Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Luat to tung hanh chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.08 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

HÀ NỘI - 2014
2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN LVN
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
VĐ Vấn đề
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Khóa đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Luật tố tụng hành chính Việt Nam
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Thị Thuỷ - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0904004998
E-mail:
2. TS. Trần Thị Hiền - GVC, Phó chủ nhiệm Khoa


Điện thoại: 0903472992
E-mail:
3. ThS. Hoàng Văn Sao - GVC
Điện thoại: 04.37730241
E-mail:
4. TS. Hoàng Quốc Hồng - GVC
Điện thoại: 0983306323
E-mail:
5. TS. Trần Kim Liễu - GVC
Điện thoại: 0909027672
6. ThS. Nguyễn Mạnh Hùng - GV
Điện thoại: 0912236060
E-mail:
7. ThS. Tạ Quang Ngọc - GV
Điện thoại: 0913562237
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật hành chính
Phòng 301, nhà K3 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
4
Điện thoại: 04.37738327
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ
nhật và ngày lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật hành chính Việt Nam.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật tố tụng hành chính Việt Nam là môn khoa học pháp lí chuyên
ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về tài phán hành chính; ngành
luật tố tụng hành chính; quyền và nghĩa vụ pháp lí tố tụng hành chính
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; thẩm quyền, thủ tục giải quyết các

vụ án hành chính và thi hành án hành chính. Những kiến thức này cần
thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật tố
tụng hành chính; bảo đảm giải quyết hiệu quả các vụ án hành chính và
bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trước sự xâm
phạm trái pháp luật của việc thực thi quyền hành pháp.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề chung về tài phán hành chính và tố tụng
hành chính
1.1. Khoa học luật tố tụng hành chính
1.1.1. Tài phán hành chính
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hành chính
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật tố tụng hành chính
1.1.4. Nhiệm vụ của khoa học luật tố tụng hành chính
1.2. Ngành luật tố tụng hành chính Việt Nam
1.2.1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính
1.2.2. Mối quan hệ giữa luật tố tụng hành chính và một số ngành luật khác
1.3. Nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính
1.3.1. Khái niệm nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính
1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính
1.4. Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân
1.4.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân
5
1.4.2. Cơ sở xác định thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân
1.4.3. Phạm vi thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân
Vấn đề 2. Chủ thể của pháp luật tố tụng hành chính và chứng minh,
chứng cứ trong tố tụng hành chính
2.1. Chủ thể của pháp luật tố tụng hành chính
2.1.1. Cơ quan và người tiến hành tố tụng hành chính
2.1.2. Người tham gia tố tụng hành chính
2.1.3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trong tố tụng hành chính

2.2. Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng hành chính
2.2.1. Khái niệm chứng minh, chứng cứ trong tố tụng hành chính
2.2.2. Chứng minh trong tố tụng hành chính
2.2.3. Chứng cứ trong tố tụng hành chính
Vấn đề 3. Khởi kiện và thụ lí vụ án hành chính
3.1. Vụ án hành chính và khởi kiện vụ án hành chính
3.1.1. Vụ án hành chính.
3.1.2. Khởi kiện vụ án hành chính.
3.2. Thụ lí vụ án hành chính và biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố
tụng hành chính
3.2.1. Thụ lí vụ án hành chính
3.2.2. Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính
Vấn đề 4. Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
4.1. Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
4.1.1. Khái niệm giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
4.1.2. Nhiệm vụ của toà án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án hành chính
4.1.3. Các quyết định kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
hành chính của toà án
4.2. Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
4.2.1. Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
4.2.2. Chuẩn bị mở phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
4.2.3. Phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
4.2.4. Các thủ tục sau phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
6
Vấn đề 5. Thủ tục xem xét lại và thi hành bản án, quyết định của
toà án về vụ án hành chính
5.1. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính
5.1.1. Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hành chính.
5.1.2. Kháng cáo, kháng nghị và thụ lí phúc thẩm vụ án hành chính

