Tải bản đầy đủ (.docx) (1,524 trang)

Trắc nghiệm địa lí 10 chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 1,524 trang )

Trắc nghiệm địa lí 10 chân trời sáng tạo
BÀI MỞ ĐẦU
MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (11 câu)
Câu 1: Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản chủ yếu ở lĩnh vực khoa
học nào?
A. Khoa học địa lí.
B. Khoa học xã hội.
C. Khoa học vũ trụ.
D. Khoa học tự nhiên.

Câu 2: Đối với xã hội hiện nay, mơn Địa lí có vai trị nào sau đây?
A. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành khơng gian vũ trụ.
B. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội.
C. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, tốn học và ngoại ngữ.
D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.

Câu 3: Địa lí học gồm những bộ phận nào sau đây?
A. Kinh tế đơ thị và địa chất học.
B. Địa lí tự nhiên và bản đồ học.


C. Bản đồ học và kinh tế - xã hội.
D. Kinh tế - xã hội và địa lí tự nhiên.

Câu 4: Địa lí cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học và thực tiễn về những gì?
A. Các yếu tố sinh học, kinh tế - xã hội và môi trường trên Trái Đất.
B. Các yếu tố lí học, khoa học trái đất và môi trường trên Trái Đất.
C. Các yếu tố sử học, khoa học xã hội và môi trường trên Trái Đất.
D. Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường trên Trái Đất.



Câu 5: Ở cấp Trung học phổ thơng mơn Địa lí thuộc nhóm mơn nào sau đây?
A. Khoa học xã hội.
B. Kinh tế vĩ mô.
C. Khoa học tự nhiên.
D. Xã hội học.

Câu 6: Mơn Địa lí ở trường phổ thơng bắt nguồn từ đâu?
A. Khoa học vũ trụ.
B. Khoa học xã hội.
C. Khoa học trái đất.
D. Khoa học địa lí.


Câu 7: Kiến thức về địa lí tự nhiên khơng phải là định hướng cho ngành nghề nào
sau đây?
A. Quản lí đất đai.
B. Kĩ sư nơng nghiệp.
C. Bảo vệ mơi trường.
D. Quản lí xã hội.

Câu 8: Mơn Địa lí khơng có vai trị nào sau đây?
A. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực địa lí cho người học.
B. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
C. Cung cấp kiến thức cơ bản về môi trường sống xung quanh ta.
D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ.

Câu 9: Môn Địa lí được học ở những cấp học nào?
A. Tất cả các cấp học phổ thông.
B. Cấp trung học, chuyên nghiệp.

C. Cấp tiểu học, trung học cơ sở.
D. Tất cả các môn học ở tiểu học.

Câu 10: Đặc điểm cơ bản nhất của mơn Địa lí là gì?
A. Mơn xã hội
B. Mang tính tổng hợp


C. Môn tự nhiên
D. Liên quan đến bản đồ

Câu 11: Những nhóm ngành nghề nào sau đây liên quan chặt chẽ đến kiến thức
mơn Địa lí?
A. Dân số, tài ngun, mơi trường
B. Thể dục, thể thao, văn hố
C. Lịch sử, khảo cổ, công tác xã hội
D. Kinh tế, công nghệ, ngoại giao

2. THƠNG HIỂU (9 câu)
Câu 1: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến thành phần tự nhiên gồm những gì?
A. Dân số học, đơ thị học.
B. Khí hậu học, địa chất.
C. Môi trường, tài nguyên.
D. Nông nghiệp, du lịch.

Câu 2: Phương án nào sau đây chứa những thứ có liên quan chặt chẽ với mơn Địa
lí?
A. Bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thông tin.
B. Bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu.
C. Bản đồ, lược đồ, số học, bảng số liệu.

D. Bản đồ, Atlat địa lí, sơ đồ, bảng số liệu.


Câu 3: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến tự nhiên tổng hợp gồm những gì?
A. Nơng nghiệp, du lịch.
B. Khí hậu học, địa chất.
C. Môi trường, tài nguyên.
D. Dân số học, đơ thị học.

