Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Cau dac biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.98 KB, 27 trang )

1
Chµo mõng c¸c thÇy c«
gi¸o
vÒ dù tiÕt häc h«m nay
2
-Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của
câu, tạo thành câu rút gọn.
- Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những
mục đích sau:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh
lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi
người( lược bỏ chủ ngữ).
- Khi rút gọn câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu
không đầy đủ nội dung câu nói;
+ Không biến câu nói thành một câu nói cộc lốc, khiếm nhã.
3
Tiết 83
Câu đặc biệt
4
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
VÝ dô:
VÝ dô:


Ôi em Thuỷ!
Ôi em Thuỷ!
Tiếng kêu sửng sốt của cô
Tiếng kêu sửng sốt của cô
giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.


giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
(Khánh Hoài)
5
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
Ghi nhí:
Ghi nhí:
.
.
Câu đặc biệt là loại câu không cấu
Câu đặc biệt là loại câu không cấu
tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.
tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.
6
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
a.
a.
Một đêm mùa xuân.
Một đêm mùa xuân.


b.
b.
A hỏi:
A hỏi:


- Chị gặp anh ấy bao giờ?
- Chị gặp anh ấy bao giờ?



B trả lời:
B trả lời:


-
-
Một đêm mùa xuân
Một đêm mùa xuân
.
.
Câu đặc biêt.
Câu đặc biêt.
Câu rút gọn.
Câu rút gọn.
c.
c.


Một đêm mùa xuân,
Một đêm mùa xuân,
chị gặp anh ấy.
chị gặp anh ấy.
Câu bình thường.
Câu bình thường.
Trạng ngữ thời gian
7
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
Câu rút gọn Câu đặc biệt
- Có thể lược bỏ chủ ngữ- vị

ngữ.
- Có thể khôi phục thành
phần câu bị lược bỏ.
- Dùng nhiều trong ngữ cảnh
giao tiếp.
- Không cấu tạo theo mô
hình chủ ngữ vị ngữ.
- Không thể khôi phục thành
phần câu.
- Dùng nhiều trong văn thơ.
8
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
VÝ dô:
VÝ dô:
a. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của
bác tài Phán từ từ trôi.
b. Đoàn người nhốn nháo lên.
c. cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ
cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
d. An gào lên:
Sơn đã nhìn thấy chị.
Một đêm mùa xuân.Một đêm mùa xuân.
Tiếng reo. Tiếng vỗ tayTiếng reo. Tiếng vỗ tay
“Trời ơi!”,“Trời ơi!”,
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
9
An gào lên:

- Sơn! Em Sơn!
Sơn ơi!
-
Chị An ơi!
Sơn đã nhìn thấy
chị
“ Trời ơi!”, cô giáo
tái mặt và nước mắt
giàn giụa. Lũ nhỏ
cũng khóc mỗi lúc
một to hơn.
Đoàn người nhốn
nháo lên. Tiếng
reo. Tiếng vỗ tay.
Một đêm mùa
xuân. Trên dòng
sông êm ả, cái đò
cũ của bác tài Phán
từ từ trôi.
Gọi đápXác định
thời gian,
nơi chốn
Liệt kê thông
báo về sự tồn
tại của sự vật
Bộc lộ
cảm xúc
Tác dụng
Câu
đặc biệt

10
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
Ghi nhí:
Ghi nhí:


Câu đặc biệt thường được dùng để :
Câu đặc biệt thường được dùng để :
-
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến
trong đoạn;
trong đoạn;
-


Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
-


Bộc lộ cảm xúc;
Bộc lộ cảm xúc;
-


Gọi đáp.
Gọi đáp.
11
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt

Vd:
Vd:
-


Gió. Mưa. Não nùng.
Gió. Mưa. Não nùng.
-


Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.
Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Cẳng chân. Cẳng tay.


( Nguyễn Công Hoan)
( Nguyễn Công Hoan)


Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo…
Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo…
-


Ông ơi!
Ông ơi!
-
Anh em hỡi!
Anh em hỡi!



Câu đặc biệt dùng để gọi đáp.
Câu đặc biệt dùng để gọi đáp.
12
13
Bài tập 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn. Nêu tác dụng?
a. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình,giương
cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao
nhanh xuống hang sâu. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu
quá!
b. Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
14
Thể lệ: Em hãy chọn một số bất kì
trong 7 số đã cho và trả lời câu hỏi,
nếu trả lời đúng em sẽ nhận một
phần thưởng hấp dẫn. Trong đó, có
một số may mắn, nếu bắt được số
này em sẽ nhận được một phần
thưởng mà không cần phải trả lời
câu hỏi nào. Chúc em may mắn!
15
2
3
5
1
6
7
4

16
TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt
Bài tập 2
Viết một đoạn văn ngắn(4-6 câu)tả cảnh quê hương,
trong đó có sử dụng câu đặc biệt.
Tôi thích nhất cánh đồng lúa ngày mùa. Bát ngát vàng. Hạt
lúa vàng mẩy. Chiếc nón loáng nắng vàng tươi. Bầu trời cũng
vì phản chiếu cánh đồng mà vàng rực Lúc ấy, thật khó nói
hết niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt người quê tôi vì một vụ
mùa bội thu đã tới.
17
Hớngdẫnv ềnhà
- Nắm chắc nội dung( khái niêm cõu c bit và tỏc
dụng ca chúng).
- Làm bài tập 1ab, 3 sgk
-
Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu.
+ Khái niệm, đặc điểm của trạng ngữ trong câu.
+ Các loại trạng ngữ trong câu.
+ Phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
18
Khái niệm câu đặc biệt.
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo


theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
.
.

19
Lấy ví dụ câu đặc biêt.
Than ôi!
20
Xác định câu đặc biệt.
“ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ”
Than ôi!
21
Câu đặc biệt có thể khôi phục
được thành phần của câu. Đúng hay
sai?
SAI
22
Câu đặc biệt được dùng nhiều
trong văn miêu tả. Đúng hay sai?
Đúng
23
Chúc mừng bạn
Đây là một số may mắn. Đội bạn sẽ
nhận được một phần quà thật đặc biệt
trong 12h trưa hôm nay!
24
Câu đặc biệt sau có tác dụng gi?
Gió. Mưa. Não nùng.
Liệt kê, thông báo
25
PhÇn th ëng lµ:
®iÓm 10
Back

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×