Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Ptvaqlkqcv cn chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.04 KB, 25 trang )

PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN
CƠNG VIỆC
Giảng viên:
PGS.TS. Phạm Thúy Hương
Khoa Kinh tế và Quản lý NNL


Mục tiêu mơn học
Giúp sinh viên:
 Có kiến thức chun sâu về về tổ chức thực hiện
PTCV
 Phát triển kỹ năng hướng dẫn xây dựng bản Mô tả
công việc, Yêu cầu công việc và Bản Tiêu chuẩn
thực hiện công việc.
 Thực hành áp dụng các sản phẩm của PTCV trong
các hoạt động QTNNL khác.
 Hiểu rõ việc tổ chức thực hiện công tác đánh giá và
quản lý kết quả đánh giá THCV
 Phát triển kỹ năng xây dựng các tiêu chí đánh giá
(chỉ số đánh giá KPIs theo hướng tiếp cận của Thẻ
điểm cân bằng (BSC); tiêu chí đánh giá năng lực


Phương pháp

 Lý thuyết: các bài giảng
 Thực hành: các bài tập cá
nhân/nhóm, thuyết trình trên
lớp
 Sinh viên tìm kiếm, tổng hợp
các tài liệu liên quan theo


hướng dẫn của giáo viên


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PTCV VÀ QUẢN LÝ
THCV


Nội dung
I. Phân

tích cơng việc
 Khái niệm, mục đích của PTCV
 Sản phẩm của PTCV
 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích cơng việc
 Ứng dụng của PTCV
II. Quản lý kết quả thực hiện công việc
 Khái niệm, mục tiêu và vai trị của quản lý thực hiện cơng
việc
 Sự khác biệt giữa quản lý THCV và Đánh giá thực hiện
công việc
 Nội dung quản lý thực hiện công việc
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực hiện công việc


I. 1. Khái niệm về công việc và PTCV
 Công việc là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi
một người lao động hoặc các nhiệm vụ giống nhau được
thực hiện bởi một số người lao động
 Thông tin liên quan đến công việc

 Nhiệm vụ, trách nhiệm
 Các hành vi liên quan công việc: ra quyết định, giám
sát, xử lý thơng tin
 Máy móc, trang thiết bị, cơng cụ cần có để THCV
 Kết quả cơng việc cần đạt/ tiêu chí đánh giá thực hiện
cơng việc
 Các u cầu đối với người thực hiện: trình độ học vấn,
năng lực, đặc điểm cá nhân
 Các hành vi nhằm thực hiện công việc thành công…






I. 1. Khái niệm về công việc và PTCV
 Phân tích cơng việc là q trình thu thập và đánh giá
một cách có hệ thống các thơng tin quan trọng liên
quan đến công việc
 Xác định các nhiệm vụ, kỹ năng, trình độ cần có để
thực hiện cơng việc một cách thành công


I.1. Mục đích của PTCV
Đối với người lao động

Đối với cán bộ quản lý

 Biết rõ nhiệm vụ và
trách nhiệm gắn với vị

trí cơng việc
 Biết rõ kỳ vọng của tổ
chức
 Biết rõ mối quan hệ
giữa vị trí cơng
việc của mình với các
cơng việc khác trong tổ
chức

 Là điều kiện để nhà
quản lý đưa ra quyết
định về nhân sự như
thù lao, tuyển dụng, đao
tạo, đánh giá…


1.2. Sản phẩm của PTCV

 Bản Mô tả công việc: Các nhiệm vụ, trách nhiêm,
mối quan hệ, điều kiện làm việc
 Bản Yêu cầu của công việc đối với người thực hiện:
trình độ và kỹ năng đặc thù cần có để hồn thành
cơng việc
 BảnTiêu chuẩn kết quả cơng việc: thước đo đánh giá
kết quả công việc


I.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến PTCV
 Các yếu tố bên ngoài
- Luật pháp và các quy định liên quan đến lĩnh vực

hoạt động của tổ chức
- Quy định về việc thực hiện Mơ tả cơng việc
- Nghị định chính phủ về việc thực hiện mô tả VTVL
(NĐ 41/2012-CP: Quy định về vị trí việc làm trong
đơn vị sự nghiệp cơng lập; NĐ 36/2013-CP về vị trí
việc làm và cơ cấu ngạch công chức)
- …