Câu 4: Người học có thể hiểu biết hơn về điều gì sau khi học Địa lý?
A. Quá khứ, hiện tại và định hướng nghề nghiệp.
B. Quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu.
C. Quá khứ, hiện tại và sự hình thành trái đất.
D. Quá khứ, hiện tại và kinh tế của địa phương.

Câu 5: Kiến thức về địa lí tự nhiên định hướng ngành nghề nào sau đây?
A. Kĩ sư trắc địa.
B. Quản lí đất đai.
C. Quản lí xã hội.
D. Quản lí đơ thị.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về đặc điểm của mơn Địa lí?
A. Địa lý được học ở tất cả các cấp học phổ thông.
B. Địa lý là mơn học thuộc nhóm mơn khoa học xã hội.


C. Mơn Địa lí mang tính tổng hợp
D. Địa lí là mơn độc lập, khơng có mối liên quan với các mơn học khác.

Câu 7: Vì sao mơn Địa lí có liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau trong xã

hội?
A. Nội dung mơn Địa lí mang tính tổng hợp
B. Địa lí ra đời từ rất sớm
C. Địa lí là mơn học độc lập
D. Mơn Địa lí có vai trị quan trọng.

Câu 8: So với các môn học khác, môn Địa lí có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Được học ở tất cả các cấp học.
B. Chỉ được học ở trung học cơ sở.
C. Mang tính độc lập và khác biệt.
D. Địa lí mang tính chất tổng hợp.

Câu 9: Biểu hiện nào sau đây khơng thể hiện tính tích hợp của mơn Địa lí?
A. Chỉ vận dụng kiến thức mơn học để làm sáng tỏ địa lí.
B. Kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực (sử, hóa, sinh,…).
C. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường và biển đảo.
D. Tích hợp giữa tự nhiên, dân cư với xã hội và kinh tế.


3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Địa lí có những đóng góp giá trị cho những lĩnh vực nào?
A. Mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phịng.
B. Tất cả các lĩnh vực cơng nghiệp, văn hóa và khám phá vũ trụ.
C. Hoạt động dịch vụ, du lịch, giáo dục học và hội nhập quốc tế.
D. Các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và an ninh quốc phịng.

Câu 2: Học Địa lí có vai trị tạo cơ sở vững chắc để người học có thể làm gì?
A. Người học khám phá bản thân, mơi trường và thế giới.
B. Người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan.
C. Người học có khả năng nghiên cứu khoa học về vũ trụ.

D. Người học có kiến thức cơ bản về khoa học và xã hội.

Câu 3: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí tổng hợp gồm những gì?
A. Quy hoạch, hệ thống thơng tin địa lí (GIS).
B. Khí hậu học, địa chất.
C. Nơng nghiệp, du lịch.
D. Dân số, đô thị học.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Tại sao một trong những yêu cầu đối với hướng dẫn viên du lịch là phải
hiểu biết về địa lí và lịch sử?


A. Bởi vì chỉ có như vậy thì hướng dẫn viên mới có kiến thức bao quát, tổng hợp
về nơi mà mình đang giới thiệu cho khách du lịch, giúp khách hiểu rõ về những nét
đẹp, giá trị của khu du lịch, danh lam thắng cảnh,…
B. Bởi vì hướng dẫn viên cần có kiến thức sâu rộng để kiếm được nhiều tiền nhất
từ khách du lịch.
C. Bởi vì đó là yêu cầu được đặt ra bởi ngành du lịch.
D. Bởi vì hướng dẫn viên cần cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học, thực tiễn về các
yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường của khu du lịch, danh lam thắng
cảnh,…

Câu 2: Nếu sau này em làm về một ngành nghề có liên quan đến cơng nghệ - tin
học, em có thể sử dụng kiến thức địa lý để làm gì?
A. Xây dựng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê
B. Dùng những dữ liệu về địa lý để tổ chức không gian lãnh thổ cho các dự án về
kinh tế - xã hội
C. Cả A và B
D. Nghiên cứu vai trò, đặc điểm của ngành


