Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ đối tác châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THU HÀ

THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI
TừĐốI TÁC CHÂU ÂU
VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THU HÀ

THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI
TừĐốI TÁC CHÂU ÂU
VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHUN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: CH 260210

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS. Đỗ ĐứC BÌNH

HÀ NỘI – 2019



LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hà


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trong Bộ môn
Kinh tế Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến
thức trong những năm tơi học tập. Những kiến thức được tiếp thu trong quá trình
học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang
quý báu trong cuộc sống và trong cơng việc.
Trong q trình thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
với đề tài: “Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài từđối tác Châu Âu vào
ngành công nghiệp Việt Nam”, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và biết ơn sâu
sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình, người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q
trình viết luận văn.
Luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các Q thầy
cơ và tồn thể các bạn đóng góp ý kiến.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn


Trần Thị Thu Hà


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. i
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT
QUỐC GIA.................................................................................................................. 4
1.1. Khái niệm và đặc điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng
nghiệp ........................................................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm thu hút FDI vào công nghiệp .................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm thu hút FDI vào công nghiệp ...................................................... 5
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp của đối tác Châu Âu
vào một quốc gia ....................................................................................................... 6
1.2.1. Nhân tố chủ quan từ quốc gia thu hút FDI ................................................. 6
1.2.2. Nhân tố khách quan..................................................................................... 9
1.3. Những tiêu chí đánh giá thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của các đối tác
Châu Âu vào một quốc gia ..................................................................................... 11
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ CÁC ĐỐI
TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.......................... 13
2.1. Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào
ngành công nghiệp Việt Nam ................................................................................. 13
2.1.1. Bối cảnh chung về quan hệ giữa Việt Nam và các đối tác Châu Âu ...... 13

2.1.2. Theo quy mô đầu tư .................................................................................. 16
2.1.3. Theo đối tác đầu tư .................................................................................... 19


2.1.4. Theo địa bàn đầu tư ................................................................................... 21
2.1.5. Theo phân ngành kinh tế ........................................................................... 24
2.2. Các biện pháp Việt Nam đã thực hiện để thu hút FDI từ các đối tác Châu Âu
................................................................................................................................. 33
2.2.1. Các công cụ biện pháp đã thực hiện ......................................................... 33
2.2.2. Đánh giá chung.......................................................................................... 39
2.3. Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào ngành
công nghiệp Việt nam ............................................................................................. 43
2.3.1. Thành công ................................................................................................ 43
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................... 49
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP TỪ CÁC ĐỐI TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ............................. 52
3.1. Định hướng thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp Việt Nam ............. 52
3.1.1. Bối cảnh chung hiện nay ........................................................................... 52
3.1.2. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp vào ngành công nghiệp Việt Nam . 55
3.2. Các giải pháp tăng cường thu hút FDI từ các đối tác Châu Âu vào ngành công
nghiệp Việt Nam ..................................................................................................... 57
3.2.1. Mục tiêu của giải pháp .............................................................................. 57
3.2.2. Các giải pháp được đề ra ........................................................................... 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 68
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 74


