Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giao an ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.04 KB, 63 trang )

Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Tiết : 01 Bài dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Ngày soạn:………
Ngày dạy :………
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết được chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
-Biết được chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tương đối
-Biết được các dạng của chuyển động và đứng yên
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: các tranh vẽ 1.1, 1.2, 1.3/SGK
-Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ĐVĐ:
-Ở lớp 6 chúng ta đã được tìm
hiểu một số hiện tượng vật lí
quen thuộc về cơ học. Tiếp tục
ở chương trình vật lí 8 chúng ta
sẽ tìm hiểu sâu hơn các vấn đề
của cơ học: Thế nào là chuyển
động cơ học? Quán tính là gì?
Áp suất là gì? Tại sao vật này
nổi trên nước, vật kia lại chìm
trong nước?Thế nào là công cơ
học…
-Tiết đầu tiên của chương cơ
học này chúng ta sẽ tìm hiểu
các vấn đề có liên quan đến


chuyển động cơ học: khi nào
vật được coi là chuyển động,
khi nào vật được coi là đứng
yên
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Ghi bài
CHƯƠNG I:
CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN
ĐỘNG CƠ HỌC
Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi
C
1

-Gọi học sinh đọc phần thu
thập thông tin của Sgk để tìm
các thông tin cần thiết trả lời
câu hỏi C
1
-Yêu cầu học sinh trả lời câu
-Đọc câu hỏi C
1

-Đọc phần thu thập thông
tin ở SGK tìm thông tin trả
lời câu hỏi C
1


-TL: Ta chỉ cần so sánh vị
I.Làm thế nào để biết
một vật chuyển động hay
đứng yên?

1
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

hỏi C
1
-Nhận xét
-Thông báo: khi vị trí của vật
thay đổi theo thời gian so với
vật mốc thì vật đó được coi là
chuyển động so với vật mốc.
Và chuyển động này được gọi
là chuyển động cơ học
-Yêu cầu học sinh thực hiện
câu hỏi C
2
: cho ví dụ về chuyển
đông cơ học trong đó chỉ rõ vật
được chọn làm mốc?
-Yêu cầu học sinh tương tự đọc
và trả lời câu hỏi C
3
: khi nào
một vật được coi là đứng yên
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C
3


-Nhận xét và yêu cầu học sinh
cho ví dụ về vật đứng yên
-Nhận xét
trí của ôtô, thuyền, đám
mây với một vật nào đó
đứng yên bên đường, bên
bờ sông
-Lắng nghe
-Ghi bài
-Cho ví dụ:
+Chiếc xe máy chuyển
động so với cây bên đường
vì khoảng cách giữa xe máy
và cây bên đường thay đổi
theo thời gian
+Con thuyền chuyển động
so với chiếc cầu
-TL: Vật không thay đổi vị
trí đối với một vật khác
chọn làm mốc thì được coi
là đứng yên
-Cho ví dụ:
+Người ngồi trên thuyền
đang trôi theo dòng nước vì
vị trí của người không thay
đổi so với thuyền nên người
ở trạng thái đứng yên so với
thuyền
-Khi vị trí của vật thay

đổi theo thời gian so với
vật mốc thì vật đó được
coi là chuyển động so
với vật mốc. Và chuyển
động này được gọi là
chuyển động cơ học
Ví dụ: chiếc xe máy
chuyển động so với cột
điện bên đường vì vị trí
của xe máy thay đổi so
với cột điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động hay đứng yên
-Cho học sinh quan sát hình
1.2/Sgk
-Yêu cầu học sinh đọc và thực
hiện các câu hỏi C
4
, C
5

-Gọi học sinh lần lượt trả lời
câu hỏi C
4
, C
5

-Nhận xét
-Quan sát hình 1.2/sgk
-Đọc và thực hiện các câu
hỏi C

4
, C
5

-TL:
+C
4
:So với nhà ga thì hành
khách đang chuyển động vì
vị trí người này thay đổi so
với nhà ga
+C
5
:So với toa tàu thì hành
khách là đứng yên vì vị trí
của hành khách đối với toa
tàu không thay đổi
II.Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên

2
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

-Yêu cầu học sinh qua việc xử
lí các câu hỏi trên hoàn thành
C
6
-Gọi học sinh đọc C
6

-Nhận xét
-Yêu cầu học sinh thực hiện C
7
:
cho ví dụ để minh hoạ cho
nhận xét ở C
6

-Nhận xét
-Thông báo: một vật được coi
là chuyển động hay đứng yên
phụ thuộc vào việc chọn vật
làm mốc. Do đó trạng thái
đứng yên hay chuyển động của
vật có tính chất tương đối. Bởi
thế, chúng ta cần phải chọn vật
làm mốc cụ thể mới đánh giá
được trạng thái vật là chuyển
động hay đứng yên.Tuy nhiên,
chúng ta có quy ước rằng khi
không nêu vật mốc nghĩa là
phải hiểu đã chọn vật mốc là
một vật gắn liền với Trái đất
-Yêu cầu học sinh đọc và thực
hiện câu C
8

-Nhận xét
-Hoàn thành C
6


-TL: Một vật có thể chuyển
động đối với vật này nhưng
lại là đứng yên đối với vật
khác
-Ghi bài
-Ví dụ: Hành khách chuyển
động so với nhà ga nhưng
đứng yên so với toa tàu
-Lắng nghe
-TL:Mặt trời thay đổi vị trí
so với một điểm mốc gắn
với Trái đất, vì vậy có thể
coi Mặt trời chuyển động
khi lấy mốc là Trái đất
-Một vật có thể chuyển
động đối với vật này
nhưng lại là đứng yên
đối với vật khác.
Chuyển động hay
đứng yên của vật có tính
tương đối
Ví dụ: Hành khách
chuyển động so với nhà
ga nhưng đứng yên so
với toa tàu
Hoạt động 3:Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
-Cho học sinh quan sát hình
1.3/sgk
-Yêu cầu học sinh quan sát và

mô tả lại các hình ảnh chuyển
động của các vật đó
-Thông báo: đường mà vật
chuyển động vạch ra gọi là quỹ
đạo của chuyển động. Tuỳ theo
hình dạng của quỹ đạo người ta
-Quan sát hình 1.3/sgk
-Quan sát và mô tả lại các
hình ảnh chuyển động của
các vật đó
-Lắng nghe
III.Một số chuyển động
thường gặp
-Một số chuyển động
thường gặp:
+chuyển động thẳng

