Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giáo án lý thuyếtkohc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.48 KB, 27 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên môdun: Giống và kỹ thuật chọn giống
Thực hiện ngày 21 tháng 3 năm 2014

TÊN BÀI: Giới thiệu một số giống gia cầm ở nước ta
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nêu tên được các giống gà đại phương hiện có.
- Nêu được đặc điểm của các giống gà địa phương.
- Có định hướng chăn nuôi cho tương lai
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy trình chiếu,
- Giáo án,giáo trình sổ lên lớp, tài liệu tham khảo, bảng, viết
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 ′
- Ổn định lớp
- Điểm danh sỉ số lớp học
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC VIÊN
1 Dẫn nhập
Chăn ni gà đã có từ lâu -Trình chiếu các
đời ở nước ta. Kể từ tranh ảnh và giới
những năm 80 của thế kỷ thiệu sơ lược lợi ích Lắng nghe, ghi chép,
của chăn nuôi gia trao đổi với giáo viên


20 trở lại đây, phương
cầm
.
pháp nụôi gà thả vườn
(bán chăn thả), chăn ni - Hỏi thăm tình hình
- HV trả lời
gà cơng nghiệp đã phát chăn ni tại đía
triển mạnh. Nhiều người phương. (Bà con
từ chăn ni gà đã thốt chăn ni con vật
được đói, giảm được gì ? Phương thức
chăn ni…)
nghèo và khơng ít người
-Nêu mục tiêu của
đã giàu lên từ chăn nuôi bài.
gà. Ở những vùng nông
thôn phổ biến hiện nay bà
con vẫn áp dụng phương
thức nuôi chăn thả tự
nhiên (nuôi quảng canh)
và cho ăn những thức ăn

THỜI
GIAN
235′

5′


2


tự có. Sản phẩm của
những đàn gà này phần
lớn mới chỉ phục vụ để
cải thiện bữa ăn gia đình
chứ chưa trở thành hàng
hóa. Vì vậy bà con cần
xác định là phải mở rộng
quy mô chăn nuôi để tăng
thu nhập, đồng thời tạo
công ăn việc làm cho
những lao động nhàn rỗi.
Giảng bài mới
I. Các giống gà nôi
1.Gà ri.
Nguồn gốc:
Được chọn và thuần hóa
từ gà rừng, ni khắp nơi
trong cả nước.
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

2. Gà mía
Nguồn gốc:
Hà Tây
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào

- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

-Nêu mục tiêu của
bài.
- Gợi ý để HV nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống gà.
- Nhận xét, bổ sung.

210′
- HV nêu.

- Nghe nhận xét, ghi
bài.

- Đặt câu hỏi:
- HV thảo luận.
+ Giống gà ri được
ni phổ biến ở đâu?
+ Trọng lượng trung
bình là bao nhiêu ?
+ Màu sắc lơng gà
trống là màu gì?
+ Nêu khả năng sản
xuất của giống gà ri?
(Khối lượng trưởng
- HV nêu.
thành, tuổi đẻ trứng
đầu, Năng suất trứng,

khối lượng trứng,
chất lượng thịt.)
- Nghe nhận xét, ghi
- Đặt câu hỏi : Nêu
bài.
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống gà
- HV thảo luận.
mía.
- Nhận xét, bổ sung.

- HV nêu.


3. Gà Đông Tảo
Nguồn gốc:
Thôn Đông tảo tỉnh Hưng
Yên
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất
4. Gà Hồ
Nguồn gốc:
Xã Song Hồ Tỉnh Bắc
Ninh
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào

- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất
II. Các giống Gà ngoại.
1. Gà Tam Hoàng
Nguồn gốc:
Hồng Kong
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

2. Gà Lương Phượng
Nguồn gốc:
Quảng Tây – Trung Quốc
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất
của giống gà mía?
- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống
Đơng Tảo.

- Nghe nhận xét, ghi

bài.
- HV thảo luận.
- HV nêu.

- Nhận xét, bổ sung.
- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất
của giống gà Đông
Tảo?

- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- HV thảo luận.

- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống Hồ. - HV nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất
của giống gà Hồ?
- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống
Tam Hồng.

- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- HV thảo luận.
- HV nêu.


- Nhận xét, bổ sung.
- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất
của giống gà Tam
Hồng?
- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống
Lương Phượng.

- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- HV thảo luận.

- Suy nghĩ trả lời


3. Gà Kabir
Nguồn gốc:
Israel
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

- Nhận xét, bổ sung.
- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất

của giống gà Lương
Phượng?
- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống
Kabir.

4. Gà Sasso
Nguồn gốc:
Pháp
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

- Nhận xét, bổ sung.

5. Gà ISA
Nguồn gốc:
Pháp
Đặc điểm ngoại hình
- Màu lơng
- Mào
- Mỏ, chân, da
Tính năng sản xuất

- Nhận xét, bổ sung.

- Đặt câu hỏi: Nêu

khả năng sản xuất
của giống gà Kabir?
- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống
Sasso.

- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất
của giống gà Sasso?
- Đặt câu hỏi : Nêu
nguồn gốc, đặc điểm
ngoại hình giống
ISA.

- Nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ trả lời

- Nghe, ghi bài.

- Lắng nghe, ghi
chép, trao đổi với
giáo viên

- Nhận xét, bổ sung.

3

Củng cố kiến thức và
kết thúc bài

Tóm tắt nội dung chính

- Đặt câu hỏi: Nêu
khả năng sản xuất
của giống gà ISA?
- Yêu cầu mỗi nhóm - Thảo luận, phát biểu
HV trình bày ngắn
gọn nội dung chính
của bài
-Yêu cầu GV giải

15′


của bài giảng

4

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

- Giải đáp thắc mắc
đáp những câu hỏi
cho HV.
thắc mắc
- Cho HV so sánh
giữa việc nuôi gà nội - Nghe và ghi nhớ
và gà ngoại những
ưu và khuyết điểm.

- Khái quát lại tồn
bộ nội dung bài
giảng.
- Về nhà các em ơn lại bài cũ.
- Đọc trước bài : Chọn lọc giống.

5′

- PTS Nguyễn Duy Hoan, Chăn nuôi gia cầm-NXB
Nông nghiệp Hà Nội

- Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi – Agrivet - 2011
Ngày 19 tháng 3 năm 2014

TỔ TRƯỞNG CM

Huỳnh Thanh Tuấn

GIÁO VIÊN

Trần Như Quỳnh


GIÁO ÁN TÍCH HỢP SỐ: 02

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Giới thiệu một số giống gia
cầm ở nước ta
Thực hiện từ ngày: 22/03/2014 và 29/3/2014
TÊN BÀI: Chọn lọc giống


MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Chọn lọc được giống gà nuôi
- Biết các giai đoạn cần chọn lọc giống
- Biết cách phân biệt gà trống mái để phục vụ cho q trình chăn ni.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong q trình chăn ni
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, giáo trình, sổ lên lớp,Tài liệu tham khảo,.
- Bảng, viết
- Máy trình chiếu.
- Gà thực hành
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giáo viên hướng dẫn học viên biết về các đặc điểm chọn lọc giống
- Giáo viên trình diễn mẫu cho học viên quan sát, ghi nhớ và bắt chước
- Học viên làm bài thực hành theo quy trình dưới sự giám sát của giáo viên. Thực hành
cá nhân có hướng dẫn, thực hành theo nhóm có hướng dẫn, thực hành độc lập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 10′
- Ổn định lớp
- Điểm danh sỉ số lớp học
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
470′
GIÁO VIÊN
HỌC VIÊN

1 Dẫn nhập:
10′
Chọn lọc là một trong ba - Đặt câu hỏi, nhận
khâu rất quan trọng trong xét và dẫn dắt vào
công tác giống vật nuôi bài.
- Suy nghĩ trả lời
(chọn lọc - chọn phối Nhe GV giảng
nhân giống). Đó là khâu - Nêu mục tiêu của
đầu tiên và có vai trị bài.
quyết định của công tác - Để chọn được con
giống. Muốn có những cá giống tốt ta cần dựa
thể để ghép đơi rồi từ đó vào các đặc điểm