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

1. DANH MỤC TỪ NGHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG ANH
STT
1

Nghĩa đầy đủ

Các từ
viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ACFTA

ASEAN-China Free Trade Area

Khu vực thương mại tự do
ASEAN – Trung Quốc

2

AI

Artificial Intelligence

Trí tuệ nhân tạo

3


AJFTA

ASEAN-Japan Free Trade Area

Khu vực thương mại tự do
ASEAN – Nhật Bản

4

AKFTA

ASEAN-Korea Free Trade Area

Khu vực thương mại tự do
ASEAN – Hàn Quốc

5

ANZ

The Australia and New Zealand

Ngân hàng Úc và New

Banking Group Limited

Zealand

6


AR

Augmented Reality

Tương tác thực tại ảo

7

ASEAN

Association of Southeast Asian

Hiệp hội các nước Đông

Nations

Nam Á

Build-Operate-Transfer

Mơ hình đầu tư xây dựng-

8

BOT

vận hành-chuyển giao
9

BT


Build-Transfer

Mơ hình đầu tư xây dựngchuyển giao

10

BTO

Build-Transfer-Operate

Mơ hình đầu tư xây dựngchuyển giao-vận hành

11

CPTPP

Comprehensive and Progressive

Hiệp định đối tác xuyên

Agreement for Trans-Pacific

Thái Bình Dương

Partnership
12

EC


European Commission

Ủy ban Châu Âu

13

EEAS

European External Action

Cơ quan đối ngoại Châu Âu

Service


14

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

15

EVFTA

EU-Vietnam Free Trade

Hiệp định thương mại tự do


Agreement

Việt Nam – Liên minh Châu
Âu

16

EVIPA

EU – Vietnam Investment

Hiệp định bảo hộ đầu tư

Protection Agreement

Việt Nam – Liên minh Châu
Âu

17

FDI

Foreign Direct Investment:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

18

FTA


Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

19

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

20

HSBC

Hongkong and Shanghai

Ngân hàng Hồng Kông và

Banking Corporation:

Thượng Hải

Investment Protection

Hiệp định bảo hộ đầu tư

21


IPA

Agreement
22

23

24

ODA

PCI

TPP

Official Development

Vốn hỗ trợ phát triển chính

Assistance

thức

Provincial Competitiveness

Chỉ số năng lực cạnh tranh

Index


cấp tỉnh

Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác xun
Thái Bình Dương

25

USD

United States Dollar

Đơ la Mỹ

26

VN -

Vietnam - Eurasian Economic

Hiệp định thương mại tự do

EAEU FTA

Union Free Trade Agreement

Việt Nam – Liên minh Kinh
tế Á Âu


27

VR

Virtual Reality

Thực tế ảo

28

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


2. DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT
Nghĩa đầy đủ

STT

Các từ viết tắt

1

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

BHYT

Bảo hiểm y tế

4

CHLB

Cộng hịa Liên bang

5

CN

Cơng nghiệp

6

DN

Doanh nghiệp


7

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

8

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

9

KH&ĐT

Kế hoạch & Đầu tư

10

NĐT

Nhà đầu tư

11

NK

Nhập khẩu


12

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

13

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

14

TP

Thành phố

15

XK

Xuất khẩu

16

XTĐT

Xúc tiến đầu tư


17

XTTM

Xúc tiến thương mại

18

XTTM-ĐT

Xúc tiến thương mại - đầu tư


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

2.1

Tên bảng
Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép
theo từng năm giai đoạn 2014 - 2018

Trang
17

Tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài

2

2.2

được cấp giấy phép phân theo đối tác Châu Âu

17

(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến hết năm 2018)
Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được
3

2.3

cấp giấy phép phân theo các đối tác Châu Âu (Lũy

18

kế các dự án còn hiệu lực đến hết năm 2018)
Tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài
4

2.4

được cấp giấy phép phân theo địa phương (Lũy kế

22

các dự án còn hiệu lực giai đoạn 2014 - 2018)
Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được

5

2.5

cấp giấy phép phân theo một số địa phương (Lũy

22

kế các dự án còn hiệu lực giai đoạn 2014 - 2018)
6

2.6

7

2.7

8

2.8

9

2.9

10

2.10

Trị giá xuất nhập khẩu chia theo một số tỉnh, thành

phố giai đoạn 2014 - tháng 9/2019
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo phân ngành
kinh tế giai đoạn 2014-2018
Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo phân
ngành kinh tế giai đoạn 2014-2018
Xuất nhập khẩu của các nhóm ngành kinh tế dẫn
đầu với các đối tác Châu Âu tính đến tháng 9/2019
Hàng dệt may xuất khẩu sang các nước Châu Âu
giai đoạn 2014 - Tháng 9/2019*

23
26
26
28
29

Nhóm hàng Điện thoại các loại và linh kiện xuất
11

2.11

khẩu sang các nước Châu Âu giai đoạn 2014 –
Tháng 9/2019*

29


DANH MỤC HÌNH
STT


Hình

1

2.1

2

2.2

3

2.3

4

2.4

Tên hình
Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang EU theo thị
trường trong năm 2018
Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ các hàng hóa
của EU trong năm 2018
Cơ cấu vốn FDI phân theo các ngành kinh tế
trong năm 2018
Số dự án FDI phân theo các ngành kinh tế năm
2018

Trang
20


20

25

27


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THU HÀ

THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI
Từ ĐốI TÁC CHÂU ÂU
VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: CH 260210