3
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

phân biệt chuyển động thẳng
và chuyển động cong (chuyển
động tròn là một chuyển động
cong đậc biệt)
-Yêu cầu học sinh đọc và trả
lời C
9

-Ghi bài
-Đọc và trả lời C

9

(vd: chuyển động của xe
ôtô trên đường …)
+chuyển động cong (vd:
chuyển động của vật bị
ném…)
Hoạt động 4:Vận dụng
-Yêu cầu học sinh quan
sát hình 1.4/sgk đọc và
thực hiện C
10
-Gọi học sinh trả lời
câu hỏi C
10

-Yêu cầu học sinh đọc
và thực hiện C
11

-Gọi học sinh trả lời
câu hỏi C
11

-Quan sát hình 1.4/sgk
đọc và thực hiện C
10
-Thảo luận và trả lời
C
10


-Đọc và thực hiện C
11

-Thảo luận và trả lời
C
11

IV.Vận dụng:
-C
10
:
+Ôtô đứng yên so với người lái xe,
chuyển động so với người đứng bên
đường và cột điện
+Người lái xe đứng yên so với ôtô,
chuyển động so với người bên đường
và cột điện
+Người bên đường đứng yên so với
cột điện, chuyển động so với ôtô và
người lái xe
+cột điện dứng yên so với người bên
đường, chuyển động so với ôtô và
người lái xe
-C
11
: Khoảng cách từ vật tới vật mốc
không thay đổi thì vật đứng yên, nói
như vậy không phải lúc nào cũng
đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như:

vật chuyển động tròn quanh vật mốc
3. Củng cố:
-Tại sao chuyển động hay đứng yên của một vật chỉ mang tính tương đối? Cho ví dụ.
-Có những dạng chuyển động nào? Cho ví dụ.
4. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài. Làm các bài tập 1.1 1.6/SBT
-Chuẩn bị bài tiết sau
5. Rút kinh nghiệm:

4
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Tiết : 02 Bài dạy: VẬN TỐC
Ngày soạn:………
Ngày dạy :………
I.Mục đích yêu cầu:
-Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó
-Nắm vững công thức tính vận tốc v =
t
s
và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp
pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc
-Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ kẻ bảng 2.1 và bảng 2.2/sgk, tranh vẽ tốc kế của xe máy
-Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
-CH: Thế nào là chuyển động

cơ học? Khi nào một vật được
xem là đứng yên? Cho ví dụ.
-CH:Tại sao vật chuyển động
hay đứng yên chỉ mang tính
tương đối? Cho ví dụ
-CH:Chữa bài tập 1.3/sbt
-TL:Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với
vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn
làm mốc thì được coi là đứng yên
VD:Ôtô đứng yên so với người lái xe
Ôtô chuyển động so với người đứng bên đường
-TL: Vật chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính
tương đối vì nó tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc
VD: Hành khách chuyển động so với nhà ga
nhưng đứng yên so với toa tàu
-B
1.3
/sbt: Vật mốc là:
a)đường b)hành khách c)Đường d)Ôtô
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ĐVĐ:
-Ở tiết trước chúng ta đã biết
cách làm thế nào nhận biết
được một vật chuyển động hay
đứng yên. Trong tiết học này
chúng ta sẽ tìm hiểu xem làm
cách nào để nhận biết được sự
nhanh, chậm của chuyển động?

-Lắng nghe
-Ghi bài Tiết 2: VẬN TỐC
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vận tốc
-Treo bảng phụ kẻ bảng 2.1/sgk
yêu cầu học sinh theo dõi kết
quả cuộc chạy 60m của một
-Quan sát và theo dõi kết
quả để tìm câu trả lời cho
câu C
1
I.Vận tốc là gì?

5
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

nhóm học sinh và trả lời câu
hỏi C
1

-CH:Làm thế nào để biết ai
chạy nhanh, ai chạy chậm?
-Gọi học sinh lên bảng ghi xếp
hạng của từng học sinh vào cột
4
-Thông báo: khi so sánh quãng
đường đi được trong cùng một
khoảng thời gian như nhau nếu
người nào đi được quãng
đường dài hơn thì người đó đi
nhanh hơn

-Yêu cầu học sinh tiếp tục thực
hiện C
2
: tính quãng đường mỗi
học sinh chạy trong mỗi giây
-Gọi học sinh lên bảng hoàn
thành cột 5
-Yêu cầu học sinh so sánh lại
kết quả xếp hạng của từng học
sinh trong bảng ở cột 4 với cột
5
-Thông báo: quãng đường chạy
được trong 1 giây được gọi là
vận tốc
-Yêu cầu học sinh hoàn thành
C
3

-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C
3

-Nhận xét
-TL:Cùng chạy một quãng
đường như nhau, bạn nào
mất ít thời gian sẽ chạy
nhanh hơn
-Lên bảng ghi xếp hạng của
từng học sinh vào cột 4
-Lắng nghe
-Thực hiện C

2
: tính quãng
đường mỗi học sinh chạy
trong mỗi giây
-Học sinh lên bảng hoàn
thành cột 5
-So sánh lại kết quả xếp
hạng của từng học sinh
trong bảng ở cột 4 với cột 5
-Lắng nghe
-Ghi bài
-Học sinh hoàn thành C
3

