Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Trồng thử nghiệm giống lạc đen CNC1 phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Bố Trạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 21 trang )

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
THỰC PHẨM AN TỒN PHONG NHA

BÁO CÁO TĨM TẮT TỔNG HỢP KẾT QUẢ

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN KẾT

“Trồng thử nghiệm giống lạc đen CNC1 phù hợp với
điều kiện sinh thái huyện Bố Trạch”

Cơ quan chủ trì

:Cơng ty TNHH sản xuất và kinh
doanh thực phẩm an toàn Phong Nha

Chủ nhiệm

:Kỹ sư Hoàng Trung Đức

Bố Trạch, 2022

1

Company Logo


TÍNH CẤP THIẾT
Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây cơng
nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có giá
trị dinh dưỡng cao. Trên thế giới, trong số
các loại cây có dầu ngắn ngày, lạc xếp thứ


2 về diện tích và sản lượng
Ở Việt Nam, diện tích gieo trồng lạc tăng
chậm nhưng năng suất lạc tăng trong
những năm gần đây là nhờ đầu tư nghiên
cứu chọn tạo và đã đưa vào sản xuất
nhiều giống mới năng suất cao, chất
lượng tốt và chống chịu với điều kiện bất
lợi của ngoại cảnh.
Quảng Bình, Lạc là loại cây trồng ngắn
ngày có vai trị quan trọng trong cơ cấu
cây trồng của tỉnh.
Giống lạc đen CNC1 do các chuyên gia của
Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo từ
nguồn vật liệu nhập nội, vỏ hạt màu tím

sẫm nên gọi lạc đen.

2


TÍNH CẤP THIẾT
Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng trong lạc đen đều cao hơn gấp bội so với lạc
thường.
Đặc biệt chất béo giảm 1,4 lần so với lạc thông thường.

Khảo nghiệm sản xuất lạc đen
CNC1 ở một số tỉnh khác cho
thấy: So với giống đối chứng, lạc
đen CNC1 thể hiện được nhiều
ưu điểm vượt trội và năng suất

cao hơn 15 - 20%. Khả năng
chống chịu với bệnh héo xanh,
đốm nâu và thối đen cổ rễ tốt
hơn giống đối chứng.

“Trồng thử nghiệm giống lạc đen CNC1 phù hợp với điều
kiện sinh thái của huyện Bố Trạch”.

3


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI
Mục tiêu
Mục
tiêu
chung

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Sản xuất thành công lạc đen CNC1 phù hợp với điều kiện sinh thái
của huyện Bố Trạch. Góp phần đa dạng hoá cây trồng và nâng cao giá
trị kinh tế từ cây lạc cho địa phương.

1

Mục tiêu
cụ thể
2

Xây dựng mơ hình trồng cây lạc CNC1 phù hợp với điều

kiện sản xuất của công ty TNHH Phong Nha từ đó đánh
giá hiệu quả kinh tế của mơ hình.

Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được trồng từ mơ hình
nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ một số loại lạc khác
đang sản xuất ở địa phương.

4


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đối
tượng
nghiên
cứu

Phạm
vi
nghiên
cứu

Trong khuôn khổ của nhiệm vụ khoa học công nghệ
liên kết này, các nội dung tập trung vào đánh giá
hiệu quả từ dầu làm từ lạc đen CNC1 từ mơ hình sản
xuất của công ty TNHH Phong Nha và lạc L14 do
người dân địa phương sản xuất.



Hưng
Trạch,
Bố Trạch

Từ
09/2021
Đến
08/2022


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI
Nội dung thực hiện

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nội dung
1

Nội dung
2

Xây dựng mơ hình trồng cây lạc CNC1 phù hợp với điều kiện sản xuất
của công ty TNHH Phong Nha.
- Quy mô thực hiện: 5.000 m2.
- Nơi thực hiện: Tại xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch.

Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được trồng từ mơ hình nhằm
đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ giống lạc L14 đang sản xuất ở

địa phương.
Địa điểm sản xuất: Xưởng sản xuất dầu lạc của công ty TNHH Phong
Nha tại xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch.