5.1.3. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
5.1.4. Phiên toà, phiên họp phúc thẩm vụ án hành chính
5.2. Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
toà án về vụ án hành chính
5.2.1. Thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính
5.2.2. Thủ tục tái thẩm vụ án hành chính
5.2.3. Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao về vụ án hành chính
5.3. Thi hành bản án, quyết định của toà án về vụ án hành chính
5.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của thi hành bản án, quyết định của toà án
về vụ án hành chính
5.3.2. Thủ tục thi hành bản án, quyết định của toà án về vụ án hành chính
5.3.3. Vai trò của viện kiểm sát nhân dân đối với việc thi hành bản án,
quyết định của toà án về vụ án hành chính
5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản về tài phán hành chính; ngành luật tố
tụng hành chính; quyền và nghĩa vụ pháp lí tố tụng hành chính của
các cơ quan, tổ chức, cá nhân; thẩm quyền, thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính và thi hành án hành chính;
- Nắm được kiến thức cần thiết để vận dụng pháp luật tố tụng hành chính
vào thực tiễn.
* Về kĩ năng
- Có kĩ năng cần thiết để đọc, hiểu và vận dụng pháp luật về tố tụng
hành chính vào thực tiễn;
7
- Có kĩ năng tranh tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các đương sự trong vụ án hành chính;
- Có kĩ năng cần thiết để bình luận và đưa ra quan điểm cá nhân về

pháp luật và thực hiện pháp luật về tố tụng hành chính;
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm.
* Về thái độ
- Tích cực đấu tranh bảo vệ công lí;
- Nghiêm túc, khách quan trong nghiên cứu khoa học và đánh giá các
vấn đề lí luận, thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính;
- Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các bản án,
quyết định của toà án về vụ án hành chính;
- Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc
sống và công tác.
5.2. Các mục tiêu khác
- Có khả năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Những
vấn đề
chung
về tài
phán
hành
chính
và tố
tụng
hành
1A1. Trình bày

được quan niệm về
tài phán hành chính
và mô hình cơ
quan tài phán của
một số quốc gia
tiêu biểu trên thế
giới và ở Việt
Nam.
1A2. Nêu được
khái niệm khoa
1B1. Phân tích
được sự phát triển
và đặc điểm của tài
phán hành chính ở
Việt Nam.
1B2. Phân tích
được đặc điểm
thẩm quyền xét xử
hành chính của toà
án nhân dân.
1B3. Phân tích
1C1. Lí giải
được vì sao Việt
Nam lựa chọn
mô hình toà hành
chính thuộc hệ
thống toà án
nhân dân.
1C2. Bình luận
được vai trò của

luật tố tụng
hành chính
8
chính học luật tố tụng
hành chính, đối
tượng nghiên cứu,
phương pháp
nghiên cứu và
nhiệm vụ của
khoa học luật tố
tụng hành chính.
1A3. Nêu được
khái niệm ngành
luật tố tụng hành
chính Việt Nam.
1A4. Trình bày
được đối tượng
điều chỉnh và
phương pháp điều
chỉnh của luật tố
tụng hành chính.
1A5. Nêu được
khái niệm các
nguyên tắc cơ
bản trong tố tụng
hành chính.
1A6. Trình bày
được những nội
dung chủ yếu của
các nguyên tắc cơ

bản trong tố tụng
hành chính.
1A7. Nêu được
khái niệm thẩm
quyền xét xử
hành chính của
được các cơ sở xác
định thẩm quyền
xét xử vụ án hành
chính của toà án
nhân dân.
1B4. Phân tích
được các loại việc
thuộc thẩm quyền
xét xử hành chính
của toà án nhân
dân.
1B5. Xác định
được thẩm quyền
xét xử hành chính
sơ thẩm của toà án
nhân dân cấp
huyện và toà án
nhân dân cấp tỉnh.
1B6. Phân tích
được căn cứ pháp
lí cho việc nhập,
tách, chuyển vụ án
hành chính; xác
định thẩm quyền

trong trường hợp
vừa có đơn khiếu
nại vừa có đơn
khởi kiện vụ án
hành chính và giải
quyết tranh chấp
về thẩm quyền xét
xử hành chính.
trong việc bảo
vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp
của các cá nhân,
tổ chức trong
quản lí hành
chính nhà nước.
1C3. Nhận xét
được các quy
định của pháp
luật tố tụng hành
chính hiện hành
về thẩm quyền
xét xử hành
chính và kiến
nghị hoàn thiện
các quy định đó.
1C4. Nhận xét
được các quy
định của pháp
luật tố tụng hành
chính hiện hành