2

3

nhân lên thì trước hết
phải chọn lọc từ các cá
thể tốt từ quần thể. Trên
cơ sở chọn lọc tốt kết hợp
với ni dưỡng chăm sóc
tốt thì con vật sẽ phát huy
được giá trị của phẩm
giống.
Giới thiệu chủ đề
I. Kỹ thuật chọn gà giống
1. Chọn lọc gà con
2. Chọn lọc gà hậu bị

3. Chọn lọc gà mái đang
đẻ
II. Phân biệt trống mái

Giải quyết vấn đề
I. Nội dung học tập lý
thuyết
1. Kỹ thuật chọn gà
giống:
1.1. Kỹ thuật chọn gà con
+ Nguyên tắc chọn
+ Trình tự chọn

1.2. Kỹ thuật chọn gà hậu
bị
+ Nguyên tắc chọn
+ Trình tự chọn

1.3. Kỹ thuật chọn gà mái
đẻ
+ Nguyên tắc chọn

nào?

- Nêu mục tiêu của
bài
- Giới thiệu các nội
dung chính của bài
học.
- Yêu cầu HV thảo

luận các cách phân
biệt gà trống mái
- Giải thích thắc mắc
nếu có.

- Nghe và định
25′
hướng về mục tiêu
mà mình cần đạt
được.
- Thảo luận, ghi
nhận ý kiến của các
thành viên trong
nhóm.
410′

- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Cho HV quan sát
hình ảnh gà đẹp, gà
xấu. Yêu cầu HV nêu
đặc điểm chọn lọc.
- HD trình tự chọn
lọc giống

HV quan sát, suy
nghĩ và trả lời.


- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Cho HV quan sát
hình ảnh gà đẹp, gà
xấu. Yêu cầu HV nêu
đặc điểm chọn lọc.
- HD trình tự chọn
lọc giống
- Cho HV quan sát
hình ảnh gà đẹp, gà
xấu. Yêu cầu HV nêu
đặc điểm chọn lọc.

- Nghe nhận xét, ghi
bài.

- Nghe giảng, ghi
chép

- Lắng nghe, ghi
chép, đàm thoại.

- Lắng nghe, ghi
chép, đàm thoại.
- Suy nghĩ trả lời câu


+ Trình tự chọn
2. Kỹ thuật phân biệt
trống mái

2.1.Phân biệt trống mái
qua lỗ huyệt
2.2.Phân biệt dựa vào
lông cánh

B. Nội dung học tập
thực hành:
1. Quy trình thao tác:
- Quy trình chọn lọc
giống:
- Phân biệt trống mái:
2.Trình diễn mẫu

- HD trình tự chọn
lọc giống

hỏi

- Đặt câu hỏi: Để
phân biệt gà trống
mái bà con làm như
thế nào?
- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Nêu một số cách
phân biệt khác.

- HV suy nghĩ trả lời.

- Giáo viên dùng lời - Nghe nhận xét, ghi

giảng giải cho học bài.
viên nghe về yêu cầu
trước khi thực hành
- Thao tác mẫu cách - Suy nghĩ trả lời câu
chọn lọc giống, phân hỏi.
biệt giống gà. Yêu
cầu HV nêu cách
chọn lọc., cách phân
biệt.
- Giảng giải: giáo
viên giải thích các
bước thực hiện cơng
việc
- Trình diễn mẫu
- Biểu diễn khái qt
HĐ mẫu với tốc độ
bình thường
- Giáo viên gọi một
học viên lên làm thử

3. Chú ý: - Khâu vệ sinh
phòng bệnh.
4. Giao nhiệm vụ và phân
cơng vị trí thực tập

- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- Lắng nghe, ghi
chép.


- Quan sát học viên
làm và nhận xét.
- Chia nhóm thực
hành
-Chia gà thực hành
cho từng nhóm

- Quan sát, ghi nhớ

- Nghe và ghi chép
các bước công việc
cần thực hiện
- Quan sát và ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
và bắt chước

- Học viên nhận gà,
về vị trí thực hành và
thực hiện theo sự
phân cơng.