-Trả lời câu hỏi C
3
:
(1)nhanh
(2)chậm
(3)quãng đường đi được
(4)đơn vị
-Ghi bài
-Quãng đường chạy
được trong 1 giây được
gọi là vận tốc
-Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh hay chậm
của chuyển động và
được xác định bằng độ
dài quãng đường đi được

trong một đơn vị thời
gian
Hoạt động 2:Công thức của vận tốc
-Nếu ta gọi s: là quãng đường
đi được, v: vận tốc, t: là thời
gian để đi hết quãng đường
đó.Em hãy dựa vào kết luận về
độ lớn của vận tốc ở trên hãy
rút ra công thức tính vận tốc?
-Lắng nghe
-Dựa vào kết luận về độ lớn
của vận tốc ở trên hãy rút ra
công thức tính vận tốc
II.Công thức tính vận tốc
v =
t
s
Trong đó:
+s: là quãng đường đi

6
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

-Gọi học sinh lên bảng viết
công thức tính vận tốc
-Nhận xét
-Yêu cầu học sinh từ công thức
đó rút ra công thức tính quãng
đường đi được (s) và thời gian
để đi hết quãng đường đó (t)

-Nhận xét
-Học sinh lên bảng viết
công thức tính vận tốc:
v =
t
s
-Rút ra công thức tính (s) và
(t)
s = v.t
t =
s
v
được
+v: vận tốc
+t: là thời gian để đi hết
quãng đường đó
Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc
-CH: Dựa vào công thức tính
vận tốc hãy cho biết đơn vị
vận tốc phụ thuộc vào gì?
-Treo bảng phụ kẻ bảng 2.2/sgk
-Ta thấy đơn vị chiều dài
thường là m, km, cm….và đơn
vị thời gian thường là giây, giờ,
phút.
Nếu ta có: s=1m và t=1s thì
v =
s
m
1

1
=1m/s
-Yêu cầu học sinh hoàn thành
C
4

-Gọi học sinh lên bảng thực
hiện C
4
hoàn thành bảng 2.2
-Yêu cầu học sinh đọc mục III
Sgk để tìm thông tin
-CH:Đơn vị hợp pháp của vận
tốc là gì?
-Nhận xét
-Hướng dẫn học sinh đổi đơn
vị vận tốc
+Từ km/h sang m/s
VD1:36
km
h
=
36.1000
3600
m
s
=
s
m
10

+Từ m/s sang km/h
VD2: 5
5.3600
1000
m km
s h
= 18
km
h
=
(hay 1km/h=0,28m/s)
-Thông báo: độ lớn của vận tốc
được đo bằng tốc kế. Giới thiệu
cho học sinh về tốc kế
-TL: Đơn vị vận tốc phụ
thuộc vào đơn vị chiều dài
và đơn vị thời gian
-Quan sát
-Chú ý theo dõi
-Hoàn thành C
4

-Học sinh lên bảng thực
hiện C
4
hoàn thành bảng 2.2
-Đọc mục III Sgk để tìm
thông tin
-TL:Đơn vị hợp pháp của
vận tốc là km/h và m/s

-Ghi bài
-Chú ý theo dõi
-Lắng nghe
III.Đơn vị vận tốc
-Đơn vị thường dùng là:
+km/h
+m/s
(1km/h=0,28m/s)

7
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Hoạt động 4: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc và
hoàn thành câu hỏi C
5

-Gọi học sinh lần lượt
thực hiện ý (a) của C
5

-Nhận xét
-CH:Làm thế nào để biết
trong ba chuyển động
trên chuyển động nào
nhanh nhất và chuyển
động nào chậm nhất?
-Yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện tiếp ý (b)
của C

5

-Nhận xét
-Hướng dẫn học sinh
cách giải bài toán vật lí
-Yêu cầu học sinh đọc và
lần lượt thực hiện các
câu C
6
, C
7
, C
8
,
-Gọi học sinh lần lượt
lên bảng thực hiện C
6
,
C
7
, C
8
,
-Đọc và hoàn thành câu
hỏi C
5

-Lần lượt thực hiện ý
(a) của C
5


-TL: Phải đổi về cùng
đơn vị vận tốc rồi so
sánh các số đo
-Học sinh lên bảng
thực hiện tiếp ý (b) của
C
5
-Chú ý lắng nghe và
theo dõi
-Đọc và thực hiện các
câu C
6
, C
7
, C
8
,
-Học sinh lần lượt lên
bảng thực hiện C
6
, C
7
,
C
8
,
IV.Vận dụng:
-C
5

:a)Vận tốc của ôtô là 36km/h cho
biết mỗi giờ ôtô đi được 36km
Vận tốc của xe đạp là 10,8km/h
cho biết mỗi giờ xe đạp đi được
10,8km
b)Ôtô có v=36km/h=10m/s
Xe đạp có v=10,8km/h=3m/s
Tàu hoả có v=10m/s
Ôtô và tàu hoả chuyển động
nhanh như nhau, xe đạp chuyển
động chậm nhất
-C
6
:
Tóm tắt: giải
s=81km Vận tốc tàu:
t=1,5h v =
81
1,5
s
t
=
v=?km/h =54 km/h
=?m/s
-C
7
:
Tóm tắt: Giải
t=40phút=
2

3
h
Quãng đường đi được
v=12km S=v.t=12.
2
3
=8km
s=?km
-C
8
: Tóm tắt:
v=4km/h
t= 30phút=
1
2
h
s=?km
Giải
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm
việc là: S=v.t=4.
1
2
=2km
3. Củng cố:
-Thế nào là vận tốc? Nói vận tốc của xe máy là 50km/h có nghĩa là gì?
-Độ lớn của vận tốc có ý nghĩa gì?
4. Hướng dẫn về nhà:

8
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH


-Học bài. Làm các bài tập 2.1 2.5/sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau
5. Rút kinh nghiệm:

9
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Tiết : 03 Bài dạy: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
Ngày soạn:……… CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Ngày dạy :………
I.Mục đích yêu cầu:
-Phát biểu được dịnh nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều
-Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp.Xác định được dấu hiệu
đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
-Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
-Mô tả thí nghiệm hình 3.1/Sgk và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm
trả lời được những câu hỏi trong bài
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:
+Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây (đồng hồ
điện tử)
+Cả lớp: bảng phụ kẻ bảng 3.1/sgk
-Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
-CH:Vận tốc là gì? Độ lớn của
vận tốc có ý nghĩa gì? Nêu
công thức tính vận tốc
-CH:Nêu các đơn vị thường

dùng của vận tốc? Nói vận tốc
của ôtô là 70km/h có nghĩa gì?
-CH: Chữa bài tập 2.3 và
2.5/sbt
-TL:Quãng đường chạy được trong 1 giây được gọi là
vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của
chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng
đường đi được trong một đơn vị thời gian
Công thức tính vận tốc: v =
t
s
-TL:Đơn vị thường dùng là: km/h, m/s
Vận tốc của ôtô là 70km/h cho biết mỗi giờ ôtô đi
được 70km
-B
2.3
/sbt:
Tóm tắt: Giải:
Lúc đi: 8
h
Thời gian ôtô đi : t=10-8=2h

Lúc đến: 10
h
Vận tốc của ôtô là: v =
100
50 /
2
km h=


s=100km . =13,8m/s
v=?km/h, ?m/s
-B
2.5
/sbt: Tóm tắt:
s
1
=300m
t
1
=1phút=60giây
s
2
=7,5km
t
2
=0,5h .
SS: v
1
, v
2

10
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Giải
a)Vận tốc của người thứ nhất: v
1
=

1
1
300
5 /
60
s
m s
t
= =
Vận tốc của người thứ hai: v
2
=
2
2
7,5.1000
4,17 /
0,5.3600
s
m s
t
= =
Người thứ nhất đi nhanh hơn (v
1
>v
2
)
b) t=20phút=
1
3
h

Sau thời gian này người thứ nhất vượt và cách người
thứ hai một đoạn đường:
S=(v
1
-v
2
)t=(18-15).
1
3
=1km
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ĐVĐ:
-Yêu cầu học sinh so sánh và
nêu ra nhận xét về chuyển động
của đầu kim đồng hồ và chuyển
động của xe đạp trên đường
-Thông báo: chuyển động của
kim đồng hồ được gọi là
chuyển động đều. Chuyển động
của xe đạp trên đường là
chuyển động không đều. Vậy
thế nào là chuyển động đều?
Thế nào là chuyển động không
đều? Đặc điểm của độ lớn vận
tốc của các chuyển động này có
giống nhau không? Bài học
hôm nay chúng ta cùng nhau
tìm hiểu
-So sánh và nêu ra nhận xét

về chuyển động của đầu
kim đồng hồ và chuyển
động của xe đạp trên đường
-Lắng nghe
-Ghi bài
Tiết 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
- CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU
Hoạt động 1:Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
-Yêu cầu học sinh đọc thông
tin ở Sgk
-CH:Thế nào là chuyển động
đều?
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ về
chuyển động đều
-Đọc thông tin sgk
-TL:Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc có
độ lớn không thay đổi theo
thời gian
-Cho ví dụ về chuyển động
đều:
+chuyển động của đầu cánh
I.Định nghĩa:

11
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

-Nhận xét

-CH:Thế nào là chuyển động
không đều?
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ về
chuyển động không đều
-Nhận xét
-Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm như hình 3.1/sgk
-Yêu cầu học sinh quan sát trục
bánh xe và ghi lại quãng đường
mà bánh xe lăn được sau những
khoảng thời gian 3s liên tiếp
trên mặt nghiêng AD và trên
mặt ngang DF
-Từ kết quả thí nghiệm bảng
3.1 yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi C
1

-Nhận xét
-Yêu cầu học sinh đọc và thực
hiện C
2

-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C
2

quạt máy khi quạt chạy ổn
định
-Ghi bài
-TL:Chuyển động không

đều là chuyển động mà vận
tốc có độ lớn thay đổi theo
thời gian
-Cho ví dụ về chuyển động
đều:
+chuyển động của xe đạp
trên đường
+chuyển động của tàu hoả
khi vào ga
-Ghi bài
-Làm thí nghiệm như hình
31/sgk theo nhóm
-Quan sát trục bánh xe và
ghi lại quãng đường mà
bánh xe lăn được sau những
khoảng thời gian 3s liên tiếp
trên mặt nghiêng AD và
trên mặt ngang DF
-Trả lời câu hỏi C
1
: “chuyển
động của trục bánh xe trên
máng nghiêng là chuyển
động không đều vì trong
cùng một khoảng thời gian
t=3s, trục lăn được các
quãng đường AB, BC, CD
không bằng nhau. Còn trên
đoạn DE, EF là chuyển
động đều vì trong cùng

khoảng thời gian t=3s, trục
lăn được những quãng
đường bằng nhau”
-Đọc thực hiện C
2

-Trả lời câu hỏi C
2
:
a)chuyển động đều
b), c), d) chuyển động
không đều
-Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổi
theo thời gian
-Chuyển động không
đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian
Hoạt động 2:Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều
-Yêu cầu học sinh dựa vào -Dựa vào bảng 3.1/sgk tính II.Vận tốc trung bình

12
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

bảng 3.1/sgk tính đoạn đường
lăn được của trục bánh xe trong
mỗi giây ứng với các quãng
đường AB, BC, CD

-Gọi học sinh đọc kết quả đã
tính được
-Thông báo: trong chuyển động
không đều trung bình mỗi giây
vật chuyển động được bao
nhiêu mét thì ta nói vận tốc
trung bình của chuyển động là
bấy nhiêu m/s
-Yêu cầu học sinh đọc và trả
lời câu hỏi C
3

-Thông báo: vận tốc trung bình
trên các đoạn đường chuyển
động khác nhau thường có giá
trị khác nhau vì vậy phải nêu rõ
vận tốc trung bình trên đoạn
đường cụ thể. Vận tốc trung
bình trên cả đoạn đường
thường khác với trung bình
cộng của các vận tốc trên các
quãng đường liên tiếp của cả
đoạn đường đó
đoạn đường lăn được của
trục bánh xe trong mỗi giây
ứng với các quãng đường
AB, BC, CD
-Đọc kết quả đã tính được
v
AB

