Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

NGUYỄN TUẤN VŨ

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã ngành: 8310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ HUY ĐỨC

HÀ NỘI, NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngàythángnăm 2020
Học viên

Nguyễn Tuấn Vũ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................................................................ i
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................. 9
1.1. Rủi ro tín dụng................................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm và phân loại ............................................................................... 9
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ....................................................... 11
1.2. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại .................................. 14
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu .............................................................................. 14
1.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng .............................................................. 15
1.2.3. Những tiêu chí đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng ......................... 25
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thƣơng mại ............................................................................................................ 28
1.3.1. Nhân tố thuộc về nội bộ ngành ................................................................. 28
1.3.2. Nhân tố bên ngoài ..................................................................................... 29
1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thƣơng mại
và bài học rút ra cho Agribank Hà Tĩnh ........................................................... 29
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thương mại ..... 29
1.4.2. Bài học đối Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh....................................................................................... 33
CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI AGRIBANK
- CHI NHÁNH HÀ TĨNH........................................................................................ 36
2.1. Giới thiệu khái quát về Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019.... 36


2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ....................................................................... 36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng chủ yếu ...................................................... 36

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2109.. 38
2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà
Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019................................................................................... 42
2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng tại
Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 ............................... 42
2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Hà Tĩnh theo
nội dung quản lý rủi ro tín dụng ......................................................................... 47
2.3. Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh
Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 .............................................................................. 56
2.3.1. Những kết quả đạt được................................................................................
2.3.2. Một số hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng ...............................................
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế.......................................................................
CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH ............... 65
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh ..... 65
3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh tại Chi nhánh Hà Tĩnh ...................... 65
3.1.2. Định hướng tăng cường quản lý RRTD ................................................... 66
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh
tỉnh Hà Tĩnh .......................................................................................................... 67
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng ................................... 67
3.2.2. Nâng cao chất lượng xếp hạng, đánh giá khách hàng .............................. 69
3.2.3. Tăng cường quản lý, giám sát khách hàng, khoản vay ............................ 70
3.2.4. Nâng cao hiệu quả của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ .................... 71
3.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ nhân sự ......................................................... 72
3.2.6. Nâng cao kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin và xây dựng hệ thống quản lý
thông tin khách hàng ........................................................................................... 73


3.2.7. Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo và thực hiện các biện
pháp phân tán rủi ro............................................................................................. 74

3.2.8. Tăng cường cơng tác xử lý rủi ro tín dụng ............................................... 76
3.2.9. Tách bạch các khâu trong hoạt động tín dụng.......................................... 77
3.2.10. Thực hiện cơng tác khảo sát ý kiến khách hàng định kỳ ....................... 78
3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .... 78
3.3.1. Giám sát và kiểm soát hoạt động các chi nhánh ...................................... 78
3.3.2. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin cho các chi nhánh ........................ 78
3.3.3. Thực hiện hỗ trợ chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ .......... 79
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 82
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 85


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Nguyên nghĩa

1

AGRIBANK

2

CBTD

Cán bộ tín dụng

3


CIC

Trung tâm Thơng tin tín dụng

4

IPCAS

5

KHKD

Phần mềm giao dịch thanh toán nội bộ
và kế toán khách hàng
Kế hoạch kinh doanh

6

KTNQ

Kế toán ngân quỹ

7

NHNN

Ngân hàng nhà nước

8


NHTM

Ngân hàng thương mại

9

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

10

NHTW

Ngân hàng Trung ương

11

RRTD

Rủi ro tín dụng

12

TCTD

Tổ chức tín dụng

13


TSĐB

Tài sản đảm bảo

14

VAMC

Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam

Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản
lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ...................... viii
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ........................... viii
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ...................... ix
Bảng 2.4. Tình hình nợ quá hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ................... ix
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019...........x
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn ...................................................................x
Bảng 1.1. Bảng đánh giá, phân loại khách hàng của Standard&Poor’s và Moody’s ...18
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ........................39
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 .............................40
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ......................41
Bảng 2.4. Tình hình nợ quá hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ...................42
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019.........43
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn .................................................................43