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI
Phương pháp nghiên cứu đánh giá

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Các chỉ
tiêu
nghiên
cứu

- Năng suất thực thu (tấn/ha).
- Tổng giá trị thu nhập từ mô hình (GR).
- Tổng chi phí (TVC).
- Lãi rịng.
- Tính tỷ suất lợi nhuận (VCR).
- Theo dõi diễn biến sâu bệnh hại trên cây
lạc CNC1 từ mơ hình.
- Một số chỉ tiêu phân tích về chất lượng
dầu lạc: Protein, kẽm, hàm lượng xơ thô,
chất béo (Lipid).


MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI
Phương án tổ chức sản xuất


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Hộ trồng lạc
trong liên kết
với Cơng ty

Lạc giống

Lạc củ khơ

Cơng
ty
TNHH sản
xuất và kinh
doanh thực
phẩm
an
tồn Phong
Nha

Dầu lạc

Bã lạc

Chính quyền địa phương, cơ quan chun mơn

Cửa hàng và người
tiêu dùng tại Quảng
Bình, Hà Nội, Đà
Nẵng, tp HCM


THT chăn nuôi gà, lợn,
thỏ
Cty sản xuất TĂCN


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 1: Xây dựng mơ hình trồng cây lạc CNC1 phù hợp
với điều kiện sản xuất của công ty TNHH Phong Nha

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.3. Tỷ lệ sống của cây lạc CNC1 sau
trồng
Chỉ
tiêu
 
Thời gian sau trồng

Số
hạt

Số gốc

Số gốc

giống

cây


cây

đã

trồng

sống

gieo

(cây)

(cây)

Tỷ lệ
sống
(%)

(Hạt)
20

ngày

sau

gieo

trồng
02 tháng kể từ ngày


 

 

150.00

77.500

0

58.000

75

72.500

93,5

70.000

90

gieo (sau đợt dặm 1)
03 tháng


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 1: Xây dựng mơ hình trồng cây lạc CNC1 phù hợp
với điều kiện sản xuất của cơng ty TNHH Phong Nha


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

hình
Chỉ

Bảng 2.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của mô

Các yếu tố cấu thành năng
suất

Sản lượng Năng
lạc

tươi lạc
(kg/ ngun

tiêu

Khối

thơ

 

lượng

5000m2)

 
 

 
 

quả

trung
bình /cây
(quả )

Số

quả

chắc

/cây

(quả)

suất

khơ thực thu
vỏ (kg lạc nhân

(kg/

/5000m2)

5000m2)


trung
Số

suất Năng

bình
(gram/
cây)

Giống

CNC1

20

15

202

1.900

1.135

794,5


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 1: Xây dựng mơ hình trồng cây lạc CNC1 phù hợp
với điều kiện sản xuất của công ty TNHH Phong Nha


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.5. Một số sâu bệnh hại trên cây lạc đen CNC1
TT

Tên Việt nam

Tên khoa học

1

Sâu hại lạc

1.1

Sâu xanh ăn lá

1.2

Sâu đất

1.3

Rầy

1.4

Rệp

2


Bệnh hại

2.1

Bệnh lở cổ rễ

Bộ phận gây Mức độ xuất
hại

hiện

 

 

 

Diaphania indica



+

Rễ

+

Nilaparvata lugens


Thân, lá

+

Planococcus citri

Thân, lá

+

Rễ

++

Phascolosoma
arcuatum

Nấm

Rhizoctonia

solani Kuhn


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được
trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


Bảng 2.6. So sánh năng suất giữa lạc L14 và lạc CNC1 tại địa phương
Năng suất lạc nhân thành phẩm (kg/ha)

Lạc thường
(L14)

1430

Lạc đen
CNC1

1589

Tỷ lệ

1,11


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được
trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.7. So sánh lượng dầu lạc giữa lạc L14 và lạc CNC1 tại địa phương

Lạc
thường

(L14)

2,1

Lạc đen
CNC1

Tỷ lệ

2,1 Ngang nhau


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được
trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.8. So sánh giá bán dầu lạc giữa lạc L14 và lạc CNC1 tại địa phương

Giá bán dầu thành phẩm (đồng)
Lạc thường
(L14)

150.000

Lạc đen
CNC1


500.000

Tỷ lệ

3,33


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được
trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.9. So sánh lượng dầu thành phẩm giữa lạc L14 và lạc CNC1 tại địa phương

