Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Nhom14 ung dung chdbm trong chat tay rua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.87 KB, 24 trang )

NỘI DUNG BÁO CÁO
A – GIỚI THIỆU
B - ỨNG DỤNG CÁC CHĐBM TRONG
CÁC SẢN PHẨM TẨY
RỬA.
C – KẾT LUẬN


A - GIỚI THIỆU CHUNG
Các sản phẩm có ứng dụng của CHĐBM




B - ỨNG DỤNG CÁC CHĐBM TRONG
CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA

1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa.
2. Các loại chất hoạt động bề mặt sử dụng
trong sản phẩm tẩy rửa.
3.Tầm quan trọng của chúng.
4. Quy trình sản xuất chất tẩy rửa.


1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa

1.1 Cơ chế tẩy rửa:
 Dung dịch tẩy rửa trong nước thấm sâu vào
xơ sợi làm giảm sức căng bề mặt.
 Quá trình lấy bẩn ra.
 Quá trình chống tái bám chất bẩn.


 CHĐBM tạo bọt, chất bẩn không tan tập
trung lên bề mặt bọt và bị đẩy ra ngoài.



-

Bề mặt hạt bẩn (tích điện âm)

-

-

-

-

-

-

-

-

CHĐBM anion (mang điện âm)

-

Bề mặt sợi (tích điện âm)


CƠ CHẾ CHỐNG TÁI BÁM


1.2 Vai trò của các CHĐBM:




Hòa tan chất bẩn.
Chống chất bẩn tái bám.
Là chất tạo bọt.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
tẩy rửa:



Chất làm mềm nước.
Chất tạo và duy trì mơi trường kiềm.


2. Các chất hoạt động bề mặt sử dụng
trong các sản phẩm tẩy rửa
2.1 Chất HĐBM anion:


Cacboxilate:
R – COO – Na


Metyl Este Sulfonat (MES):
R – CH - (COO) - CH3
SO3



Olefin sulfonat (AOS):
H3C – (CH2)m – CH = CH – (CH2)nSO3H với m + n = 9
đến 15

Alkyl ether sulphate (LES)
R - O – (CH2 – CH2 - O)n – SO3-




Các CHĐBM ankyl benzen sulfonat:

R

SO3Na

R là gốc ankyl có số nguyên tử Carbon từ 11 – 14


2.2 Chất HĐBM khơng ion:

Các rượu béo etoxy hóa: R – O – (CH2 - CH2O)n H
Các polyglyxerol ete:


R – (OCH2- CH)n – OH
CH2OH

Các alkylamin:
Các rượu – amit:

R – CH2 – NH2

R–C–N-H
O

CH2 – CH2- OH


2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất hoạt động bề mặt:

Nhiệt độ tẩy rửa.
Các đối tượng cần tẩy rửa (loại sợi dệt,…).
Môi trường nước tẩy rửa (nước cứng hay khơng).
Mức nổi bọt.
Sản phẩm có phosphat khơng.

Hình thức của chất tẩy rửa (lỏng, bột
thường hay bột đậm đặc).

Phương trình bào chế (tự động hay NTR- Non
Tower Route, theo thuật ngữ Anglosaxon).

Ngồi ra việc chọn lựa cịn tùy thuộc vào số lượng
và chất lượng của các thành phần khác. Có thể sử dụng

kết hợp CHĐBM anion và khơng ion.


3. Tầm quan trọng của CHĐBM trong
sản phẩm tẩy rửa
3.1 Thành phần chính trong chất tẩy rửa:
Chất hoạt động bề mặt (CHĐBM)
Các tác nhân làm tăng bọt và chống bọt
Các tác nhân làm mềm nước
Các tác nhân tạo môi trường kiềm
Các tác nhân tẩy trắng
Các chất xúc tác sinh học
Các tác nhân chống tái bám
Các tác nhân làm mềm vải
Các chất tạo hương
Các chất chống di chuyển màu
Các chất độn


3.2 Một số công thức sản phẩm tẩy rửa:
CHĐBM là thành phần không thể thiếu trong các sản phẩm tẩy rửa. Để thấy rõ
điều này, ta đưa ra một số công thức của sản phẩm tẩy rửa:

3.2.1 Công thức tạo bọt cổ điển - Công thức giặt tay
Thành phần
Anionic ABS hoặc LAS

Tỉ lệ (% khối lượng)
15 – 30


Nonionic

0–3

TPP

3 – 20

Silicat Natri

5 – 10

Cacbonat Natri

5 – 10

Sulfat Natri

20 – 50

Cacbonnat Canxi

0 – 15

Bentonit (set) /calcit

0 – 15


3.2.2 Công thức cổ truyền không tạo bọt


Thành phần

Châu Âu

Hoa Kỳ

Nhật Bản

Anionic

5 – 15

8 – 22

15 – 25

Nonionic

3–7

0–6

0–4

Chất xây dựng & chất khác

30 – 45

30 – 50


25 – 40

Perborat

15 – 25

-

-

2–5

-

-

15 – 25

15 – 30

25 – 40

TAED
Tác nhân phụ


3.2.3 Sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng
Thành Phần


Tỉ lệ (% khối lượng)
Cơng thức A

Cơng thức B

LAS Trietanolamin

15

30

Rượu béo Etoxy hóa ( 7 OE )

30

15

Axit stearic

15

15

Axit Citric

0.2

0.2

-


-

Phosphonic

0.3

0.3

Proteaza

0.05

0.05

Chất tẩy quang học

0.25

0.25

Nhũ tương Silicon (DB 110)

0.2

0.2

Rượu

10


10

1,2_Propan dion

5

5

Trietanolamin dùng để điều chỉnh pH

7

7

Nước

17

17

Axit Dietylentriamin Pentametylen


3.3 Phân tích vai trị của các thành phần
CHĐBM

Sulfat natri – Na2SO4
Silicat natri – Na2SiO3
Các muối peoxit: Natri peborat NaBO2.H2O2.3H2O

Bentonit - xà phịng vơ cơ
Các muối phosphat: Natripoliphotphat - Na5P3O10
Carbonat natri – Na2CO3


4. Quá trình sản xuất chất tẩy rửa
4.1 Sản xuất xà phịng:

Các loại dầu mỡ
Trộn theo tỷ lệ thích hợp
Tẩy trắng, khử mùi
Xà phịng hóa
Nước muối bão hịa

Rửa bằng nước muối nhiều lần

Nước muối, glycerin, kiềm dư

Loại muối (bằng dung dịch NaOH lỗng)

Thu hồi glycerin

Sấy khơ (sấy chân khơng)
Hồn tất
Xà phịng

Quy trình sản xuất xà phịng từ dầu mỡ:


4.2 Sản xuất chất tẩy rửa dạng bột:

Khơng khí, hơi nước, bụi.

Dầu thơm

Chất lỏng

Enzym

Các
chất
lỏng

Cột phun

Các
chất rắn

Bột nền

Nước

Bột thành
phẩm

Kem nhão

Khơng khí nóng
(3000C)

Sản xuất bột nền


Thêm phụ gia

Đóng gói



×