=0,017m/s
v
BC
=0,05m/s
v
CD
=0.08m/s
-Lắng nghe
-Ghi bài
-Trả lời câu hỏi C
3
: Từ A
đến D trục bánh xe lăn
nhanh dần
-Lắng nghe
của chuyển động không
đều
-Trong chuyển động
không đều, trung bình
mỗi giây vật chuyển
động được bao nhiêu mét
thì ta nói vận tốc trung
bình của chuyển động là
bấy nhiêu m/s
-công thức:
v
tb
=
t
s

Hoạt động 3:Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc và
làm C
4

-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C
4

-Yêu cầu học sinh đọc và
lần lượt thực hiện C
5
, C
6

-Gọi học sinh lên bảng
thực hiện C
5
, C
6
-Đọc và làm C
4

-Trả lời câu hỏi C
4

-Đọc và lần lượt thực
hiện C
5
, C

6

-Học sinh lên bảng
thực hiện C
5
, C
6
III.Vận dụng:
-C
4
:Chuyển động của ôtô từ HN đến
HP là chuyển động không đều vì
trên đoạn đường này có lúc ôtô chạy
nhanh, có lúc ôtô chạy chậm
50km/h là vận tốc trung bình
-C
5
: Tóm tắt:
s
1
=120m
t
1
=30s
s
2
=60m
t
2
=24s

v
tb1
=?m/s
v
tb2
=?m/s
v
tb
=?m/s
Giải:

13
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Vận tốc trung bình trên quãng
đường dốc: v
tb1
=
1
1
120
4 /
30
s
m s
t
= =
Vận tốc trung bình trên quãng
đường ngang:v
tb2

=
2
2
60
2,5 /
24
s
m s
t
= =
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng
đường:
v
tb
=
1 2
1 2
120 60
3,3 /
30 24
s s
m s
t t
+ +
= =
+ +
3. Củng cố:
-Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ
-Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ
4. Hướng dẫn về nhà:

-Học bài. Làm các bài tập 3.1 3.7/sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau. Xem lại bài “Lực –Hai lực cân bằng” ở lí 6
5. Rút kinh nghiệm:

14
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Tiết : 04 Bài dạy: BIỂU DIỄN LỰC
Ngày soạn:………
Ngày dạy :………
I.Mục đích yêu cầu:
-Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
-Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: tranh vẽ các hình 4.1, 4.2/sgk
-Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
-CH:Thế nào là chuyển động
đều? Cho ví dụ về chuyển động
đều.
-CH:Thế nào là chuyển động
không đều? Cho ví dụ về
chuyển động không đều
-Chữa bài tập 3.3, 3.6/sbt
-TL:Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ
lớn không thay đổi theo thời gian
Ví dụ:chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt
chạy ổn định
-TL:Chuyển động không đều là chuyển động mà vận

tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
Ví dụ:chuyển động của ôtô trên đường
-B
3.3
/sbt:
Tóm tắt:
s
1
=3km=3.10
3
m
v
1
=2m/s
s
2
=1,95km=1,95.10
3
m
t
2
=0,5h =1800s .
v
tb
=?m/s
Giải:
Thời gian đi quãng đường đầu:
1
1
1

3000
1500
2
s
t s
v
= = =
Vận tốc trung bình người đó trên cả đoạn đường
v
tb
=
1 2
1 2
3000 1950
1,5 /
1500 1800
s s
m s
t t
+ +
= =
+ +
-B
3.6
/Sbt:
Tóm tắt: Giải
s
1
=45km=45000m a) Vận tốc tb trên đoạn AB:
t

1
=2h24phút=8100s v
tb1
=
1
1
45000
5,56 /
8100
s
m s
t
= =
s
2
=30km=30000m Vận tốc tb trên đoạn BC
t
2
=24phút=1440s v
tb2
=
2
2
30000
20,83 /
1440
s
m s
t
= =


s
3
=10km=10000m Vận tốc tb trên đoạn CD

15
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

t
3
=1/4giờ=900s v
tb3
=
2
2
10000
11,11 /
900
s
m s
t
= =

a)v
tb1,
v
tb2
, v
tb3
b) Vận tốc tb trên cả đoạn đường

b)v
tb
v
tb
=
1 2 3
1 2 3
45000 30000 10000
8100 1440 900
s s s
t t t
+ +
+ +
=
+ + + +

=8,14m/s
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ĐVĐ:
-Ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu
về lực và tác dụng của lực có
thể gây ra khi tác dụng lên vật.
Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu thêm về sự liên hệ
giữa lực và vận tốc, cách biểu
diễn lực
-Lắng nghe
-Ghi bài
Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
-Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến
thức ở lớp 6 cho biết lực có thể
gây ra những tác dụng nào?
-Yêu cầu học sinh cho ví dụ về
những tác dụng của lực
-Yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi C
1

-Nhận xét
-Yêu cầu học sinh rút ra nhận
xét về mối liên quan giữa lực
-Học sinh nhớ lại kiến thức
ở lớp 6 cho biết lực có thể
gây ra những tác dụng: làm
vật bị biến dạng và làm thay
đổi chuyển động của vật
-Cho ví dụ:
+Lực xuất hiện khi hãm
phanh làm xe chuyển động
chậm dần
+Lực nén của tay người làm
lò xo biến dạng
-Trả lời câu hỏi C
1
:
+H4.1:lực hút của nam
châm lên miếng thép làm
tăng vận tốc của xe lăn nên

xe lăn chuyển động nhanh
lên
+H4.2: lực tác dụng của vợt
lên quả bóng làm quả bóng
biến dạng và ngược lại, lực
của quả bóng đập vào vợt
làm cho vợt bị biến dạng
-Rút ra nhận xét về mối liên
quan giữa lực và vận tốc:
I.Ôn lại khái niệm lực
-Lực tác dụng lên vật có
thể làm tăng hoặc giảm
vận tốc của vật

16
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

và vận tốc
Hoạt động 2: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ
-Ở lớp 6 chúng ta đã biết mỗi
lực đều có phương, chiều nhất
định
-Yêu cầu học sinh nhớ lại và
cho ví dụ về lực tác dụng lên
vật đồng thời chỉ rõ phương
chiều của nó
-Nhận xét
-Thông báo: trong vật lí người
ta thường gọi những đại lượng
có phương chiều và độ lớn là