Bảng 2.7: Phân loại nợ theo nhóm Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ...............44
Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế qua các năm................................45
Bảng 2.9. Hiệu suất sử dụng vốn ( H1) Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019........45
Bảng 2.10. Hiệu suất sử dụng vốn (H2) Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019.......46
Bảng 2.11: Kết quả và tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD Agribank Hà Tĩnh giai đoạn
2015-2019 .......................................................................................................................46
Bảng 2.12. Thống kê xếp hạng doanh nghiệp Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 .......50
Bảng 2.13. Phân loại khách hàng theo kết quả chấm điểm ...........................................51
Bảng 2.14. Thống kê về khách hàng được xếp hạng tín dụng Agirbank Hà Tĩnh giai
đoạn 2015-2019 ..............................................................................................................53

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh.................................. 38


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

NGUYỄN TUẤN VŨ

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã ngành: 8310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ HUY ĐỨC


HÀ NỘI, NĂM 2020


i

PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Là một thực thể kinh tế, ngân hàng thương mại, tương tự như các thực thể
kinh tế khác, hoạt động nhằm mục đích tối đa hóa giá trị của mình. Mục tiêu này
địi hỏi, bên cạnh việc khơng ngừng tìm kiếm các giải pháp tăng cường lợi nhuận
kinh doanh như gia tăng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện chất lượng các
loại hình dịch vụ…, ngân hàng thương mại cũng phải tập trung nghiên cứu, ứng
dụng các chính sách quản lý rủi ro để tạo ra hành lang bảo vệ cho sự tồn tại và phát
triển của ngân hàng, tối ưu hóa các tổn thất tiềm tàng.
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng hết sức đa dạng và phức tạp, tiềm ẩn trong
mọi nghiệp vụ từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thương mại đến đầu tư, kinh doanh ngoại hối…
với nhiều mức độ khác nhau, nhưng có ảnh hưởng sâu rộng và trầm trọng nhất vẫn là
rủi ro tín dụng, bởi tín dụng là hoạt động căn bản và chủ yếu tạo ra lợi nhuận lớn nhất,
cũng như tổn thất lớn nhất của ngân hàng. Xét riêng trong bối cảnh của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh, trải qua nhiều năm
tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục và những cải cách toàn diện, sâu sắc về điều hành tổ
chức, quản lý, công nghệ cũng như nhân lực, Ngân hàng đã đạt được những kết quả
tiến bộ vượt bậc trong mọi mặt kinh doanh. Xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng và
quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Hà
Tĩnh, đồng thời xác định được tính cấp thiết của việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng nhằm đảm bảo sự an tồn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng,
tác giả chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
Bố cục luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh
Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh


ii

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng
1.1.1. Khái niệm và phân loại
* Khái niệm:
Theo Ủy ban Basel (Ngân hàng Thanh tốn quốc tế) thì “rủi ro tín dụng là
khả năng mà khách hàng vay hoặc bên đối tác khơng thực hiện được các nghĩa vụ
của mình theo những điều khoản đã cam kết.
Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Thống
đốc NHNN Việt Nam thì “rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín
dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ
của mình theo cam kết”.
* Phân loại rủi ro tín dụng
- Rủi ro danh mục:là loại hình RRTD phát sinh trong việc quản lý danh mục
cho vay của ngân hàng, vừa mang tính chất chủ quan, lại vừa tác động của các nhân
tố khách quan, bao gồm: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là
do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng.

- Rủi ro khách quan: là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai,
địch họa, người vay chết, mất tích và các biến động ngồi dự kiến khác làm thất
thốt vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách.
-Rủi ro chủ quan: là rủi ro do nguyên nhân chủ quan thuộc về người vay và
người cho vay vơ tình hay cố ý làm thất thốt vốn vay hay vì những lý do chủ quan khác.
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
* Nguyên nhân khách quan
- Do môi trường kinh tế ổn định chưa cao
- Do mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập


iii

* Nguyên nhân chủ quan
- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay
- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay
1.2. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu
Quản lý RRTD là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thơng qua
bộ máy và cơng cụ quản lý để phịng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp hạn chế nhằm
không để thất thoát vốn cho vay, tăng tối đa tiền lãi, trong khi giảm tối đa những mất mát
trong phạm vi giới hạn về vốn, đạt được mục tiêu an toàn và hiệu quả, phát triển bền vững.
1.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng
* Nhận diện rủi ro tín dụng
- Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng. Khách hàng
có những biểu hiện:
- Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý và tổ chức khách hàng:
- Nhóm dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Nhóm dấu hiệu thuộc về xử lý thơng tin tài chính, kế tốn.
- Nhóm dấu hiệu thuộc về thương mại