về các loại việc
thuộc thẩm
quyền xét xử
hành chính của
toà án nhân dân.
1C5. Nhận xét
được các quy
định của pháp
luật về việc
nhập, tách,
chuyển vụ án
9
toà án nhân dân.
1A8. Nêu được
cơ sở để xác định
thẩm quyền xét
xử vụ án hành
chính của toà án
nhân dân.
1A9. Trình bày
được thẩm quyền
xét xử hành chính
sơ thẩm của toà
án nhân dân cấp
huyện và toà án
nhân dân cấp tỉnh.
hành chính; xác
định thẩm quyền
trong trường hợp
vừa có đơn

khiếu nại vừa có
đơn khởi kiện vụ
án hành chính và
giải quyết tranh
chấp về thẩm
quyền xét xử
hành chính.
2.
Chủ thể
của
pháp
luật và
chứng
minh,
chứng
cứ
trong tố
tụng
hành
chính
2A1. Nêu được
khái niệm cơ quan,
người tiến hành tố
tụng hành chính.
2A2. Nêu được
các căn cứ pháp lí
cho việc thay đổi
người tiến hành tố
tụng hành chính.
2A3. Nêu được

thủ tục thay đổi
người tiến hành
tố tụng hành
chính trước khi
mở phiên toà và
tại phiên toà.
2A4. Trình bày
được khái niệm
2B1. Phân tích
được quyền và
nghĩa vụ tố tụng
hành chính của
từng người tiến
hành tố tụng hành
chính.
2B2. Nêu được ví
dụ cụ thể về tình
huống thay đổi
người tiến hành tố
tụng hành chính.
2B3. Phân tích
được quyền và
nghĩa vụ pháp lí tố
tụng hành chính
của từng người
tham gia tố tụng
2C1. Bình luận
được các quy
định của pháp
luật về căn cứ

thay đổi người
tiến hành tố
tụng hành chính.
2C2. Phân biệt
người tiến hành
tố tụng hành
chính và người
tham gia tố tụng
hành chính.
2C3. Phân biệt
người tham gia
tố tụng hành
chính và các cơ
quan, tổ chức,
10
người tham gia tố
tụng hành chính
nói chung và khái
niệm về từng
người tham gia tố
tụng hành chính
cụ thể.
2A5. Trình bày
được các căn cứ
pháp lí để thay
đổi người giám
định, người phiên
dịch trong tố tụng
hành chính.
2A6. Trình bày

được thủ tục thay
đổi người giám
định, người phiên
dịch trong tố tụng
hành chính.
2A7. Nêu được
khái niệm chứng
minh và chứng cứ
trong tố tụng
hành chính.
2A8. Nêu được
các biện pháp xác
minh, thu thập
chứng cứ trong tố
tụng hành chính.
hành chính.
2B4. Nêu được ví
dụ cụ thể về tình
huống thay đổi
người giám định,
người phiên dịch
trong tố tụng hành
chính.
2B5. Phân tích
được nghĩa vụ
cung cấp chứng cứ,
chứng minh trong
tố tụng hành chính.
2B6. Phân tích được
những tình tiết, sự

kiện không phải
chứng minh trong tố
tụng hành chính.
2B7. Phân tích
được vai trò của
toà án đối với việc
xác minh, thu thập,
bảo quản, đánh giá,
công bố, sử dụng
và bảo vệ chứng cứ
trong tố tụng hành
chính.
cá nhân khác
trong tố tụng
hành chính.
2C4. Bình luận
được các quy
định của pháp
luật về khái
niệm từng người
tham gia tố tụng
hành chính.
2C5. Phân biệt
được đương sự
với những người
tham gia tố tụng
hành chính khác.
2C6. Vận dụng
được các quy
định của pháp

luật hiện hành để
xác định tư cách
tham gia tố tụng
của các đương
sự trong tình
huống cụ thể.
3.
Khởi
3A1. Nêu được
khái niệm vụ án
3B1. Phân tích
được các điều kiện
3C1. Phân biệt
được vụ án hành
11
kiện và
thụ lí
vụ án
hành
chính
hành chính.
3A2. Nêu được
khái niệm khởi
kiện vụ án hành
chính.
3A3. Nêu được
các quy định của
pháp luật về hình
thức và nội dung
khởi kiện vụ án

