Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

02 btvn2 stored procedure don gian th qtcsdl 1617 vtmhang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.39 KB, 2 trang )

Quản trị Cơ sở dữ liệu – HKI/2016.2017 – 14CK – Biên soạn: ThS. Vũ Thị Mỹ Hằng

BÀI TẬP VỀ NHÀ 2 – STORED PROCEDURE ĐƠN GIẢN
VIẾT CÁC STORED PROCEDURE SAU VÀ GỌI LỆNH THỰC THI:
(Không sử dụng CSDL)
1. Nhận vào @ten và in ra dòng ‘Xin chào’ + @ten.
2. Nhận vào @a, @b và in ra tổng hai số @a, @b bằng lệnh print.
3. Nhận vào @a, @b và xuất ra tổng hai số @a, @b dưới dạng tham số output.
4. Nhận vào @a, @b và xuất ra tổng hai số @a, @b bằng lệnh return.
5. Nhận vào @a, @b và tính tổng các số nằm trong đoạn [@a, @b].
§ Trả về giá trị tổng nếu @a > @b
§ Trả về 0 nếu @a = @b
§ Trả về -1 nếu @a < @b
Giá trị trả về được lưu trong tham số output.
6. Thực hiện lại câu 5, nhưng sử dụng lệnh return để trả về giá trị.
7. Nhận vào @n và kiểm tra xem n có phải là số ngun tố khơng.
§ Trả về 1 nếu @n là số ngun tố.
§ Trả về -1 nếu @n khơng phải số nguyên tố.
Giá trị trả về được lưu trong tham số output.
8. Nhận vào @a, @b và đếm các số nguyên tố trong đoạn [@a, @b]. Giá trị trả về được
lưu trong tham số output. Lưu ý: sử dụng lại stored procedure ở câu 7.
9. Nhận vào @n và kiểm tra xem n có phải số chẵn khơng.
§ Trả về 1 nếu @n là số chẵn.
§ Trả về -1 nếu @n không phải số chẵn.
Giá trị trả về được lưu trong tham số output.
10. Nhận vào @a, @b và đếm các số nguyên tố không chẵn trong đoạn [@a, @b]. Giá trị
trả về được lưu trong tham số output. Lưu ý: sử dụng lại stored procedure ở câu 7 và 9.
11. Nhận vào số nguyên 0 < @n <= 5.
§ @n không thoả yêu cầu à thông báo lỗi & kết thúc
§ @n thoả yêu cầu à in ra tất cả các số nhị phân có @n bit. Ví dụ: @n=2 thì
kết quả in được là:
00



01

10

11


Quản trị Cơ sở dữ liệu – HKI/2016.2017 – 14CK – Biên soạn: ThS. Vũ Thị Mỹ Hằng

VIẾT CÁC STORED PROCEDURE SAU VÀ GỌI LỆNH THỰC THI:
(Sử dụng CSDL QLHV)
12. Cho biết danh sách các học viên thuộc về lớp do giáo viên “GV00001” quản lý.
13. Nhận vào một mã lớp, cho biết danh sách các học viên thuộc lớp này.
14. Nhận vào một mã lớp, cho biết sỉ số lớp, họ tên giáo viên quản lý lớp và họ tên lớp
trưởng. Xuất kết quả bằng tham số output.
15. Nhận vào một mã lớp, xuất ra họ tên giáo viên quản lý lớp bằng lệnh print.
16. Nhận vào mã lớp, cho biết danh sách (dùng lệnh select) họ tên các học viên lớn tuổi
nhất của lớp này.
17. Nhận vào giá trị giới tính, xuất ra số lượng học viên có giới tính này qua tham số output.
18. Nhận vào một tên môn, cho biết danh sách các giáo viên (dùng lệnh select) đã từng
được phân công giảng dạy môn này.



×