- Nhóm dấu hiệu về mặt pháp luật
* Đo lường rủi ro tín dụng
- Phân loại, xếp hạng khách hàng
- Phân tích định lượng dựa trên các chỉ tiêu tài chính
- Mơ hình chất lượng 6C
- Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
* Ứng phó rủi ro
Mức ủy quyền phán quyết là hạn mức tín dụng tối đa mà hội sở chính giao
cho chi nhánh được toàn quyền quyết định.
Giới hạn rủi ro là mức rủi ro tối đa mà ngân hàng có thể chịu đựng được để
đảm bảo đạt được mức lợi nhuận tương ứng.
* Kiểm sốt rủi ro tín dụng: là một nội dung của quản lý RRTD được thực
hiên song song với hoạt động quản lý rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phòng, chống và


iv

kiểm sốt các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng (ii) đảm bảo toàn
bộ các hoạt động, các bộ phận và từng cá nhân trong ngân hàng đề tuân thủ các
quy định của pháp luật, tuân thủ và thực hiện các chiến lược, chính sách, quy trình
và quyết định của các cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả
trong hoạt động của ngân hàng.
1.2.3. Những tiêu chí đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng
* Các chỉ tiêu phản ảnh nợ quá hạn
- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

x 100%
Tổng dư nợ


- Chỉ tiêu “ Cơ cấu nợ quá hạn”:
𝑇ỷ𝑙ệ𝑛ợ𝑛𝑔ắ𝑛ℎạ𝑛𝑞𝑢áℎạ𝑛 =

𝐷ư𝑛ợ𝑞𝑢 áℎạ𝑛𝑛𝑔 ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝑋 100%
𝐷ư𝑛ợ𝑛𝑔 ắ𝑛ℎạ𝑛

𝑇ỷ𝑙ệ𝑛ợ𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔, 𝑑à𝑖ℎạ𝑛𝑞𝑢áℎạ𝑛 =

𝐷ư𝑛ợ𝑞𝑢 áℎạ𝑛𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ,𝑑à𝑖ℎạ𝑛
𝑋 100%
𝐷ư𝑛ợ𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 ,𝑑à𝑖ℎạ𝑛

- Nợ quá hạn theo thời gian:
+ Nợ quá hạn dưới 180 ngày.
+ Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 365 ngày.
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế:
+ Nợ quá hạn của doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phẩn, công ty trách
nhiệm hữu hạn (pháp nhân).
+ Nợ quá hạn của các hộ gia đình, hộ sản xuất, cá nhân.
* Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu:
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =

x 100%
Tổng dư nợ

* Hiệu suất sử dụng vốn

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
𝑋 100%
độ𝑛𝑔

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛(𝐻1) = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢 ồ𝑛 𝑣ố𝑛 ℎ𝑢𝑦
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛(𝐻2) =

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦
𝑋 100%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ó


v

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thƣơng mại
1.3.1. Nhân tố thuộc về nội bộ ngành
- Chính sách tín dụng khơng hợp lý: Chính sách tín dụng có vai trị rất quan
trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của NHTM.
- Quy trình tín dụng thiếu chặt chẽ và không phù hợp: thông tin cần thiết để
thực hiện ở các bước trong quy trình khơng được quy định chặt chẽ và chi tiết; quá
trình giải ngân thiếu căn cứ xác đáng về đối tượng vay vốn, thời điểm giải ngân;
công tác kiểm tra, giám sát khách hàng chưa được chặt chẽ trong suốt thời gian thực
hiện hợp đồng tín dụng.
- Yếu tố về nguồn nhân lực của Ngân hàng: trình độ chun mơn, nghiệp vụ
của cán bộ tín dụng còn hạn chế, thiếu am hiểu về thị trường, lĩnh vực kinh doanh
cũng như về tình hình kinh doanh của khách hàng vay vốn
- Các nhân tố khác: Do ngân hàng quản lý không chặt chẽ thanh khoản,làm
thiếu khả năng chi trả; Việc cho vay và đầu tư quá liều lĩnh
1.3.2. Nhân tố bên ngoài