hành chính.
3A4. Nêu được
khái niệm thụ lí
vụ án hành chính.
3A5. Nêu được
các quy định của
pháp luật về hình
thức thụ lí vụ án
hành chính.
3A6. Nêu được
khái niệm biện
pháp khẩn cấp
tạm thời trong tố
tụng hành chính.
3A7. Nêu được
các biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng
hành chính.
khởi kiện vụ án
hành chính theo
quy định của pháp
luật hiện hành.
3B2. Phân tích
được các căn cứ
thụ lí vụ án hành
chính theo quy
định của pháp luật
hiện hành.
3B3. Phân tích

được thủ tục thụ lí
vụ án hành chính.
3B4. Phân tích
được ý nghĩa của
từng biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng hành
chính.
3B5. Phân tích
được các yêu cầu
pháp lí đối với việc
áp dụng, thay đổi,
huỷ bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng hành
chính.
chính với vụ án
dân sự.
3C2. Lí giải
được sự khác biệt
giữa điều kiện
khởi kiện và căn
cứ thụ lí vụ án
hành chính.
3C3. Đánh giá
được các quy
định của pháp
luật về trường
hợp toà án
chuyển đơn khởi

kiện vụ án hành
chính cho toà án
có thẩm quyền.
3C4. Đánh giá
được các quy
định của pháp
luật về trường
hợp toà án trả lại
đơn khởi kiện vụ
án hành chính.
3C5. Phân biệt
được giữa thụ lí
vụ án hành chính
thông thường với
thụ lí vụ án hành
chính về danh
sách cử tri.
12
4.
Thủ tục
xét xử
sơ thẩm
vụ án
hành
chính
4A1. Nêu được
khái niệm chuẩn
bị xét xử sơ thẩm
vụ án hành chính.
4A2. Nêu được

các nhiệm vụ của
toà án trong giai
đoạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm vụ án
hành chính
4A3. Nêu được
khái niệm xét xử
sơ thẩm vụ án
hành chính.
4A4. Nêu được
các nhiệm vụ của
toà án trong thời
gian chuẩn bị mở
phiên toà sơ thẩm
vụ án hành chính.
4A5. Nêu được
các trường hợp
hội đồng xét xử
sơ thẩm vụ án
hành chính gồm 5
thành viên.
4A6. Nêu được
các giai đoạn của
thủ tục tiến hành
phiên toà sơ thẩm
vụ án hành chính.
4B1. Phân tích
được những yêu
cầu pháp lí đối với
các quyết định kết

thúc giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án hành
chính.
4B2. Phân tích
được thủ tục tiến
hành phiên toà sơ
thẩm vụ án hành
chính.
4B3. Phân tích
được các trường
hợp hoãn phiên toà
sơ thẩm vụ án hành
chính.
4B4. Phân tích
được thẩm quyền
của hội đồng xét
xử sơ thẩm vụ án
hành chính.
4B5. Phân tích
được các yêu cầu
pháp lí đối với biên
bản phiên toà sơ
thẩm vụ án hành
chính.
4B6. Phân tích
được các yêu cầu
4C1. Phân biệt
được đối tượng
khởi kiện vụ án

hành chính với đối
tượng xét xử hành
chính sơ thẩm.
4C2. Phân biệt
được các quyết
định kết thúc giai
đoạn chuẩn bị
xét xử sơ thẩm
vụ án hành chính
của toà án.
4C3. Phân biệt
được bản án
hành chính sơ
thẩm với các
quyết định của
toà án cấp sơ
thẩm về vụ án
hành chính.
4C4. Phân biệt
được biên bản
phiên toà và biên
bản nghị án trong
thủ tục sơ thẩm
vụ án hành chính.
4C5. Bình luận
về những điểm
khác biệt trong
thủ tục giải
13
4A7. Nêu được