đại lượng vectơ. Do đó lực là
một đại lượng vectơ
-CH:Dựa vào định nghĩa trên
hãy cho biết khối lượng và
chiều dài có phải là đại lượng
vectơ không? Vì sao?
-Nhận xét
-Thông báo: lực có 3 yếu tố
(điểm đặt, phương chiều, độ
lớn). Hiệu quả tác dụng của lực
phụ thuộc vào các yếu tố này
-Vectơ lực được kí hiệu bằng:
F .Cường độ của lực được kí
hiệu bằng: F
-Hướng dẫn học sinh cách biểu
diễn vectơ lực: bằng mũi tên có
gốc đặt trên vật chịu tác dụng
lực, phương và chiều là
phương chiều của lực, độ dài là
cường độ lực (tỉ lệ xích cho
trước)
-Lắng nghe
-Cho ví dụ:
+Dưới tác dụng của trọng
lực có phương thẳng đứng,
có chiều hướng về tâm Trái
đất làm cho vật rơi xuống
-Lắng nghe
-TL:Khối lượng và chiều
dài không phải là đại lượng

vectơ vì nó chỉ có độ lớn mà
không cần phải có phương
chiều
-Ghi bài
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Chú ý lắng nghe và theo
dõi
II. Biểu diễn lực
1.Lực là một đại lượng
vectơ
-Lực có 3 yếu tố:
+Điểm đặt
+Phương chiều
+Độ lớn
2.Cách biểu diễn và kí
hiệu vectơ lực
-Kí hiệu của vectơ lực:
F
-Cường độ lực được kí
hiệu : F
-Cách biểu diễn vectơ
lực:
(Sgk)
Vd: F=10N
• F
5N
Hoạt động 3: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc và
thực hiện C

2

-Gọi học sinh lần lượt
lên bảng thực hiện C
2

-Nhận xét
-Đọc và thực hiện C
2

-Học sinh lần lượt lên
bảng thực hiện C
2

III.Vận dụng:
-C
2
:
a)Trọng lực của vật có khối lương
5kg là :

17
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

-Yêu cầu học sinh dựa
vào hình 4.4/Sgk thực
hiện C
3

-Gọi học sinh diễn đạt

theo yêu cầu của C
3

-Nhận xét
-Dựa vào hình 4.4/Sgk
thực hiện C
3

-Học sinh diễn đạt theo
yêu cầu của C
3

P=10.m=10.5=50N

A
10N
P
b)F=15000N
5000N
B F
-C
3
:
H.a: Điểm đặt tại A
Phương thẳng đứng
F
1
: Chiều từ dưới lên
Cường độ lực F
1

=20N
H.b: Điểm đặt tại B
Phương nằm ngang
F
2
: Chiều từ trái sang phải
Cường độ lực F
2
=30N
H.c: Điểm đặt tại C
Phương nghiêng1 góc 30
0

F
3
: so với phương nằm ngang
Chiều hướng lên
Cường độ lực F
3
=20N
3. Củng cố:
-Lực có những yếu tố nào?
-Vectơ lực được biểu diễn như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài. Làm các bài tập 4.1 4.5/sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau
5. Rút kinh nghiệm:

18
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH


Tiết : 05 Bài dạy: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
Ngày soạn:………
Ngày dạy :………
I.Mục đích yêu cầu:
-Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và
biểu thị bằng vectơ lực
-Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm
để khẳng định “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ
chuyển động thẳng đều”
-Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.3, 5.4/sgk, bảng phụ kẻ bảng 5.1/Sgk
-Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
-CH: Nêu các yếu tố của lực.
Vectơ lực được biểu diễn như
thế nào?
-CH: Hãy biểu diễn trọng lực
của vật có khối lượng 50kg. Tỉ
xích tuỳ chọn
-CH: Chữa bài tập 4.4/Sbt

-TL:Lực có 3 yếu tố: Điểm đặt, Phương chiều, Độ lớn
Vectơ lực được biểu diễn bằng mũi tên có gốc tại
điểm tác dụng của lực, có phương chiều trùng với
phương chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của
lực
-TL: Trọng lực của vật cí khối lượng 50kg là: A

P=10m=10.50=500N
100N


-B
4.4
/sbt: H.a: vật chịu tác dụng của hai lực: P
+Lực kéo F
K
có: phương nằm ngang
chiều từ trái sang phải
cường độ F
K
=250N
+Lực cản F
C
có: phương nằm ngang
chiều từ phải sang trái
cường độ F
C
=250N
H.b: Vật chịu tác dụng của hai lực:
+Trọng lực P có: phương thẳng đứng
chiều từ trên xuống
cường độ P=200N
+Lực kéo F
K
có: phương nghiêng 1góc 30
0


so với phương ngang
chiều từ trái sang phải

19
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

cường độ F
K
=250N
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ĐVĐ:
-Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến
thức ở lớp 6. Hãy cho biết khi
vật chịu tác dụng của hai lực
cân bằng thì vật sẽ như thế
nào?
-Nhận xét
-Lực tác dụng lên vật cân bằng
thì vật đứng yên. Vậy, nếu một
vật đang chuyển động mà chịu
tác dụng của hai lực cân bằng
vật sẽ như thế nào? Bài học
hôm nay chúng ta cùng nhau
tìm hiểu
-TL:vật chịu tác dụng của
hai lực cân bằng thì vật
đứng yên
-Lắng nghe và suy nghĩ tìm
câu trả lời

-Ghi bài
Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG
LỰC - QUÁN TÍNH
Hoạt động 1:Tìm hiểu về lực cân bằng
-Yêu cầu học sinh quan sát
hình 5.2/Sgk và chỉ ra hai lực
cân bằng tác dụng lên quyển
sách, quả cầu và quả bóng
-Gọi học sinh chỉ ra hai lực cân
bằng tác dụng lên quyển sách,
quả cầu và quả bóng

-Nhận xét
-Yêu cầu học sinh đọc và làm
C
1
vào vở
-Gọi học sinh lên bảng thực
hiện C
1

-Nhận xét và lưu ý cho học
-Quan sát hình 5.2/Sgk và
chỉ ra hai lực cân bằng tác
dụng lên quyển sách, quả
cầu và quả bóng
-TL:
+Hai lực cân bằng tác dụng
lên quyển sách đặt trên bàn
là trọng lựơng của quyển

sách và lực nâng của mặt
bàn
+Hai lực cân bằng tác dụng
lên quả cầu treo trên sợi dây
là trọng lựơng của quả cầu
và lực giữ của sợi dây
+Hai lực cân bằng tác dụng
lên quả bóng đặt trên mặt
đất là trọng lựơng của quả
bóng và lực nâng của mặt
đất
-Đọc và làm C
1
vào vở
-Lên bảng thực hiện C
1

-Chú ý theo dõi
I.Lực cân bằng
1.Hai lực cân bằng là gì?