B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A

2. D

3. D

4. D

5. A

6. D

7. D

8. D

9. A

10. B

11. A
2. THÔNG HIỂU


1. B

2. B


3. C

4. B

6. D

7. A

8. D

9. A

2. B

3. A

5. B

3. VẬN DỤNG
1. A

4. VẬN DỤNG CAO
1. A

2. C

CHƯƠNG I: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Phương pháp đường chuyển động thể hiện nội dung nào sau đây của đối
tượng địa lí?
A. Hướng di chuyển.
B. Mật độ phân bố.
C. Giá trị tổng cộng.
D. Không gian phân bố.

Câu 2: Phương pháp biểu hiện nào sau đây thể hiện được vị trí, số lượng, chất
lượng của đối tượng địa lí?
A. Bản đồ – biểu đồ.


B. Khoanh vùng.
C. Chấm điểm.
D. Kí hiệu.

Câu 3: Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ,
phương pháp nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Nền chất lượng.
B. Đường đẳng trị.
C. Bản đồ – biểu đồ.
D. Khoanh vùng.

Câu 4: Phương pháp kí hiệu thể hiện đối tượng địa lí như thế nào?
A. Phân bổ rải rác ở khắp nơi trong không gian.
B. Phân bố độc lập.
C. Phân bố theo những điểm cụ thể hay tập trung trên một diện tích nhỏ mà không
thể hiện được trên bản đỏ theo tỉ lệ.

D. Có sự di chuyển.

Câu 5: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng
như thế nào?
A. Có sự di chuyển.
B. Phân bố theo những điểm cụ thể.
C. Có ranh giới rõ rệt.


D. Phân tán theo không gian.

Câu 6: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc
điểm phân bố như thế nào?
A. Thành từng vùng.
B. Theo luồng di chuyển.
C. Theo những điểm cụ thể.
D. Phân tán lẻ tẻ.

Câu 7: Phương pháp khoanh vùng thể hiện đối tượng có đặc điểm gì?
A. Phân bố theo vị trí cụ thể.
B. Có sự di chuyển trong khơng gian.
C. Phân bố theo vùng đồng đều trên khắp lãnh thổ.
D. Phân bố theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ.

Câu 8: Phương pháp nào thích hợp để thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng,
tốc độ của đối tượng địa lí?
A. Chấm điểm
B. Kí hiệu
C. Đường chuyển động
D. Khoanh vùng



Câu 9: Để thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố của đối tượng địa lí,
chúng ta nên chọn phương pháp nào?
A. Khoanh vùng
B. Đường chuyển động
C. Chấm điểm
D. Bản đồ - biểu đồ

Câu 10: Phương pháp nào phù hợp để biểu hiện không gian phân bố của các đối
tượng địa lí?
A. Kí hiệu
B. Khoanh vùng
C. Chấm điểm
D. Đường chuyển động

2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Phương pháp đường chuyển động thể hiện được những nội dung nào sau
đây của đối tượng địa lí?
A. Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng.
B. Hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ.
C. Giá trị, số lượng và mức độ phân bố.
D. Giá trị tổng cộng, sự phân bố trên lãnh thổ.

Câu 2: Tại sao cần phải biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?


A. Để bản đồ trông đẹp mắt.
B. Để người xem bản đồ thích thú hơn.
C. Để thể hiện sự hơn thua giữa nơi này với nơi kia.

D. Để người đọc, xem bản đồ có thể hình dung ra các đặc điểm, sự phân bố,… của
một nơi nào đó và từ đó có thể khai thác các thơng tin đó để làm các công việc
khác.

Câu 3: Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng của một
đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách gì?
A. Đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
B. Đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
C. Đặt các điểm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.

Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Biểu hiện các đối tượng địa lí bằng các dạng kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí
hiệu hình tượng là cách thức biểu hiện của phương pháp chấm điểm.
B. Các mũi tên có màu sắc và độ dày, mảnh khác nhau thường dùng trong phương
pháp đường chuyển động.
C. Dùng các biểu đồ đặt trong khơng gian lãnh thổ của đối tượng địa lí là cách thức
biểu hiện của phương pháp bản đồ - biểu đồ.
D. Phương pháp kí hiệu biểu hiện được vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất
lượng,… của đối tượng địa lí.


Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Xác định phạm vi, ranh giới vùng phân bố và đặt vào đó các dạng kí hiệu như
nét chải (kẻ vạch) hay các kí hiệu khác là đặc trưng của phương pháp kí hiệu.
B. Các mũi tên có màu sắc và độ dày, mảnh khác nhau thường dùng trong phương
pháp đường chuyển động.
C. Các điểm chấm có giá trị lớn, nhỏ khác nhau thường sử dụng cho phương pháp
khoanh vùng.
D. Những phương pháp như nền chất lượng, kí hiệu theo đường không phải là

những phương pháp tiêu chuẩn để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Câu 6: Câu “Phương pháp kí hiệu thể hiện số lượng của đối tượng thơng qua hình
dạng của các kí hiệu.” là sai. Hãy chọn phương án mà sửa đúng lại câu này.
A. Phương pháp kí hiệu thể hiện số lượng của đối tượng thơng qua độ méo trịn
của các kí hiệu.
B. Phương pháp khoanh vùng thể hiện số lượng của đối tượng thơng qua hình dạng
của các vùng được khoanh.
C. Phương pháp kí hiệu thể hiện số lượng của đối tượng thơng qua hình dạng của
các đối tượng.
D. Phương pháp kí hiệu thể hiện số lượng của đối tượng thơng qua kích thước của
các kí hiệu.

3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Nếu đối tượng địa lí là mỏ khống sản thì chúng ta nên dùng phương pháp
biểu hiện gì?
A. Phương pháp kí hiệu


B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
C. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
D. Phương pháp chấm điểm

Câu 2: Sử dụng phương pháp nào là hợp lí để thể hiện sự di dân từ nông thôn ra đô
thị?
A. Phương pháp kí hiệu
B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
C. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
D. Phương pháp chấm điểm


Câu 3: Phương pháp nào sau đây thích hợp để thể hiện sự phân bố của các loại đất
khác nhau?
A. Phương pháp khoanh vùng
B. Phương pháp chấm điểm
C. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
D. Phương pháp đường chuyển động

Câu 4: Phương pháp nào phù hợp để minh hoạ số học sinh các xã, phường, thị trấn
trên bản đồ?
A. Phương pháp khoanh vùng
B. Phương pháp chấm điểm
C. Phương pháp kí hiệu


D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Câu 1: Để thể hiện tổng diện tích và tổng sản lượng lúa của một đơn vị hành chính
trên bản đồ, ta nên sử dụng phương pháp nào và trình bày như thế nào cho hợp lý
nhất?
A. Sử dụng phương pháp khoanh vùng, trong đó sử dụng màu đậm hơn cho khu
vực có sản lượng lúa lớn.
B. Sử dụng phương pháp chấm điểm, trong đó khu vực nào có sản lượng lúa lớn
thì chấm to hơn.
C. Sử dụng phương pháp bản đồ - biểu đồ, trong đó ta sử dụng cột đơi, một cột thể
hiện diện tích, cột còn lại là sản lượng, độ dài của các cột phải theo một tỉ lệ chung.
D. Sử dụng phương pháp bản đồ - biểu đồ, trong đó ta sử dụng cột chồng, một cột
thể hiện diện tích, cột cịn lại là sản lượng, độ dài của các cột phải theo một tỉ lệ
chung.


B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A

2. D

3. C

4. C

5. A

6. D

7. D

8. C

9. C

10. B

3. B

4. A

5. B

2. THÔNG HIỂU
1. B

6. D
3. VẬN DỤNG

2. D


1. A

2. B

3. A

4. D

4. VẬN DỤNG CAO
1. C

CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP
ĐỊA LÍ VÀ TRONG ĐỜI SỐNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Tìm đường đi trên bản đồ gồm có mấy bước?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

Câu 2: Đối với lĩnh vực quân sự, bản đồ được dùng để làm gì?
A. Xác định vị trí; tìm đường đi, tính khoảng cách.