các thủ tục sau
phiên toà sơ thẩm
vụ án hành chính.
pháp lí đối với bản
án hành chính sơ
thẩm.
quyết khiếu kiện
về danh sách cử
tri bầu cử đại
biểu Quốc hội,
danh sách cử tri
bầu cử đại biểu
hội đồng nhân
dân so với thủ
tục giải quyết
các khiếu kiện
hành chính khác.
5.
Thủ tục
xem
xét lại
và thi
hành
bản án,
quyết
định
của toà
án về
vụ án
hành

chính
5A1. Nêu được
khái niệm xét xử
phúc thẩm vụ án
hành chính.
5A2. Nêu được
khái niệm kháng
cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc
thẩm trong tố
tụng hành chính.
5A3. Nêu được
nhiệm vụ của toà
án trong thời gian
chuẩn bị xét xử
phúc thẩm vụ án
hành chính.
5A4. Nêu được
khái niệm giám
đốc thẩm và tái
thẩm vụ án hành
5B1. Phân tích
được thủ tục tiến
hành phiên toà,
phiên họp phúc
thẩm vụ án hành
chính.
5B2. Phân tích
được thẩm quyền
của hội đồng xét

xử phúc thẩm vụ
án hành chính.
5B3. Phân tích
được thẩm quyền
của hội đồng giám
đốc thẩm và tái
thẩm vụ án hành
chính.
5B4. Phân tích
được ý nghĩa của
thi hành bản án,
5C1. Phân biệt
được khởi kiện
vụ án hành chính
với kháng cáo,
kháng nghị theo
thủ tục phúc
thẩm trong tố
tụng hành chính.
5C2. Phân biệt
được chuẩn bị
xét xử sơ thẩm
vụ án hành chính
với chuẩn bị xét
xử phúc thẩm vụ
án hành chính.
5C3. Phân biệt
được phiên toà sơ
thẩm vụ án hành
chính với phiên

toà phúc thẩm vụ
14
chính.
5A5. Nêu được
khái niệm và các
căn cứ kháng
nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm và
tái thẩm vụ án
hành chính.
5A6. Nêu được
các trường hợp
xem xét lại quyết
định của Hội
đồng thẩm phán
Toà án nhân dân
tối cao.
5A7. Nêu được
khái niệm thi
hành bản án,
quyết định của
toà án về vụ án
hành chính.
5A8. Nêu được
thủ tục thi hành
bản án, quyết định
của toà án về vụ
án hành chính.
5A9. Nêu được
nội dung quản lí

nhà nước về thi
hành án hành
chính.
quyết định của toà
án về vụ án hành
chính.
5B5. Phân tích
được vai trò của
Viện kiểm sát nhân
dân đối với việc thi
hành bản án, quyết
định của toà án về
vụ án hành chính.
5B6. Phân tích
được các biện pháp
bảo đảm thi hành
bản án, quyết định
của toà án về vụ án
hành chính.
5B7. Phân tích
được vai trò của
các cơ quan, tổ
chức, cá nhân có
liên quan trong
việc thi hành bản
án, quyết định của
toà án về vụ án
hành chính.
án hành chính.
5C4. Phân biệt

được bản án hành
chính sơ thẩm với
bản án hành
chính phúc thẩm.
5C5. Phân biệt
được kháng
nghị theo thủ
tục phúc thẩm
với kháng nghị
theo thủ tục
giám đốc thẩm,
tái thẩm vụ án
hành chính.
5C6. Phân biệt
được thủ tục
phúc thẩm với
thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm vụ
án hành chính.
5C7. Phân biệt
được thủ tục
giám đốc thẩm,
tái thẩm với thủ
tục xem xét lại
quyết định của
Hội đồng thẩm
phán Toà án nhân
dân tối cao về vụ
án hành chính.
15

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 9 6 5 20
Vấn đề 2 8 7 6 21
Vấn đề 3 7 5 5 17
Vấn đề 4 7 6 5 18
Vấn đề 5 9 7 7 23
Tổng 40 31 28 99
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình thanh tra và giải quyết
khiếu nại, tố cáo, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.
3. Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình luật hành chính và tố
tụng hành chính, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006.
4. Matine Lombard, Pháp luật hành chính của Cộng hoà Pháp (sách
dịch), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.
5. Wolf Ruediger Schenke, Luật tố tụng hành chính của Cộng hoà
Liên bang Đức (sách dịch), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật tổ chức toà án nhân dân năm 2002.
2. Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
16