-Hai lực cân bằng là hai
lực có cường độ bằng
nhau, có cùng phương,
chiều ngược nhau
VD:

F 0,5N

P


20
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

sinh cách biểu diễn hai lực cân
bằng
-Yêu cầu học sinh rút ra đặc
điểm của hai lực cân bằng
-Hướng dẫn học sinh thảo luận
trên lớp
-Đvđ: ta biết lực là nguyên
nhân làm thay đổi vận tốc. Khi
các lực tác dụng lên vật không
cân bằng thì vận tốc vật sẽ thay
đổi. Vậy khi các lực tác dung
lên vật cân bằng nhau thì vận
tốc của vật sẽ ra sao?
-Nhận xét và làm thí nghiệm
kiểm tra
+Giới thiệu cấu tạo của máy
Atút
+Yêu cầu học sinh quan sát kĩ
thí nghiệm để trả lời các câu
hỏi trong bài
-Tiến hành thí nghiệm và
hướng dẫn học sinh quan sát,
phân tích, trả lời câu hỏi C
2
, C
3

,
C
4
và thực hiện đo quãng
đường đi được của quả cân A
sau mỗi 2 giây
-CH: Khi lắp thí nghiệm như
hình a ta thấy quả cân A ban
đầu đứng yên. Tại sao như
vậy?
-CH: Khi đặt thêm vật nặng A
/
lên quả cân A tại sao quả cân A
cùng với A
/
lại chuyển động
nhanh dần?
-CH: Khi qua K thì A
/
bị giữ lại
lúc này A còn chịu tác dụng
của lực nào?
-Ta thấy khi qua K thì A
/
bị giữ
lại lúc này A còn chịu tác dụng
của 2 lực P
A
và T lại cân bằng
nhau và quả cân A tiếp tục

-Rút ra đặc điểm của hai lực
cân bằng
-Thảo luận trên lớp đặc
điểm của hai lực cân bằng
-Ghi bài
-Đưa ra dự đoán: khi các
lực tác dụng lên vật cân
bằng nhau thì vận tốc của
vật sẽ không thay đổi
-Chú ý lắng nghe và quan
sát
-Quan sát, phân tích và trả
lời câu hỏi C
2
, C
3
, C
4

thực hiện đo quãng đường
đi được của quả cân A sau
mỗi 2 giây rồi ghi kết quả
vào bảng 5.1/Sgk
-TL:Quả cân A ban đầu
đứng yên vì chịu tác dụng
của hai lực cân bằng (lực
căng dây T và trọng lực P
A
)
-TL:Quả cân A cùng với A

/
lại chuyển động nhanh dần
vì P
A
+P
A
/
>T
-TL:Khi qua K thì A
/
bị giữ
lại lúc này A còn chịu tác
dụng của 2 lực P
A
và T lại
cân bằng nhau
-Lắng nghe
2.Tác dụng của hai lực
cân bằng lên một vật
đang chuyển động

21
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

chuyển động
-Yêu cầu học sinh dựa vào kết
quả có ở bảng 5.1/Sgk tính vận
tốc của A
-Yêu cầu học sinh dựa vào kết
quả đó đưa ra nhận xét về vận

của quả cân A khi chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng
-Nhấn mạnh lại cho học sinh:
khi các lực tác dụng lên vật cân
bằng nhau thì vận tốc của vật
sẽ không thay đổi tức vật
chuyển động thẳng đều
-Dựa vào kết quả có ở bảng
5.1/Sgk tính vận tốc của A
-Dựa vào kết quả đó đưa ra
nhận xét: vận tốc không
thay đổi

-Lắng nghe
-Ghi bài
-Dưới tác dụng của hai
lực cân bằng, một vật
đang chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng
đều
Hoạt động 2:Tìm hiểu về quán tính
-CH: Khi đi xe đạp em có thể
lên xe và đạp cho xe chạy
nhanh ngay lập tức được
không?
-CH: Khi xe đạp đang chạy
nhanh trên đường em có thể
bóp phanh làm cho xe dừng lại
ngay lập tức được không?
-Thông báo: không chỉ riêng gì

với xe đạp mà ta thấy rằng đối
với ôtô, tàu hoả, xe máy hay
một vật bất kì … đang chuyển
động khi hãm phanh không thể
dừng ngay được mà phải trượt
tiếp thêm một đoạn. điều đó
cho ta thấy rằng “khi có lực tác
dụng vật không thể thay đổi
vận tốc ngay lập tức vì mọi vật
đều có quán tính”
-CH:Tại sao khi phanh xe đạp
đột ngột thì dễ bị ngã?
-Thông báo: quán tính của vật
phụ thuộc vào khối lượng.
Khối lượng của vật càng lớn thì
quán tính của vật càng lớn và
ngược lại
-CH:Trong quãng đường 10m
1VĐV và 1xe ôtô cùng chạy.
-TL: không thể chạy nhanh
ngay lập tức
-TL: không thể dừng lại
ngay lập tức
-Lắng nghe và ghi nhớ dấu
hiệu của quán tính là:“khi
có lực tác dụng vật không
thể thay đổi vận tốc ngay
được”
-Ghi bài
-TL:khi phanh xe đột ngột

thì xe dừng lại ngay nhưng
do quán tíng người ngồi trên
xe vẫn lao về phái trước nên
dễ bị ngã
-Lắng nghe
-TL:Vì khối lượng của ôtô
lớn nên cần nhiều thời gian
II.Quán tính
-Mọi vật đều có quán
tính
-Quán tính là tính chất
giữ nguyên vận tốc của
vật