- Các yếu tố về môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh không ổn
định và khơng thuận lợi, các chính sách quản lý của Nhà nước chưa hoàn thiện,…
- Các yếu tố về điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu…): Những hiện tượng
xấu xảy ra trong tự nhiên như hạn hán, thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn…
- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích; khách hàng lập hồ sơ giả để lừa
đảo ngân hàng; khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý; hoạt động kinh doanh thua
lỗ liên tục; việc quản lý không hiệu quả, thiếu sự thống nhất trong ban điều hành.
- Các yếu tố khác: Tình hình an ninh, chính trị hoặc khủng hoảng kinh tế
trong nước và trong khu vực không ổn định,…
1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thƣơng
mại và bài học rút ra cho Agribank Hà Tĩnh
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thương mại
- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương (Techcombank)


vi

- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương (Vietinbank )
1.4.2. Bài học đối Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh
- Thứ nhất, tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời của các ngân hàng Bảo lãnh,
các tổ chức mua bán nợ, kinh doanh rủi ro.
- Thứ hai, thực hiện đổi mới dần đi đến cải tổ toàn diện các yếu tố như hoạch
định và xây dựng chiến lược, mục tiêu và chính sách quản lý rủi ro.
- Thứ ba, xây dựng thị trường mục tiêu, mức rủi ro chấp nhận của Ngân hàng.
- Thứ tư, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý RRTD, trong đó cần phải
tách bạch giữa cho vay và xử lý các khoản cho vay hay nói cách khác đó là sự tách
bạch giữa cán bộ khách hàng và các bộ quản lý nợ.

- Thứ năm, thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nhằm
nâng cao năng lực đánh giá, phân tích RRTD cho cán bộ thẩm định, cán bộ rủi ro
chuyên trách nhằm từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản lý rủi ro tín dụng.
- Thứ sáu, đầu tư và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin.

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH HÀ TĨNH
2.1. Giới thiệu khái quát về Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 2019
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển
Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh là chi nhánh cấp I, loại I trực thuộc Agribank
Việt Nam. Tiền thân của Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh là chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết định số 115/NHQĐ ngày 24 tháng
8 năm 1991 của Thống đốc NHNN Việt Nam (thành lập cùng thời điểm tách tỉnh
Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh). Ngày 04 tháng 06 năm 1998,
Thống đốc NHNN Việt Nam có Quyết định số 198/1998-QĐ/NHNN5 về việc thành


vii

lập Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng chủ yếu
* Cơ cấu tổ chức
Ban Giám Đốc

Phịng
kế
hoạch
nguồn
vốn


Phịng
tổng
hợp

Phịng
điện
tốn

Phịng
khách
hàng
hộ và
sản
xuất

Phịng
kế
tốn
ngân
quỹ

Phịng
kiểm
tra
kiểm
sốt

Phịng
dịch

vụ
market
ing

Phịng
khách
hàng
doanh
nghiệp

Các chi nhánh và phịng giao dịch trực thuộc

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh
Nguồn: Phòng Tổng hợp
* Các chức năng chủ yếu
Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiền tiết
kiệm thành đầu tư.
Trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng , ngân hàng thanh toán
giá trị hàng hoá và dịch vụ . Bên ca ̣nh đó cịn thực hiện thanh tốn bù trừ giữa các
ngân hàng với nhau thông qua NHNN. Agribank Hà Tĩnh với chức năng của mình
ln tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư đồng thời cùng các đơn vị kinh tế
thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất , lưu thơng hàng hố, tạo cơng ăn việc làm
góp phần ổn định lưu thơng tiền tệ.


viii

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Hà Tĩnh giai đoạn
2015-2109
* Hoạt động huy động vốn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019
Đơn vị : Tỷ đồng
2015

2016

Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

Nguồn vốn khơng
kỳ hạn

555,5

8,5

Nguồn vốn có kỳ hạn

6006

Nguồn vốn

2017

Giá trị

Tỷ

trọng
(%)

748

10

2018

Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

662

90 7528,5

2019

Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

Giá trị

Tỷ

trọng
(%)

8,1

721

8,2

834,5

8,6

91,9

8021

91,8 8868,5

91,4

98,1 8523,4

97,5 9499,3

97,9

Phân theo kỳ hạn

91,5 6632,5


Phân theo nội tệ, ngoại tệ
VNĐ

6263 95,45

7178

Ngoại tệ

298,5

202,5

Tổng nguồn vốn

6561,5

4,55

100 7380,5

97,2 8031,5

159

1,9

218,6


2,5

203,7

2,1

100 8190,5

100

8742

100

9703

100

2,8

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh từ
năm 2015 đến năm 2019
* Hoạt động tín dụng của Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019
Bảng 2.2: Dƣ nợ tín dụng Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019

Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ
tiêu
Tổng
dư nợ

- Ngắn
hạn

2015

2016

2017

2018

2019

4648,5 5049,5 5608,5 6092,5 6766,9
2909

3047

3345

3503,6 3846,3

Tăng giảm
16/15

17/16

18/17

19/18


8,63% 11,07%

8,63% 11,07%

4,74%

4,74%

9,78%

9,78%

- Trung
và dài 1739,5 2002,5 2263,5 2588,9 2920,6 15,12% 13,03% 14,37% 12,81%
hạn
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua của Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019


ix

* Các hoạt động kinh doanh khác của Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019
Agribank Hà Tĩnh đã có nhiều cố gắng thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ đã
có như: bảo lãnh, đại lý Western Union, thanh toán điện tử, thẻ ATM, ngân hàng
đầu mối, ngân hàng phục vụ dự án… Bên cạnh đó cịn phát triển một số sản phẩm
dịch vụ mới như đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn...
Kết quả kinh doanh năm2019: Tổng nguồn vốn huy động và quản lý 9703tỷ
đồng, tổng dư nợ 6766,9 tỷ đồng, nợ quá hạn 1,96% trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu
dưới mức cho phép 3%.
* Kết quả kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019

Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018

Thu nhập 817,5

845

882

911,6

Chi phí

Tăng giảm

2019

16/15

17/16


18/17

19/18

951,53 3,36%

4,38% 3,36% 4,38%

650,5 663,5 681,5 695,13 713,97 2,00%

2,71% 2,00% 2,71%

Lợi nhuận
167
trước thuế

181,5 200,5 216,47 237,56 8,68% 10,47% 7,96%

9,7%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua của Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019

2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh tỉnh
Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019
2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý rủi ro tín dụng tại
Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019
* Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.4. Tình hình nợ quá hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019


Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018

2019

Tổng dư nợ

4648,5

5049,5

5608,5

6092,5

6766,9

Nợ quá hạn

68,5

95


102,5

100

115,5

Tỷ lệ Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)

1,47

1,88

1,83

1,64

1,71

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của Agribank
Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019


x

- Cơ cấu “Nợ quá hạn”
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu


2015

2016

2017

2018

2019

Nợ ngắn hạn

2909

3047

3345

3503,6

3846,3

Nợ ngắn hạn quá hạn

26

59

58,5


67,5

74

Tỷ lệ Nợ quá hạn ngắn hạn (%)

0,89

1,93

1,75

1,93

1,92

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của Agribank Hà Tĩnh
giai đoạn 2015-2019

- Cơ cấu “Nợ trung và dài hạn”
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Nợ trung dài hạn

2015

2016


2017

2018

2019

1739,5 2002,5 2263,5 2588,9 2920,6

Nợ trung dài hạn quá hạn

40,5

35,5

44

32.5

41.5

Tỷ lệ Nợ quá hạn trung dài hạn (%)

2,32

1,77

1,94

1,25


1,42

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019

* Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
Phân loại nợ: Sự tăng trưởng, mở rộng đầu tư tín dụng ln đi kèm với những rủi
ro tiềm ẩn có thể xảy ra trong tương lai. Các khoản vay được phân nhóm nợ thích hợp
nhằm phản ánh tính chất, mức độ xảy ra của khoản vay đó từ đó ngân hàng có thể trích
lập dự phịng hay xử lý rủi ro để giảm thiểu hậu quả đối với hoạt động kinh doanh.
* Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn (H1) = Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động
Hiệu suất sử dụng vốn(H2) = Tổng dư nợ / Tổng tài sản có
2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Hà Tĩnh
theo nội dung quản lý rủi ro tín dụng
* Nhận diện rủi ro tín dụng
Agribank Hà Tĩnh xác định khả năng phát sinh tổn thất kinh tế do bên được
cấp tín dụng hay đối tác của ngân hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
các nghĩa vụ theo các điều khoản đã cam kết.