5. Hướng dẫn thực hành
- Học sinh làm thực hành
theo nhóm, vị trí đã được
phân cơng

4

Kết thúc vấn đề:

- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
1. Đánh giá công bố kết
quả luyện tập
2. Rút kinh nghiệm buổi
thực tập
3. Giao nhiệm vụ cho
buổi thực tập sau
4. Dọn vệ sinh nơi thực
tập

5

Hướng dẫn tự học

Thông báo cho HV
thời gian thực hành
từng nội dung
-Quan sát, kiểm tra
- Hướng dẫn HV tự
nhận xét, đánh giá
kết quả bài thực hành
của mình.

- Học viên làm thực
hành theo nhóm dưới
sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Tự đánh giá , nhận

xét bài thực hành
- Nghe và ghi chép

Học viên cần nắm
được cách chọn gà,
phân biệt được gà
trống mái.
- Nêu số học viên đã
nắm bắt được kiến -Nghe và ghi chép
thức, kỹ năng cần đạt
được của bài.
- Nêu ý thức học tập,
sự tiếp nhận kiến
thức, kỹ năng.
Nhắc nhở HV Nghe và ghi nhớ
chuẩn bị dụng cụ,
thiết bị cho bài học
mới.
- Làm vệ sinh
- Phân công học viên
Hướng dẫn HS thu
dọn dụng cụ thực
hành, vệ sinh lớp
học.
- Về nhà các em ôn lại bài cũ.
- Đọc trước bài : Công tác thú y

20′

5′


III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày 20 tháng 5 năm 2014
TỔ TRƯỞNG CM
GIÁO VIÊN

Huỳnh Thanh Tuấn

Trần Như Quỳnh


GIÁO ÁN TÍCH HỢP SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Chọn lọc giống
Thực hiện từ ngày: 22/5/2014 và 30/5/2014
TÊN BÀI: Công tác thú y

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến việc chăm sóc gia cầm.
- Nắm được các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho gia cầm
- HV nắm được tầm quan trọng của phòng bệnh bằng vaccin
- Rèn luyện tính cẩn thận trong q trình chăn ni
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, giáo trình, sổ lên lớp,Tài liệu tham khảo,.
- Máy trình chiếu.

- Dụng cụ vệ sinh, thuốc sát trùng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giáo viên hướng dẫn học viên tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng mắc
bệnh của gia súc, gia cầm; các chú ý khi gà mắc bệnh; các biện pháp phòng bệnh.
- Học viên quan sát các dụng cụ thiết bị sử dụng trong bài, ghi nhớ và nhận biết được
chúng
- Giáo viên trình diễn mẫu cho học viên quan sát, ghi nhớ và bắt chước
- Học viên làm bài thực hành theo quy trình dưới sự giám sát của giáo viên. Thực hành
cá nhân có hướng dẫn, thực hành theo nhóm có hướng dẫn, thực hành độc lập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 10′
- Ổn định lớp
- Điểm danh sỉ số lớp học
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
470′
GIÁO VIÊN
HỌC VIÊN
1 Dẫn nhập:
10′
Để bảo vệ đàn gia súc, - Đặt câu hỏi, nhận
gia cầm trên địa bàn bàn xét và dẫn dắt vào
huyện phát triển nhanh, bài.
- Suy nghĩ trả lời
ổn định cả về số lượng và
Nhe GV giảng

chất lượng, Các hộ chăn - Nêu mục tiêu của
nuôi không nên chủ quan bài.
mà phải thường xuyên - Để chuẩn bị cho
quan tâm, chăm lo đến một lứa gà mới bà