3. Luật khiếu nại năm 2011.
4. Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm
2001 và năm 2010).
5. Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ
sung năm 2010).
6. Luật về cạnh tranh năm 2004.
7. Luật cán bộ, công chức năm 2008.
8. Luật thi hành án dân sự năm 2008.
9. Luật tố tụng hành chính năm 2010.
10. Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân ngày 04/10/2002
(đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Pháp lệnh số 14/2011/
UBTVQH12 ngày 19/02/2011).
11. Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân ngày 04/10/2002
(đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Pháp lệnh của Ủy ban
thường vụ Quốc hội số 15/2011/UBTVQH12 ngày 19/02/2011).
12. Pháp lệnh án phí, lệ phí toà án ngày 27/02/2009.
13. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 hướng dẫn thi hành một số quy
định của Luật tố tụng hành chính.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt,
Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002.
2. Từ điển luật học, Nxb. Từ điển bách khoa, Nxb. Tư pháp, 2006.
3. Học viện hành chính quốc gia, Về nền hành chính Việt Nam, Nxb.
Khoa học-kĩ thuật, Hà Nội, 1995.
4. Học viện hành chính quốc gia, Thiết lập tài phán hành chính ở
nước ta, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1995.
5. Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước
thềm thế kỉ XXI, Nxb. Công an nhân dân, Hà nội, 2002.

6. Học viện tư pháp, Kĩ năng giải quyết các vụ án hành chính, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2004.
17
7. Viện nhà nước và pháp luật - 40 năm xây dựng và phát triển, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
8. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam trong tiến trình
hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2009.
9. Viện khoa học pháp lí, Phạm Văn Lợi và Hoàng Thị Ngân (dịch),
Luật hành chính một số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
10. Lê Bình Vọng, Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
11. Phạm Hồng Thái và Đinh Văn Mậu, Tài phán hành chính ở Việt
Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1995.
12. TS. Phạm Hồng Thái (chủ biên), Quyết định hành chính, hành vi
hành chính - đối tượng xét xử hành chính của toà án, Nxb. Tổng
hợp Đồng Nai, Đồng Nai, 2001.
13. Đinh Văn Minh, Tài phán hành chính so sánh, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995.
14. Nguyễn Thế Quyền và Đinh Văn Minh, Hỏi đáp về pháp luật tố
tụng hành chính, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1996.
15. Nguyễn Thanh Bình, Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân
dân: Sự bảo đảm công lí trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
16. Viện nghiên cứu chính sách pháp luật và phát triển, Cơ chế
giải quyết khiếu nại - thực trạng và giải pháp, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2009.
17. Pham Hong Quang, Administrative Division Courts in Vietnam:
Model, Jurisdiction and Lesons from from foreign experiences,
Trung tâm trao đổi luật châu Á (CALE), Đại học Nagoya (Nhật

Bản) xuất bản, 2010.
18. Michael Harris and Martin Partington eds, Administrative Justice in
the 21
st
Century, Hart Publishing - Oxford and Poland, Oregon, 1999.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.
2. Bộ luật dân sự năm 2005.
18
3. Luật đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2010).
4. Luật về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng
nhân dân và uỷ ban nhân dân năm 2004.
5. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
6. Luật luật sư năm 2006.
7. Luật trợ giúp pháp lí năm 2006.
8. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.
9. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.
10. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.
11. Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012.
* Tạp chí
1. Tạp chí luật học số 03/2005.
2. “Số chuyên đề về khiếu nại và khiếu kiện hành chính”, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, tháng 12/2007.
3. Phạm Hồng Quang, “Tài phán hành chính theo quan niệm của một
số nước trên thế giới”, Tạp chí luật học, số 1/2005.
4. Phạm Hồng Quang, “Luật kiện tụng hành chính Nhật Bản và một
số vấn đề cải cách tố tụng hành chính Nhật bản hiện nay”, Tạp chí
luật học, số 3/2005.
5. Phạm Hồng Quang, “Kinh nghiệm từ mô hình và thẩm quyền xét
xử vụ án hành chính của một số nước trên thế giới”, Tạp chí nghiên

cứu lập pháp, số 11/2010.
6. “Số chuyên đề về luật tố tụng hành chính”, Tạp chí dân chủ và
pháp luật, 2011.
* Các website
1.
2.
3.
4.
5.
6. />7.
19
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần Buổi
Số
tiết
Số giờ
TC
VĐ KTĐG
1
Lí thuyết 1 2 2 1
Lí thuyết 2 2 2 1
Seminar 1 2 1 1 Nhận BT nhóm và BT lớn
Seminar 2 2 1 1
Seminar 3 2 1 1
LVN 2 1 1
Tự NC 3 1 1
2
Lí thuyết 1 2 2 2
Lí thuyết 2 2 2 2