xi

Agribank Hà Tĩnh chỉ cấp tín dụng cho các khách hàng thuộc thị trường mục
tiêu đã được xác định, đó là “Tam nông” bao gồm: nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
Agribank Hà Tĩnh xác định đặc điểm và loại hình khách hàng mục tiêu, mức
độ chấp nhận rủi ro từng loại khách hàng. Các tiêu chí cấp tín dụng bao gồm:
* Đo lường và phân tích rủi ro
Bước 1: Thu thâ ̣p thông tin dựa trên phiếu thu thập thông tin khách hàng
Bước 2: Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp theo 4 ngành nghề chin
́ h như sau: Nông, lâm và ngư nghiê ̣p; Thương ma ̣i và
dịch vu ;̣ Xây dựng; Công nghiê ̣p.
Bước 3: Chấ m điể m quy mô doanh nghiệp.
Bước 4: Chấ m điể m các chỉ số tài chin
́ h .
Bước 5: Chấ m điể m các tiêu chí phi tài chính.
Bước 6: Tổ ng hơ ̣p điể m và xế p ha ̣ng doanh nghiệp
Bước 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp ha ̣ng khách hàng
.
* Sàng lọc và giám sát rủi ro tín dụng
Sàng lọc: Về lý lịch khách hàng; Về nguồn trả nợ; Về tình hình tài chính cá
nhân; Về bảo đảm tiền vay
Giám sát tín dụng: Cơng tác giám sát tín dụng được Chi nhánh đặc biệt quan
tâm cụ thể: các điều khoản trong hợp đồng tín dụng rất chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa
rủi ro đạo đức của khách hàng.
* Xử lý rủi ro tín dụng: Chuyển nợ quá hạn; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Lập quỹ
dự phịng rủi ro tín dụng; Khởi kiện, bán nợ, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý:
2.3. Đánh giá chung về quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh
tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
- Chất lượng tín dụng được bảo đảm
- Nhận diện rủi ro tín dụng kịp thời
- Đo lường tín dụng thường xuyên và chủ động
- Sàng lọc và giám sát tín dụng kịp thời và sát thực
- Xử lý rủi ro tín dụng


xii


- Phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách chủ động
2.3.2. Một số hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng
- Về chất lượng tín dụng
- Trong cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng
- Trong cơng tác đo lường rủi ro tín dụng
- Trong cơng tác sàng lọc, giám sát tín dụng
- Trong cơng tác xử lý rủi ro
- Trong cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế
- Nguyên nhân khách quan
+ Môi trường pháp lý chưa thuận lợi
+ Môi trường tự nhiên
- Nguyên nhân chủ quan
+ Từ phía khách hàng vay vốn
+ Từ phía ngân hàng

CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH
TỈNH HÀ TĨNH
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh
3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh tại Chi nhánh Hà Tĩnh
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng tại các khu vực thị trường mục tiêu
của Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh thông qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện có
nhằm mở rộng thị trường hoạt động tín dụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối tượng khách
hàng mà pháp luật cho phép.
Đẩy mạnh cho vay đối với Hộ gia đình, cá nhân địa bàn nông nghiệp nông
thôn đồng thời chú trọng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh bán lẻ đối với tư nhân cá thể, hộ gia đình, các khu
cơng nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, khu chung cư và khu dân cư,...



xiii

Hồn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có
thơng qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hóa
thủ tục xử lý cơng việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng.
Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tượng khách hàng
nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng.
Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời,
ứng dụng các chuẩn mực kế toán và quản lý ngân hàng theo thông lệ quốc tế.
Tăng cường đào tạo CBTD và các cá nhân khác cùng tham gia trong hoạt
động cung cấp dịch vụ để bồi dưỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng, các kiến thức liên
quan đến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và các sản phẩm, dịch vụ mới.
3.1.2. Định hướng tăng cường quản lý RRTD
Bám sát chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng Agribank Việt Nam giao, lựa
chọn khách hàng tốt, truyền thống, có tín nhiệm xem xét mở rộng cho vay ngắn hạn,
cho vay có bảo đảm, nâng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, đa dạng hóa loại hình khách
hàng, phân tán rủi ro, thực hiện tốt việc cho vay hỗ trợ lãi suất.
Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, triển khai nghiêm túc
phân loại đánh giá khách hàng, trích dự phịng rủi ro và xử lý nợ.
Chấp hành nghiêm túc quy trình, quy chế nghiệp vụ; tăng cường công tác
kiểm tra và tự kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, nhằm phát hiện tồn tại thiếu sót để khắc
phục kịp thời, nâng cao chất lượng các khoản cho vay.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi
nhánh tỉnh Hà Tĩnh
3.2.1. Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng
- Thực hiện phân tích và thẩm định chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng
thông qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm.
- Trong thẩm định các dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tế của dự án