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến PTCV
 Các yếu tố bên trong
- Quan điểm/nhận thức của lãnh đạo về tầm quan
trọng của PTCV
- Mục tiêu chiến lược/cơ cấu tổ chức/chức năng nhiệm
vụ các bộ phận/phòng ban
- Đặc điểm của cơng việc
- Nguồn lực của tổ chức
- Trình độ cán bộ nhân sự
- Sự phối hợp của các phòng/ban và người lao động
trong PTCV


1.4. Ứng dụng của PTCV
Lập kế hoạch NNL
Tuyển dụng và
biên chế

Quan hệ lao động

PTCV


Đánh giá nhân viên

Thù lao

Đào tạo, phát triển


PTCV với KHH nguồn nhân lực

 Giúp dự báo cầu nhân lực:
 Số lượng
 Chất lượng


PTCV với tuyển dụng
 Căn cứ xác định các tiêu
chuẩn tuyển dụng
 Cơ sở đề đưa ra thông báo
tuyển dụng/ quảng cáo
tuyển dụng cho vị trí cơng
việc cịn trống
 Xác định nguồn tuyển dụng
phù hợp
 Lựa chọn phương pháp thu
hút, tuyển chọn phù hợp


PTCV với đào tạo và phát triển NNL


 Xác định nhu cầu đào tạo
và xây dựng chương trình
đào tạo
 Lựa chọn đối tượng đào tạo
 Lựa chọn phương pháp đào
tạo phù hợp
 Xác định lộ trình phát triển
nghề nghiệp cho người


PTCV với đánh giá THCV và đãi ngộ/thù lao
 Cung cấp thông tin cho
đánh giá công việc/xác định
giá trị tương đối của công
việc
 Cơ sở xây dựng, điều chỉnh
cấu trúc tiền cơng
 Căn cứ để xác định mức độ
hồn thành công việc
 Xác định tiền lương/tiền
công cá nhân


PTCV với quan hệ lao đông
 Bảo vệ quyền lợi và nghĩa
vụ cho cả người lao động
và tổ chức (nhiệm vụ cần
làm, tiêu chuẩn thực hiện
công việc, quy định về điều
kiện lao động…)

 Duy trì mối quan hệ giữa
những người lao động trên
cơ sở xác định rõ nhiệm vụ,
trách nhiệm, quyền hạn…


II.1 Khái niệm, mục tiêu và vai trò của quản lý THCV
Khái niệm
Quản lý thực hiện công việc (QLTHCV) là 1 quá trình
liên tục xác định, đo lường và phát triển thành tích
cơng viêc của cá nhân, của nhóm và gắn kết chúng
với mục tiêu chiến lược của tổ chức.
Các thành tố chính của khái niệm này:

 Là q trình liên tục
 Sự gắn kết giữa mục tiêu cá nhân, mục tiêu
nhóm và mục tiêu chiến lược của tổ chức
 Sự đánh giá và điều chỉnh lại quá trình THCV


II.1 Khái niệm, mục tiêu và vai trò của quản lý THCV
Mục tiêu

 Thiết lập mơi trường làm việc có kết quả THCV cao
trong đó cá nhân và nhóm làm viêc đều có trách nhiệm
đối với q trình hoạt động của tổ chức, nắm bắt được
giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
 Gắn kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu của tổ chức trên
cơ sở xác định và thống nhất chức năng nhiệm vụ và kết
quả công việc cần đạt, những kỹ năng và hành vi cần có

 Hướng tới việc khai thác và phát triển năng lực của
người lao động để đáp ứng yêu cầu cao hơn của doanh
nghiệp, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp và của chính
bản thân họ người lao động
 Đảm bảo sự hỗ trợ và hướng dẫn của doanh nghiệp đối với
sư phát triển của người lao động trong công việc


Vai trò của QL THCV
Đối với người lao động
-

-

-

Đối với CBQL

Cảm giác an tồn vì hiểu rõ về cơng việc và các tiêu chí
về sự thành cơng của cơng
việc 
Tăng cường động lực của người lao động
Chủ động và cam kết hơn với thực hiện tốt công việc


Quan điểm của lãnh đạo về kết
quả THCV được chuyển tải rõ
ràng đến người lao động

Tăng cường sự tự phát triển -


Tăng cường năng lực THCV
của người lao động

Giúp CBQL hiểu rõ nhân viên
Phân biệt rõ và kịp thời người
thực hiện tốt công việc với
người không thực hiện tốt công
việc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×