2

3

công tác thú y một cách
đúng mức, bởi làm tốt
công tác thú y mới có thể
góp phần vào đẩy mạnh
phát triển chăn ni theo
hướng hàng hố, tăng thu
nhập, xóa đói giảm nghèo
bền vững cho người dân
nhanh nhất.
Giới thiệu chủ đề
1. Những yếu tố ảnh
hướng đến khả năng mắc
bệnh của gia súc
2. Cơng tác phịng bệnh
cho gà
3. Các chú ý khi gà mắc
bệnh hoặc nghi mắc bệnh
4. Các biện pháp vệ sinh
phòng bệnh
Giải quyết vấn đề

I. Nội dung học tập lý
thuyết
1. Những yếu tố ảnh
hướng đến khả năng
mắc bệnh của gia súc
- Stress
- Thức ăn nước uống
- Bệnh do ký sinh trùng
- Bệnh do vi sinh vật

2. Cơng tác phịng bệnh
cho gà
+ Trang thiết bị
+ Chất độn chuồng
+ Vệ sinh thức ăn và
nước uống

con làm như thế nào?

- Nêu mục tiêu của
bài
- Giới thiệu các nội
dung chính của bài
học.
- Yêu cầu HV thảo
luận các biện pháp
phịng bệnh tại địa
phương.
- Giải thích thắc mắc
nếu có.


- Nghe và định
25′
hướng về mục tiêu
mà mình cần đạt
được.
- Thảo luận, ghi
nhận ý kiến của các
thành viên trong
nhóm.

410′

- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Đặt câu hỏi:
+ Những yếu tố nào
được gây stress cho
vật nuôi.
+ Những bệnh ký
sinh trùng hay gặp
tại địa phương?
+ Ở gia cầm hay mắc
bệnh gì?
- Nhận xét
- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Đặt câu hỏi thảo

luận : Nêu các trình
tự vệ sinh phịng
bệnh mà gia đình anh
(chị) sử dụng.
- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe, ghi
chép, đàm thoại.
- Lắng nghe, ghi
chép, đàm thoại.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi


3. Các chú ý khi gà mắc
bệnh hoặc nghi mắc
bệnh

4 Các biên pháp vệ sinh
phòng bệnh
- Nguyên nhân gây bệnh
- Sức đề kháng của cơ thể
vật ni
- Vệ sinh phịng bệnh
- Phòng bệnh bằng vaccin
B. Nội dung học tập
thực hành:
1. Quy trình thao tác:

- Quy trình phịng bệnh
cho gia cầm
+ Vệ sinh xung quanh
chuồng nuôi
+ Vệ sinh chất độn
chuồng
+ Vệ sinh thức ăn và
nước uống
+ Phịng bệnh bằng
vaccin
2.Trình diễn mẫu

- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Đặt câu hỏi thảo
luận : Anh (chị) làm
gì khi gà của gia đình
mắc bệnh ? Khi địa
phương có dịch
bệnh ?
- Nhận xét, bổ sung

- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Nghe nhận xét, ghi
bài.

- Anh (chị) hãy nêu - Suy nghĩ trả lời câu

quy trình vệ sinh hỏi.
phịng bệnh trên gia
cầm của mình?
- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- Nhận xét, bổ sung
- Giáo viên dùng lời
giảng giải cho học
viên nghe về yêu cầu
trước khi thực hành
- Thao tác mẫu cách
sử dụng dụng cụ vệ
sinh chuồng trại,
thuốc sát trùng.

- Nghe và ghi chép
các bước công việc
cần thực hiện
- Quan sát và ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
và bắt chước

- Giảng giải: giáo
viên giải thích các
bước thực hiện cơng
việc
- Trình diễn mẫu
- Giáo viên gọi một - Nghe và ghi chép
học viên lên làm thử
- Quan sát học viên - Nghe, ghi chép

làm và nhận xét.
- Giáo viên nhắc nhở
những vấn đề cần
chú ý về an toàn lao
động
- Giáo viên giảng
giải về các gây bệnh