để được vay nhiều hơn, thuê đất nhiều hơn khá phổ biến.
- Cần phối kết hợp chặt chẽ các điều kiện tín dụng trong hợp đồng tín dụng
như lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án, dự án, các tài sản bảo đảm… để
đảm bảo lợi ích thu được phải tương xứng với mức độ rủi ro.


xiv

3.2.2. Nâng cao chất lượng xếp hạng, đánh giá khách hàng
- Thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng theo đúng quy định, đúng
thực chất tình hình khách hàng để làm cơ sở cho việc phân loại nợ.
- Đánh giá chính xác về khác hàng với tình hình hiện tại và khả năng phát
triển trong tương lai, đánh giá khả năng trả nợ vay của khách hàng, trên cơ sở đó
đưa ra quyết định cấp tín dụng chính xác.
3.2.3. Tăng cường quản lý, giám sát khách hàng, khoản vay
- Kiểm tra trước cho vay
- Kiểm tra trong cho vay
- Kiểm tra sau cho vay
- Kiểm tra giám sát dòng tiền
3.2.4. Nâng cao hiệu quả của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Phần lớn các NHTM Việt Nam chưa nhận thức sâu sắc và đầy đủ về sự cần thiết,
lợi ích cũng như cách xây dựng, tổ chức và vận hành bài bản cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
tồn bộ hoạt động của Ngân hàng nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo cho Ngân
hàng hoạt động có hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra.

3.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ nhân sự
- Công tác tuyển dụng cán bộ, nhân viên phải căn cứ năng lực chuyên môn,
kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp.
- Cần quan tâm đào tạo và huấn luyện CBTD, khơng ngừng nâng cao trình
độ và đạo đức nghề nghiệp của các CBTD. Đây là một trong những yếu tố có tính

quyết định đến hiệu quả của hoạt động tín dụng, phịng RRTD.
- Ngồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn, Chi nhánh cần phải nâng cao sự
hiểu biết của CBTD về kiến thức pháp Luật để xử lý công việc chặt chẽ, tuân thủ
qui định của pháp Luật.
- Chi nhánh cần phải có những chuyên gia phân tích rủi ro và phịng ngừa rủi
ro, tham mưu cho lãnh đạo Chi nhánh trong việc ban hành, sửa đổi các chính sách
quản lý rủi ro của Chi nhánh cũng như cập nhật những thông tin kinh tế liên quan
đến rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng.


xv

3.2.6. Nâng cao kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin và xây dựng hệ thống
quản lý thông tin khách hàng
Một trong những nguyên nhân gây nên sự rủi ro trong công tác cho vay của
là sự thiếu thông tin một cách chính xác từ người vay và từ thị trường. Vì vậy vấn
đề thơng tin và xử lý thơng tin là vấn đề đặc biệt quan trọng trong hoạt động tín
dụng để giảm bớt rủi ro.
3.2.7. Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo và thực hiện các
biện pháp phân tán rủi ro
* Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo
- Quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo một cách chặt chẽ.
- Xây dựng hệ thống quản lý và khai thác dữ liệu, phát triển một phần mềm
chuyên dụng để theo dõi việc xuất nhập TSBĐ một cách khoa học, bảo đảm số liệu
nhập vào hệ thống máy tính và hồ sơ giấy chính xác, đầy đủ, theo dõi được việc
đăng ký giao dịch đảm bảo của TSĐB và việc mua bảo hiểm TSĐB đầy đủ.
- Có thủ tục chính thức về kiểm tra sự tồn tại và xác định giá trị của tài sản
thế chấp một cách thường xuyên.
* Thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro
- Hiện nay, Agribank đã thành lập Công ty CP bảo hiểm Ngân hàng Nông

nghiệp, đây là một điều kiện thuận lợi cho Agribank Hà Tĩnh trong việc phối hợp ba
bên: ngân hàng, bảo hiểm, khách hàng.
- Khách hàng mua bảo hiểm đối với hàng hóa, máy móc và thiết bị thế dùng
làm tài sản đảm bảo tại Agribank Hà Tĩnh.
- Hạn chế cho vay không có tài sản đảm bảo; đối với tài sản dùng để đảm bảo
cho khoản vay tại ngân hàng thì Agribank Hà Tĩnh chọn các tài sản là bất động sản
3.2.8. Tăng cường cơng tác xử lý rủi ro tín dụng
Qua tìm hiểu thực tế hoạt động giám sát RRTD của Chi nhánh có thể thấy
việc giám sát rủi ro mới chỉ được thực hiện đối với từng khoản vay và việc này
được thực hiện thông qua nhân viên quan hệ khách hàng và việc kiểm tra của nhân
viên quản lý tín dụng thuộc phịng hỗ trợ tín dụng.