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2019


i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ln là một trong những động lực để phát
triển kinh tế. Trong 30 năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần quan trọng
trong việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Sự có mặt của doanh nghiệp nước

ngồi tại Việt Nam cũng đã góp phần thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng cao
năng lực quản trị, sức cạnh tranh. Do vậy, việc thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác
nước ngoài là một trong những động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tăng trưởng của
nền kinh tế.
Trong tiến trình phát triển của nước ta, ngành cơng nghiệp đóng vai trị vơ
cùng quan trọng. Thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp luôn là chiến
lược được Đảng, Nhà nước ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để phát triển ngành công nghiệp, chúng ta cần nguồn
lực đầu tư rất lớn đến từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Trong số các đối tác đó thì các đối tác đến từ Châu Âu luôn là đối tác hàng đầu
đối với Việt Nam bởi các đối tác Châu Âu bao gồm rất nhiều nước phát triển hàng
đầu thế giới, có cơng nghệ nguồn, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, tiên tiến để có
thể giúp Việt Nam trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với những phân tích nêu trên, có thể thấy việc có những giải pháp nhằm thu
hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu cho ngành cơng nghiệp Việt Nam là hết
sức cần thiết. Do đó, cần thiết phải xây dựng đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài từ đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam”.
Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp Việt Nam từ các đối tác Châu Âu.
Để đạt được mục tiêu đó luận văn nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận
cơ bản về ngành công nghiệp Việt Nam và tình hình thu hút đầu tư trực tiếp từ các
đối tác Châu Âu. Dựa vào những lý luận cơ bản để tác giả phân tích và đánh giá
thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào ngành cơng
nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp từ


ii
các đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào một quốc gia.

Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào ngành công
nghiệp Việt Nam.
Về thời gian: hiện trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào
ngành công nghiệp Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2018 và đề xuất giải pháp, kiến
nghị cho đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Về chủ thể nghiên cứu:
-

Đối tác Châu Âu: Tác giả tập trung nghiên cứu Đức, Pháp, Hà Lan.

-

Ngành công nghiệp: Tác giả tập trung nghiên cứu vào phân ngành Chế
biến, chế tạo.

Luận văn được sử dụng các phương pháp truyền thống và nghiên cứu dựa trên
các phương pháp như phương pháp hệ thống, tập hợp theo bảng; phương pháp phân
tích - tổng hợp; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp thống kê; phương
pháp phỏng vấn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
trình bày thành ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào ngành công nghiệp của một quốc gia.
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào
ngành công nghiệp Việt Nam.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác
Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030



iii
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA MỘT
QUỐC GIA
1.1. Khái niệm và đặc điểm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào ngành
cơng nghiệp
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng nghiệp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước
(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng
với quyền quản lý tài sản đó. Ngành cơng nghiệp là một trong những ngành có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. .
Đặc thù của ngành công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm tư liệu
lao động trong các ngành kinh tế. Từ đó, cơng nghiệp có vai trò quyết định trong
việc cung cấp các yếu tố đầu vào, xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành
kinh tế quốc dân.
Ngành công nghiệp mỗi nước thường được đánh giá dựa trên những đặc trưng
chủ yếu như cơ sở tài nguyên có đủ để đẩy mạnh ngành hay khơng, vốn đầu tư có
đủ lớn để vận hàng trong thời gian dài hay khơng, nhân lực có đủ dồi dào hay khơng
và thời gian đầu tư có lâu dài hay không. Hơn nữa, thu hút FDI vào ngành cơng
nghiệp Việt Nam có đặc trưng khác biệt với việc thu hút các ngành khác.
1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp
Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết định
đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi.
Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh
hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp tuỳ theo tỷ lệ vốn góp của mình.
Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được
cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý... là những mục tiêu mà
các hình thức đầu tư khác không giải quyết được.Nguồn vốn đầu tư này không chỉ



iv
bao gồm vốn đầu tư ban đầu, nó cịn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển
khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được.
Vì đặc trưng của ngành cơng nghiệp mà các doanh nghiệp nước ngoài khi
đầu tư phát triển công nghiệp cần quy mô vốn lớn hơn rất nhiều, vốn cố định chiếm
tỷ trọng lớn, cần đầu tư tài chính dài hạn, cần nhiều thời gian để đầu tư, thực hiện,
thu hồi vốn, dễ phải chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định hơn như tình
hình kinh tế xã hội trong nước và nước ngồi.
1.2.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ trực tiếp của đối tác Châu Âu vào