3. Giao nhiệm vụ và phân
cơng vị trí thực tập

4. Hướng dẫn thực hành
- Học sinh làm thực hành
theo nhóm, vị trí đã được
phân cơn

4

Kết thúc vấn đề:
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
1. Đánh giá công bố kết
quả luyện tập
2. Rút kinh nghiệm buổi
thực tập
3. Giao nhiệm vụ cho
buổi thực tập sau
4. Dọn vệ sinh nơi thực

tập

5

Hướng dẫn tự học

cho gia cầm và một
số biện pháp phịng
tránh.
- Chia nhóm thực
hành
-Chia dụng cụ cho
từng nhóm
Thơng báo cho HV
thời gian thực hành
từng nội dung
-Quan sát, kiểm tra
-Chỉnh sửa các thao
tác chưa đúng.
-Làm mẫu lại một số
thao tác mà HV chưa
làm được
- Hướng dẫn HV tự
nhận xét, đánh giá
kết quả bài thực hành
của mình.

- Học viên nhận
dụng cụ, về vị trí
thực hành và thực

hiện theo sự phân
cơng.
- Học viên làm thực
hành theo nhóm dưới
sự hướng dẫn của
giáo viên.

- Tự đánh giá , nhận
xét bài thực hành

- Nghe và ghi chép
Học viên cần nắm
được quy trình phịng
bệnh trên vật ni
- Nêu số học viên đã
nắm bắt được kiến
thức, kỹ năng cần đạt -Nghe và ghi chép
được của bài.
- Nêu ý thức học tập,
sự tiếp nhận kiến
thức, kỹ năng.
Nhắc nhở HV
chuẩn bị dụng cụ, Nghe vag ghi nhớ
thiết bị cho bài học
mới.
- Phân công học viên - Làm vệ sinh
Hướng dẫn HS thu
dọn dụng cụ thực
hành, vệ sinh lớp
học.

- Về nhà các em ôn lại bài cũ.
- Đọc trước bài : Thức ăn cho gà và nhu cầu
dinh dưỡng của gà.

20′

5′


III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày 20 tháng 5 năm 2014
TỔ TRƯỞNG CM
GIÁO VIÊN

Huỳnh Thanh Tuấn

Trần Như Quỳnh


GIÁO ÁN TÍCH HỢP SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Công tác thú y
Thực hiện ngày: 22/5/2014 và 4/4/2014

TÊN BÀI: Xây dựng khẩu phần thức ăn và trộn thức ăn
MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nhận thức được vai trò dinh dưỡng của các loại thức ăn trong chăn nuôi gà
- Biết các loại khẩu phần thức ăn trong ni gà
- Một số nhóm thức ăn thường gặp
- Biết được các phương pháp chế biến thức ăn.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong q trình chăn ni
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, giáo trình, sổ lên lớp,Tài liệu tham khảo,.
- Máy trình chiếu.
- Dụng cụ vệ sinh, thuốc sát trùng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giáo viên hướng dẫn học viên tìm hiểu thức ăn của gia cầm các nhóm thức ăn, khẩu
phần thức ăn.
- Giáo viên trình diễn mẫu cho học viên quan sát, ghi nhớ và làm lại
- Học viên làm bài thực hành theo quy trình dưới sự giám sát của giáo viên. Thực hành
cá nhân có hướng dẫn, thực hành theo nhóm có hướng dẫn, thực hành độc lập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 10′
- Ổn định lớp
- Điểm danh sỉ số lớp học
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
470′
GIÁO VIÊN
HỌC VIÊN
1 Dẫn nhập:

10′
Với những đặc điểm sinh -Trình chiếu các
học như: thân nhiệt cao, tranh ảnh và giới
cường độ trao đổi chất thiệu về thức ăn cho - Suy nghĩ trả lời
mạnh, tốc độ tiêu hóa gia cầm
Nhe GV giảng
thức ăn nhanh, tuần hồn
máu nhanh, hơ hấp mạnh,
linh hoạt và rất nhậy cảm -Nêu mục tiêu của
với tác động của môi bài.
trường nên trong chăn
ni gia cầm địi hỏi cần