xvi

3.2.9. Tách bạch các khâu trong hoạt động tín dụng
Cần phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau như bộ
phân quan hệ khách hàng: Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng; Bộ phận tác nghiệp.
3.2.10. Thực hiện công tác khảo sát ý kiến khách hàng định kỳ
Việc thực hiện khảo sát này một cách công khai giúp phát hiện những tiêu cực
trong công tác cấp tín dụng và chất lượng phục vụ, điều này khiến cho CBTD nhận thức
rằng những hành động tiêu cực của họ có thể sẽ bị phát hiện, do đó hạn chế được một
phần rủi ro đạo đức.
3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam
3.3.1. Giám sát và kiểm sốt hoạt động các chi nhánh
Agribank cần thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các mặt nghiệp vụ hoạt động
kinh doanh của các đơn vị thành viên trong hệ thống trong công tác thanh tra kiểm
sốt cần phải có đội ngũ cán bộ là người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có
phẩm chất đạo đức tốt và phải được đào tạo thêm các kiến thức bổ trợ khác như
nghiệp vụ thanh tra, pháp luật, quản lý nhà nước,…

3.3.2. Nâng cao hiệu quả công tác thông tin cho các chi nhánh
- Hệ thống thơng tin tín dụng của NHNN. Đây là thơng tin đáng tin cậy nhất
cho các NHTM
- Thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nước trung ương và địa phương như:
Hải quan, thuế,…
- Thu thập thông tin từ các cơ quan thơng tin báo chí: Đây là phương pháp
đơn giản nhưng rất hữu hiệu, thông tin đa dạng và phong phú.
- Xây dựng mối quan hệ mua bán thông tin giữa Agribank và các ngân hàng
khác, với các cơ quan thông tin và tư vấn nhằm tăng thêm những thơng tin cần thiết
cho q trình xét duyệt và giám sát cho vay của các chi nhánh Agribank.
3.3.3. Thực hiện hỗ trợ chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ; mời các chuyên
gia, những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức
các buổi nói chuyện, trao đổi học tập nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như
kinh nghiệm cho các cán bộ tín dụng.


xvii

KẾT LUẬN
Nghiên cứu đê tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh”, cho phép rút ra
các kết luận sau:
1. Trong thời gian qua, sự phát triển của hệ thống NHTM có ý nghĩa rất lớn
đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế và sẽ cịn có những đóng góp quan trọng với nền kinh
tế nước ta trong thời gian tới. Hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung, hoạt động tín
dụng nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro; những rủi ro này xuất hiện như là một tất yếu
cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự bùng nổ của hệ thống NHTM.
2. Kinh nghiệm về quản lý RRTD của các NHTM Việt Nam từ trước cho tới
nay cho thấy quản lý RRTD đóng một vai trị quyết định đến sự thành cơng hay

thất bại của Ngân hàng trong q trình hoạt động kinh doanh.
3. Hoạt động của Agribank Hà Tĩnh cũng khơng nằm ngồi quy luật đó.
Những năm qua, hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng của
chi nhánh luôn đạt kết quả cao thể hiện ở các chỉ tiêu chất lượng tín dụng như nợ
quá hạn, nợ xấu…
4. Trong thời gian tới, với những diễn biến khó lường của nền kinh tế, hoạt
động kinh doanh của hệ thống NHTM sẽ còn gặp nhiều rủi ro trong đó có RRTD.
Quản lý RRTD là một đề tài rộng và phức tạp, cần được hoàn thiện thường
xuyên cả về lý luận và thực tiễn.Dù bản thân đã cố gắng tìm tịi học hỏi và nghiên
cứu, song luận văn khơng thể tránh được những thiếu sót. Tác giả mong tiếp tục
nhận được những ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cô giáo; đồng nghiệp và những
người quan tâm đến vấn đề này để luận văn được hoàn thiện hơn./.


×