Lượng dầu thành phẩm (lít/ha)
Lạc thường
(L14)

680,95

Lạc đen
CNC1

756,67

Tỷ lệ

1,11



KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được
trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.10. So sánh doanh thu giữa lạc L14 và lạc CNC1 tại địa phương

Doanh thu từ dầu lạc (đồng/ha)

Lạc thường
(L14)

102.142.857

Lạc đen
CNC1

378.333.333

Tỷ lệ

3,70


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được

trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Tổng chi phí để thực hiện mơ hình (TVC) là
169.739.000 đồng
- Lãi ròng = GR – TVC = 19.373.000 đồng.
- Tỷ suất lợi nhuận (VCR) = GR/TVC= 1,11
So với mơ hình đối chứng (lạc L14) thì VCR của mơ
hình đối chứng là 1,08. Như vậy, tỷ suất lợi nhuận
của lạc CNC1 cao hơn lạc L14.


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung 2: Sản xuất thử nghiệm dầu từ hạt lạc CNC1 được
trồng từ mơ hình nhằm đánh giá hiệu quả với dầu được làm từ
giống lạc đen CNC1 đang sản xuất ở địa phương.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bảng 2.12. So sánh chất lượng về dầu lạc L14 và lạc CNC1 tại địa phương

STT
No.

Chỉ tiêu
Parameter
(s)


Đơn
vị
Unit

Kết quả
CNC1
Result (s)
CNC1

1

Đạm tổng
(Protein)

%

< 0,3

2

Kẽm (Zn)

mg/kg

3,12

3

Béo tổng
(Fat)


%

99,83

4



%

0,16

Kết quả
L14
Result
(s) L14

0,64
< 3,0
99,25
0,17

Phương pháp thử
Test Method

Ref.TCVN 8134:2009
TCVN 10916:2015
Ref.TCVN 8154 :
2009

Ref.TCVN 5714:2007


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
Qua kết quả thực hiện thì có thể kết luận là việc
xây dựng mơ hình trồng cây lạc CNC1 là phù hợp với điều
kiện sinh thái của huyện Bố Trạch. Cụ thể:
+ Về năng suất thực thu thấp hơn khoảng 20% so với
mục tiêu đề ra, do thời tiết trong thời gian thực hiện mơ
hình có nhiều biến đổi so với trước đây, nắng mưa bất
thường xẩy ra thường xuyên làm cho lạc dễ phát bệnh
làm ảnh hưởng đến năng suất chung của các giống lạc
trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế năng suất của lạc
đen CNC1 vẫn cao hơn 10% so với lạc L14.
+ Kết quả thực hiện hoàn thiện bước đầu Quy trình
kỹ thuật trồng lạc đen CNC1 tại huyện Bố Trạch.
Dầu lạc CNC1 có tỷ lệ tương đương với giống lạc
phổ biến L14, tuy nhiên về một số chỉ tiêu chất lượng thì
lạc CNC1 Cao hơn hẳn giống lạc L14.


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

KIẾN NGHỊ
 Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh thực phẩm an tồn Phong Nha
kính đề nghị các đơn vị chức năng hỗ trợ công ty đăng ký nhãn hiệu tiến
tới xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP cho lạc đen Phong Nha,
nhằm đa dạng thêm các sản phẩm.

 Do sản phẩm dầu lạc khó phân biệt về màu sắc chất lượng, nên công ty
đang phối hợp với thương hiệu Huenuts của HTX sản xuất và chế biến
nông sản Quảng Phú (Thừa Thiên Huế). Tiến đến tiếp nhận công nghệ
để tự chế biến ngay tại địa phương tạo nhiều sản phẩm mà vẫn giữ
nguyên màu sắc vỏ lụa để người tiêu dùng dễ phân biệt với những giống
lạc thường, làm món khai vị trong nhà hàng và phục vụ khách du lịch,
nâng cao giá trị gia tăng.
 Kiến nghị UBND xã Hưng Trạch, UBND huyện Bố Trạch khuyến khích
triển khai nhân rộng mơ hình trên các chân đất thích hợp.
 Kiến nghị sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình tiếp tục có những
hỗ trợ để cơng ty nghiên cứu chế biến và hồn thiện những sản phẩm
phù hợp với thị trường hơn.



×