2

3

phải cung cấp một khẩu
phần thức ăn cân đối,
không thiếu, không dư
thừa, thức ăn phù hợp với
trạng thái sinh lý và tình
trạng năng suất của
chúng...
Giới thiệu chủ đề
I. Thức ăn cho gà
1. Các chất dinh dưỡng đa
lượng:
2. Các chất dinh dưỡng

vi lượng:
3. Thức ăn chế biến sẵn:
II. Nhu cầu dinh dưỡng
của gà thả vườn
III. Các loại khẩu phần
thức ăn
VI. Một số nhóm thức ăn
cho gà
1. Thức ăn năng lượng.
2. Thức ăn đạm.
3. Thức ăn khoáng và
vitamin.
Giải quyết vấn đề
I. Nội dung học tập lý
thuyết
1. Thức ăn cho gà
1.1.Các chất dinh
dưỡng đa lượng.
- Chất đạm.
- Chất bột đường
- Chất béo
- Chất khoáng đa lượng
1.2. Các chất dinh
dưỡng vi lượng.
- Các loại sinh tố
(vitamin)
- Các chất khoáng vi
lượng
- Các chất bảo vệ


- Nêu mục tiêu của
bài
- Giới thiệu các nội
dung chính của bài
học.
- Cho HV thảo luận
về phương thức chăn
nuôi của địa phương.
- Giải thích thắc mắc
nếu có.

- Nghe và định
25′
hướng về mục tiêu
mà mình cần đạt
được.
- Thảo luận, ghi
nhận ý kiến của các
thành viên trong
nhóm.

410′

- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Gợi ý để HV nêu
các chất dinh dưỡng
đa lượng.

- Trả lời câu hỏi


- Nhận xét, bổ sung.
- Gợi ý để HV nêu
các chất dinh dưỡng
vi lượng.

- Lắng nghe, ghi
chép, đàm thoại.

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, ghi
chép, đàm thoại.

- Nêu tầm quan trọng - Suy nghĩ trả lời câu
của các chất dinh hỏi


- Một số loại kháng sinh
và thuốc phòng bệnh

1.3. Thức ăn chế biến
sẵn.
- Dạng hỗn hợp hoàn
chỉnh
- Dạng thức ăn đậm đặc

2.Nhu cầu dinh dưỡng
của gà thả vườn:
- Giai đoạn gà thịt:

- Giai đoạn gà đẻ:
3.Các loại khẩu phần
thức ăn
4: Một số nhóm thức ăn
cho gà
a. Thức ăn Năng lượng
b. Thức ăn Đạm
c. Thức ăn khoáng và
vitamin
B. Nội dung học tập
thực hành:
1. Quy trình thao tác:

dưỡng vi lượng.
- Nhận xét, đưa ra
phương hướng khắc
phục.

- Nghe nhận xét, ghi
bài.

- Gợi ý để HV nêu
được các dạng thức
ăn chế biến sẵn có
trên thị trường
- Đặt câu hỏi: Ở nhà
anh (chị) đang sử
dụng dạng thức ăn
nào? Khi sử dụng
thức ăn đó đàn gà

của gia đình phát
triển như thế nào?
- GV nhận xét, chốt
ý

- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.

- Chia 2 nhóm HV
thảo luận về nhu cầu
dinh dưỡng của gà
nuôi thịt và nuôi đẻ
- Nhận xét chốt ý

- Nghe và ghi chép
các bước công việc
cần thực hiện

- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi
- Thuyết trình, giảng
giải , trao đổi

- Nghe nhận xét, ghi
bài.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Nghe nhận xét, ghi
bài.


- Quan sát và ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
và bắt chước

- Tổng kết đánh giá
và giải thích thêm về - Nghe và ghi chép
nhu cầu dinh dưỡng
của gà thả vườn
- Giáo viên dùng lời - Nghe, ghi chép
giảng giải cho học
viên nghe về yêu cầu
trước khi thực hành


- Phân biệt các khẩu phần
thức ăn.
- Phân biệt các chất dinh
dưỡng cho gia cầm

- Giảng giải: giáo
viên giải thích các
bước thực hiện cơng
việc

2.Trình diễn mẫu

- Trình diễn mẫu
- Giáo viên gọi một
học viên lên làm thử - Học viên nhận
nguyên liệu về vị trí