Seminar 1 2 1 2
Seminar 2 2 1 2
Seminar 3 2 1 2
LVN 2 1 2
Tự NC 3 1 2
3
Lí thuyết 1 2 2 3
Lí thuyết 2 2 2 3
Seminar 1 2 1 3
Seminar 2 2 1 3
Seminar 3 2 1 3 Làm BT cá nhân trên lớp
LVN 2 1 3
Tự NC 3 1 3
Lí thuyết 2 2 4
Seminar 1 2 1 4 Nộp BT nhóm
Seminar 2 2 1 4
Seminar 3 2 1 4
LVN 2 1 4
Tự NC 3 1 4
5
Lí thuyết 2 2 5
Seminar 1 2 1 5
Seminar 2 2 1 5
Seminar 3 2 1 5 Thuyết trình BT nhóm;
nộp BT lớn
Tự NC 6 2 5
Tổng 76 45
20
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1

Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết 1
2 giờ
TC
- Giới thiệu đề cương môn
học;
- Tài phán hành chính;
- Đối tượng điều chỉnh của
luật tố tụng hành chính;
- Phương pháp điều chỉnh
của luật tố tụng hành chính;
- Mối quan hệ giữa luật tố
tụng hành chính và một
số ngành luật khác.
* Đọc:
- Các mục I.1, II.1, II.2
và II.4 Chương 1 Giáo
trình luật tố tụng hành
chính Việt Nam, Trường
Đại học Luật Hà Nội.
- Tài phán hành chính

theo quan niệm của một
số nước trên thế giới,
Phạm Hồng Quang, Tạp
chí luật học, số 1/2005,
tr. 71.

thuyết 2
2
giờ
TC
- Khái niệm thẩm quyền
xét xử hành chính của toà
án nhân dân;
- Phạm vi thẩm quyền xét
xử hành chính của toà án
nhân dân.
* Đọc:
- Các mục I, III và IV
Chương 3 Giáo trình
luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên
quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010
và Nghị quyết số
02/NQ-HĐTP.
Seminar 1 1
giờ
TC

- Sự lựa chọn mô hình
toà hành chính nằm trong
hệ thống toà án nhân
* Đọc:
- Các mục I.1, II.1, II.2,
II.3 Chương 1 Giáo trình
21
dân;
- So sánh mô hình toà án
của Việt Nam (giải pháp
trung gian) với mô hình
của một số quốc gia khác
(nhất hệ tài phán, lưỡng
hệ tài phán, Trung Quốc,
Nhật Bản);
- Phân tích đối tượng
điều chỉnh và phương
pháp điều chỉnh của luật
tố tụng hành chính;
- Phân tích nhiệm vụ của
luật tố tụng hành chính.
luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
- Tài phán hành chính
so sánh, Đinh Văn Minh,
Nxb. Chính trị quốc gia,
1995.
- Kinh nghiệm từ mô
hình và thẩm quyền xét

xử vụ án hành chính của
một số nước trên thế
giới, Phạm Hồng Quang,
Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 11/2010.
Seminar 2 1
giờ
TC
- Nguyên tắc xét xử tập
thể vụ án hành chính;
- Nguyên tắc hai cấp xét
xử trong tố tụng hành
chính;
- Nguyên tắc bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ
trong tố tụng hành chính;
- Nguyên tắc bảo đảm
quyền quyết định và tự
định đoạt của người khởi
kiện trong tố tụng hành
chính;
- Nguyên tắc bảo đảm
quyền khiếu nại, tố cáo
trong tố tụng hành chính.
* Đọc:
- Các mục II.4, II.6,
II.7, II.8 và II.12
Chương 2 Giáo trình
luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại

học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên
quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010
và Nghị quyết số
02/NQ-HĐTP.
Seminar 3 1
giờ
- Cơ sở xác định thẩm
quyền xét xử hành chính
* Đọc:
- Các mục II; III và IV
22
TC của toà án nhân dân;
- Lấy ví dụ về các loại
việc thuộc thẩm quyền
xét xử hành chính sơ
thẩm của toà án nhân
dân cấp tỉnh, cấp huyện;
- Phân định thẩm quyền
trong việc giải quyết
khiếu kiện của công dân.
Chương 3 Giáo trình
luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên
quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010
và Nghị quyết số

02/NQ-HĐTP.
LVN 1
giờ
TC
- Làm BT nhóm theo nội
dung đã chọn.
* Đọc: Các tài liệu và
văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến đề tài
đã chọn.
Tự NC 1
giờ
TC
- Đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu
và nhiệm vụ của khoa học
luật tố tụng hành chính;
- Khái niệm nguyên tắc
cơ bản trong tố tụng hành
chính;
- Nguyên tắc pháp chế xã
hội chủ nghĩa trong tố
tụng hành chính;
- Nguyên tắc hội thẩm
nhân dân ngang quyền
với thẩm phán khi xét xử
vụ án hành chính;
- Nguyên tắc thẩm phán
và hội thẩm nhân dân độc
lập và chỉ tuân theo pháp

luật khi xét xử vụ án
hành chính;
* Đọc:
- Các mục I.2, I.3 Chương
1; các mục: I, II.1, II.2,
II.3, II.5, II.9, II.10,
II.11 Chương 2 Giáo
trình luật tố tụng hành
chính Việt Nam, Trường
Đại học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên
quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010 và
Nghị quyết số 02/NQ-
HĐTP.
23
- Nguyên tắc xét xử vụ án
hành chính công khai;
- Nguyên tắc bảo đảm
quyền bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của
đương sự trong tố tụng
hành chính;
- Nguyên tắc bảo đảm sự
vô tư của những người
tiến hành tố tụng hoặc
người tham gia tố tụng
hành chính;
- Nguyên tắc bảo đảm
quyền dùng tiếng nói,

chữ viết của các dân tộc
trong tố tụng hành chính.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: 8h00 - 11h00, 13h30 - 16h00 thứ năm
- Địa điểm: Phòng 301, nhà K3
KTĐG Nhận BT nhóm, BT lớn
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết 1
2
giờ
TC
- Cơ quan và người tiến
hành tố tụng hành
chính;
- Người tham gia tố
tụng hành chính.
* Đọc:
- Chương 4, Chương 5
Giáo trình luật tố tụng hành

chính Việt Nam, Trường
Đại học Luật Hà Nội.
- Chương 3, Chương 4
24
Luật tố tụng hành chính
năm 2010 và các quy định
có liên quan của Nghị
quyết số 02/NQ-HĐTP.

thuyết 2
2
giờ
TC
- Chứng cứ, chứng
minh trong tố tụng hành
chính.
* Đọc:
- Chương 6 Giáo trình
luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
- Chương 6 Luật tố tụng
hành chính năm 2010.
Seminar 1 1
giờ
TC
- Phân tích các quy định
của pháp luật về căn cứ
thay đổi người tiến hành
tố tụng hành chính;

- Lấy ví dụ để phân tích
các trường hợp thay đổi
người tiến hành tố tụng
hành chính;
- Phân biệt người tiến
hành tố tụng hành chính
với người tham gia tố
tụng hành chính.
* Đọc:
- Chương 4, Chương 5
Giáo trình luật tố tụng
hành chính Việt Nam,
Trường Đại học Luật Hà
Nội.
- Các quy định có liên
quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010 và
Nghị quyết số 02/NQ-
HĐTP.
Seminar 2 1
giờ
TC
- Xác định những
người tham gia tố tụng
hành chính trong vụ án
hành chính cụ thể;
- Phân biệt đương sự
với những người tham
gia tố tụng hành chính
khác;

- Phân tích các quyền
* Đọc:
- Chương 5 Giáo trình
luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên
quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010 và
Nghị quyết số 02/NQ-
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×