Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bài giảng lịch sử tư tưởng quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.56 KB, 34 trang )

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
QUẢN TRỊ
CHƯƠNG 2
2.1 . Trường phái quản trị cổ điển
2.1.1. Trường phái quản trị kiểu thư lại
2.1.2. Trường phái quản trị khoa học
2.1.3. Trường phái quản trị hành chính
2.2. Trường phái quản trị hành vi
2.3. Trường phái quản trị hệ thống
2.4. Trường phái quản trị theo tình huống
2.5. Khảo hướng quản trị hiện đại
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2
Sự
Tr TrTrTrKhảoKhảoKhảoTr TrTrTrKhảoKhảoKhảoTr TrTrTrKhảoKhảoKhảoTr TrTrTrKhảoKhảoKhảoKhảoTrTrTrKhảoKhảoKhảo
3
Trường phái quản trị cổ điển
Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời nhất và được thừa nhận rộng rãi
nhất ở Phương Tây trong quản trị là các lý thuyết quản trị cổ
điển.Lý thuyết này được phân chia thành 3 khảo hướng chính:
+Quản trị kiểu thư lại
+Quản trị khoa học
+Quản trị hành chính
Tất cả các lý thuyết đều ra đời vào giai đoạn cuối TK 19, đầu
TK 20 – đó là thời điểm thịnh hành của nền công nghiệp đại cơ
khí và các kỹ sư là những người điều hành các doanh nghiệp
4
Trường phái quản trị kiểu thư lại
Người sáng lập
Max Weber (1864-1920)
Nhà xã hội học người Đức,


chuyên nghiên cứu về quản
trị văn phòng của các cơ quan
chính phủ.
5
Quản trị th
Lý thuyết giá trị kiểu th
Trường phái quản trị kiểu thư lại
6
7
Lợi ích
Trường phái quản trị kiểu thư lại
8
TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC
Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết quản trị tập trung
nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá nhân người công nhân
với máy móc trong các nhà máy.
Mục tiêu của các nhà quản trị theo trường phái này thông qua
những quan sát, thử nghiệm trực tiếp tại xưởng máy nhằm nâng
cao ngân sách lao động, hiệu quả và cắt gián sự lãng phí.
Những người sáng lập và phát triển tư tưởng quản trị này là
Frederick W.taylorr, Frank và Lillian gilbrreth, Henry L gantt.
Sáng lập và phát triển
Frank và
Lillian
Gilbreth
Frederick
W.Taylor
(1856-1915)
Henry
L.Gantt

(1861-1919)
TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC
9
10
LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC
Taylor (1856-1915):
Theo Taylor nhiệm vụ của nhà quản trị là phải
xác định cho được phương pháp làm và tiêu
chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp
cho công nhân sự kích thích bằng quyền lợi để họ
gia tăng năng suất
Taylor cho rằng một tổ chức sẽ hoạt động hữu
hiệu nhất khi được xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến
trước phương pháp và Logic hành động. Tất cả
các yếu tố trên phải được chuẩn hoá thành
nguyên tắc.
Những nguyên lý quản trị theo khoa
học của Taylor
11

Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong
công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào
kinh nghiệm

Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để
cho công nhân tự chọn phương pháp làm việc riêng.

Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học và
phát triển tinh thần hợp tác, thay vì khuyến khích những nỗ
lực cá nhân riêng lẻ và trả lương theo sản phẩm.


Phân chia công việc giữa người quản trị và công nhân để
mỗi bên làm tốt nhất những công việc phù hợp với họ, nhờ
đó sẽ gia tăng hiệu quả
12
1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC:


Ưu điểm:
-
Cải thiện NSLĐ.
-
Thúc đẩy ứng dụng phân tích công việc 1 cách khoa
học.
-
Phát triển trả lương theo thành tích.

Hạn chế:
-
Giả thiết về động cơ quá đơn giản: “tiền”.
-
Coi con người như máy móc.
-
Không quan tâm đến mối quan hệ tổ chức và môi trường.
- Tập trung trực tiếp vào tất cả các hoạt động của
các nhà quản trị.
- Đề cao nguyên tắc phân công lao động, thiết lập cơ
cấu tổ chức, quy chế lao động cụ thể, rõ ràng.
- Trọng tâm của lý thuyết quản trị kiểu hành chính là
nhà quản trị.

13
TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH

×