- Quan sát học viên thực hành và thực
làm và nhận xét.
hiện theo sự phân
- Giáo viên nhắc nhở công.
những vấn đề cần
chú ý
- Học viên làm thực
- Chia nhóm thực
hành theo nhóm dưới
hành
sự hướng dẫn của
-Chia nguyên liệu
giáo viên.
cho từng nhóm
-Quan sát, kiểm tra
- Hướng dẫn HV tự
nhận xét, đánh giá
- Tự đánh giá , nhận
kết quả bài thực hành xét bài thực hành
của mình.
- Nghe và ghi chép
20′
Học viên cần nắm
được các loại khẩu
phần chăn nuôi để áp
dụng
- Nêu số học viên đã
nắm bắt được kiến -Nghe và ghi chép
thức, kỹ năng cần đạt
được của bài.

- Nêu ý thức học tập,
sự tiếp nhận kiến
thức, kỹ năng.
Nhắc nhở HV Nghe vag ghi nhớ
chuẩn bị dụng cụ,
thiết bị cho bài học
mới.
- Làm vệ sinh
- Phân công học viên
Hướng dẫn HS thu
dọn dụng cụ thực
hành, vệ sinh lớp
học.

3. Giao nhiệm vụ và phân
cơng vị trí thực tập

4

4. Hướng dẫn thực hành
- Học sinh làm thực hành
theo nhóm, vị trí đã được
phân cơn
Kết thúc vấn đề:
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
1. Đánh giá công bố kết
quả luyện tập
2. Rút kinh nghiệm buổi

thực tập
3. Giao nhiệm vụ cho
buổi thực tập sau
4. Dọn vệ sinh nơi thực
tập


5

Hướng dẫn tự học

- Về nhà các em ôn lại bài cũ.
- Đọc trước bài : Xây dựng khẩu phần thức
ăn và trộn thức ăn

5′

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày 21 tháng 5 năm 2014
TỔ TRƯỞNG CM
GIÁO VIÊN

Huỳnh Thanh Tuấn

Trần Như Quỳnh



GIÁO ÁN TÍCH HỢP SỐ: 05

Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng
của gà
Thực hiện ngày: 22/5/2014 và 4/4/2014
TÊN BÀI: Xây dựng khẩu phần thức ăn và trộn thức ăn

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xây dựng được khẩu phần thức ăn cho gà;
- Biết kỹ thuật trộn thức ăn cho gà.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong q trình chăn ni
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, giáo trình, sổ lên lớp,Tài liệu tham khảo,.
- Máy trình chiếu.
- Nguyên liệu thực hành.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giáo viên hướng dẫn học viên xây dựng khẩu phần thức ăn cho gà. Cách trộn thức ăn
cho gà.
- Giáo viên trình diễn mẫu cho học viên quan sát, ghi nhớ và bắt chước
- Học viên làm bài thực hành theo quy trình dưới sự giám sát của giáo viên. Thực hành
cá nhân có hướng dẫn, thực hành theo nhóm có hướng dẫn, thực hành độc lập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 10′
- Ổn định lớp
- Điểm danh sỉ số lớp học
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI

TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
470′
GIÁO VIÊN
HỌC VIÊN
1 Dẫn nhập:
10′
Để đảm bảo nhu cầu dinh - Đặt câu hỏi, nhận xét
dưỡng cho gia cầm chúng ta và dẫn dắt vào bài.
phải xây dựng khẩu phần
- Suy nghĩ trả lời
thức ăn phù hợp với từng - Nêu mục tiêu của bài.
Nghe GV giảng
giai đoạn phát triển của gà.
2 Giới thiệu chủ đề
- Nêu mục tiêu của bài
- Nghe và trả lời
25′
1. Phương pháp xây dựng
- Giới thiệu các nội dung
khẩu phần cho gà
chính của bài học.
2. Kỹ thuật trộn thức ăn cho - Giải thích thắc mắc nếu
gà.
có.
3 Giải quyết vấn đề
410′
I. Nội dung học tập lý

- Thuyết trình, giảng giải



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×