B. Thiết kế các tuyến đường giao thông hay du lịch.
C. Quy hoạch phát triển vùng và cơng trình thuỷ lợi.
D. Xây dựng các phương án phịng thủ và tấn công.

Câu 3: Đối với bản đồ số, việc xác định vị trí phải dựa vào đâu/cái gì?


A. GPS.
B. Hướng bắc.
C. Bản đồ.
D. Tọa độ.
Câu 4: Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nào?
A. Giáo dục, du lịch.
B. Đời sống hàng ngày.
C. Quân sự, hàng không.
D. Nông nghiệp, công nghiệp.

Câu 5: Để tính được khoảng cách thực tế của hai điểm trên bản đồ, ta phải căn cứ
vào đâu?
A. Tỉ lệ bản đồ
B. Các kinh tuyến
C. Các vĩ tuyến
D. Kí hiệu bản đồ

Câu 6: Trong đời sống hằng ngày, bản đồ được sử dụng chủ yếu cho việc gì?
A. Xây dựng trung tâm công nghiệp.
B. Mở các tuyến đường giao thông.
C. Xác định vị trí và tìm đường đi.
D. Thiết kế các hành trình du lịch.



Câu 7: Để khai thác tốt từng nội dung trên bản đồ, ta cần làm gì?
A. Tìm hiểu hệ thống kí hiệu của bản đồ, tỉ lệ bản đồ
B. Xác định vĩ độ, kinh độ và phương hướng trên bản đồ
C. Phân tích các số liệu và biểu đồ trên bản đồ
D. Tất cả các phương án trên.

2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1: Việc xác định vị trí địa lí của một địa điểm trên bản đồ chủ yếu dựa vào
đâu?
A. Điểm lấy làm mốc chỉ định.
B. Hướng di chuyển của các vật
C. Hiện tượng trong tự nhiên.
D. Hệ thống lưới kinh, vĩ tuyến.

Câu 2: Trước khi sử dụng bản đồ, phải nghiên cứu kĩ phần nào?
A. Tỉ lệ bản đồ
B. Ảnh trên bản đồ.
C. Tên bản đồ.
D. Phần chú giải.

Câu 3: Bản đồ được sử dụng …?


A. Rộng rãi trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và du lịch.
B. Rộng rãi trong nhiều hoạt động và lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. Chủ yếu trong các ngành công nghiệp và khối quân sự, cơ khí.
D. Chủ yếu trong ngành khí tượng, thủy văn và thăm dị địa chất.
Câu 4: Đâu khơng phải là một ứng dụng điển hình trong việc sử dụng bản đồ
trong sản xuất, kinh doanh?

A. Quy hoạch phát triển vùng
B. Xây dựng phương án tác chiến (nhằm bảo vệ cơ sở kinh doanh)
C. Xây dựng các tuyến đường giao thông
D. Xây dựng các cơng trình thuỷ lợi

Câu 5: Q trình tìm đường đi bằng bản đồ không gồm bước nào sau đây?
A. Chọn bản đồ hành chính hoặc bản đồ giao thơng có địa danh bạn cần tìm.
B. Xác định vị trí xuất phát và điểm đến trên bản đồ.
C. Xác định phương hướng và xoay bản đồ theo hướng mình đang đứng.
D. Xác định lộ trình bằng cách chọn tuyến đường gần nhất nối vị trí xuất phát và
điểm đến.

Câu 6: Tại sao phải lựa chọn bản đồ phù hợp với nội dung hay mục đích cần tìm
hiểu?
A. Để có thể giải quyết nhanh chóng vấn đề được đặt ra, để khai thác được nhiều
thơng tin hữu ích nhất có thể
B. Để tăng tốc độ giải bài tập địa lí



×