22
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Vì sao ôtô về đích trước? để thay đổi quán tính
Hoạt động 3:Vận dụng
-Yêu cầu học sinh hoạt
động cá nhân đọc và
tìm câu trả lời cho các
câu hỏi C
6
, C
7
,C
8

-Gọi học sinh lần lượt

trả lời các câu hỏi C
6
,
C
7
,C
8

-Hướng dẫn học sinh
thảo luận để tìm câu trả
lời chính xác nhất
-Học sinh hoạt động cá
nhân đọc và tìm câu trả
lời cho các câu hỏi C
6
,
C
7
,C
8

-Học sinh lần lượt trả lời
các câu hỏi C
6
, C
7
,C
8

-Thảo luận

-Ghi bài
III.Vận dụng
-C
6
: Búp bê ngã về phía sau. Khi
đẩy xe, chân búp bê chuyển động
cùng với xe nhưng do quán tính nên
thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển
động vì vậy búp bê ngã về phía sau
-C
7
: Vì xe dừng lại đột ngột, mặc dù
chân búp bê bị dừng lại cùng với xe,
nhưng do quán tính nên thân búp bê
vẫn chuyển động và nó bị nhào về
phía trước
-C
8
:
a)Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính
hành khách không đổi hướng
chuyển động ngay mà tiếp tục theo
chuyển động cũ nên bị nghiêng
người sang trái
c)Vì do quán tính mực tiếp tục
chuyển động xuống đầu ngòi khi bút
đã dừng lại
e)Do quán tính nên cốc chưa kịp
thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh
giấy ra khỏi đáy cốc

3. Củng cố:
-Thế nào là hai lực cân bằng? Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
sẽ như thế nào?
-Tại sao khi đang chạy nhanh nếu bị vấp ta thường ngã người về phía trước?
4. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài. Làm các bài tập 5.1 5.8/sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau
5. Rút kinh nghiệm:

23
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

Tiết : 06 Bài dạy: LỰC MA SÁT
Ngày soạn:………
Ngày dạy :………
I.Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện
của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này
-Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ
-Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ
thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:
+Mỗi nhóm: một lực kế, một miếng gỗ (có mặt nhẵn, một mặt nhám), một quả cân phục
vụ cho thí nghiệm hình 6.2/Sgk
+Cả lớp:Tranh vẽ hình 6.1, 6.3, 6.4
-Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
-CH:Nêu đặc điểm của hai lực

cân bằng. Nêu tác dụng của hai
lực cân bằng lên vật đang
chuyển động.
-CH: Chữa bài tập 5.5, 5.6 và
5.8/Sbt
-TL: Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng
nhau, có cùng phương, chiều ngược nhau
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
-B
5.5
/sbt
Trọng lực của quả cầu có khối lượng 0,2kg là:
P=10m=10.0,2=2N T
Quả cầu chịu tác dụng 1N
của hai lực cân bằng, trọng 
lực P cân bằng với sức cân dây T
P
-B
5.6
/sbt Q
a)Vật đứng yên trên mặt bàn
vì 2 lực P và Q tác dụng lên 
vật cân bằng nhau
b)Vật chuyển động thẳng đều, P
trên mặt sàn nằm ngang nhờ 1N
lực kéo có cường độ 2N F
C
F
K

chứng tỏ lực kéo cân bằng 
với lực cản của mặt sàn tác
dụng lên vật
-B
5.8
/sbt: Báo đuổi riết con linh dương, linh dương nhảy
tạt sang bên, do quán tính báo lao về phía trước vồ mồi
nhưng không kịp đổi hướng nên linh dương trốn thoát

24
Giáo án lí 8 GV: PHAN HỒ HẠNH

2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ĐVĐ:
-Đi xe đạp trên 2 đoạn đường:
đường nhựa và đường gồ ghề
theo em đoạn đường nào khó
khăn hơn?
-Để giải quyết vấn đề này
chúng ta đi vào nội dung của
bài học hôm nay
-Suy nghĩ và tìm câu trả lời:
+ đường gồ ghề khó khăn
hơn

-Ghi bài Tiết 6: LỰC MA SÁT
Hoạt động 1:Tìm hiểu về lực ma sát
-CH:Khi đi xe đạp, nếu xe
đang chuyển động mà ta

nhẹ phanh thì sẽ như thế
nào?
-CH:Nguyên nhân nào gây
ra điều đó?
-Thông báo: Khi vành
bánh xe và má phanh tiếp
xúc thì ở đó xuất hiện một
lực gọi là lực ma sát.
-CH:Lực ma sát xuất hiện
khi nào?
-Nhận xét
-Thông báo: có nhiều loại
lực ma sát khác nhau tuỳ
thuộc vào sự xuất hiện và
đặc điểm của nó
-Lực ma sát xuất hiện khi
vành bánh xe và má phanh
tiếp xúc nhau gọi là ma sát
trượt. Hoặc chẳng hạn như
nếu bóp phanh mạnh thì
bánh xe ngừng quay và
trượt trên mặt đường khi
đó có lực ma sát trượt giữa
bánh xe và mặt đường
-CH: Lực ma sát trượt
xuất hiện khi nào?
-TL: xe chuyển động
chậm dần rồi dừng lại
-TL:vì có lực cản xuất
hiện khi má phanh và

vành bánh xe tiếp xúc
nhau
-Lắng nghe
TL:Lực ma sát xuất
hiện khi 2 vật tiếp xúc
nhau
-Ghi bài
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-TL:Lực ma sát trượt
xuất hiện khi 1 vật
trượt trên bề mặt vật
khác
I.Khi nào có lực ma sát?
1.Lực ma sát
-Lực ma sát xuất hiện khi 2 vật
tiếp xúc nhau
2.Các loại lực ma sát

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×