một quốc gia
Nhân tố chủ quan: Sự ổn định của mơi trường chính trị - xã hội, sự ổn định
của môi trường kinh tế vĩ mô; hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy
quản lý nhà nước có hiệu quả, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thị trường
đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại; trình độ quản lý và năng lực của người
lao động...
Nhân tố khách quan: tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế
giới; những yêu tố khác đến từ các nước Châu Âu như chiến lược đầu tư, tiềm lực
tài chính, năng lực kính doanh của các nhà đầu tư nước ngồi…
1.3.

Những tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

của các đối tác Châu Âu vào một quốc gia
Để có thể đánh giá được hiệu quả của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài nói chung vào một quốc gia, và cụ thể là với đối tác Châu Âu nói riêng,
những tiêu chí được đưa ra để đánh giá mức độ hiệu quả bao gồm: quy mô đầu tư

như số dự án, tổng số vốn đầu tư vào các dự án của quốc gia, số vốn đầu tư trên
từng dự án; đối tác đầu tư; địa bàn đầu tư và cơ cấu ngành kinh tế được đầu tư.


v
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ CÁC ĐỐI
TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2.1.

Phân tích thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào

ngành công nghiệp Việt Nam
2.1.1. Tình hình chung
Các dự án FDI của các đối tác Châu Âu có mặt trong 18 lĩnh vực kinh tế,
trong đó tập trung nhiều hơn vào cơng nghiệp chế biến chế tạo, sản xuất phân phối
điện và kinh doanh bất động sản. Các đối tác Châu Âu mang đến cho Việt Nam một
thị trường rộng lớn, có khả năng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm của Việt Nam như
giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng, sản phẩm nhựa, đồ
điện tử, thuỷ sản...
Nói đến các đối tác Châu Âu, phải kể đến Liên minh Châu Âu EU - đối tác
thương mại lớn của Việt Nam, bao gồm các nước phát triển có nền kinh tế đi đầu
như Pháp, Đức, Hà Lan…Sau khi phân tích tình hình chung, luận văn phân tích ba
đối tác lớn từ Châu Âu là Đức, Hà Lan, Pháp làm đại diện phân tích tình hình thu
hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam thông
qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thu hút FDI.
2.1.2. Theo quy mô đầu tư
Những chỉ số như tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn,
mua cổ phần; vốn giải ngân đều tăng và đạt những con số khả quan.
Đối với các đối tác Châu Âu, từ đầu năm 2019 đến nay (22/7/2019), các nhà
đầu tư thuộc Liên minh Châu Âu đã có 2.244 dự án tại Việt Nam với tổng vốn đăng

ký 24,67 tỷ USD, chưa tính một số dự án lớn khác thông qua quốc gia hoặc vùng
lãnh thổ thứ ba.
2.1.3. Theo đối tác đầu tư
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết
năm 2018, có tổng cộng 130 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực
tại Việt Nam. Nhìn chung các nhà đ ầu tư từ 23 trong tổ ng số 28 Nước Thành viên


vi
EU đã đầ u tư mô ̣t lươ ̣ng vố n FDI theo cam kế t vào Viê ̣t Nam .
2.1.4. Theo địa bàn đầu tư
Hầu hết các dự án của các đối tác Châu Âu tập trung ở những địa phương là
vùng kinh tế trọng điểm, có cơ sở hạ tầng phát triển đổng bộ như Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh…các khu vực có giao thơng thuận lợi, cảng biển sân bay phát triển như
Hải Phòng, Quảng Ninh… hoặc các tỉnh có nguồn tài nguyên, hoặc các tỉnh có khu
cơng nghiệp lớn như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đà Nẵng, Khánh
Hòa, Hải Dương.
2.1.5. Theo phân ngành kinh tế
Theo lĩnh vực đầu tư, thống kê sơ bộ đến cuối tháng 12/2018, các nhà ĐTNN
đã đầu tư vào 18/21 ngành lĩnh vực, trong đó tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực công
nghiệp chế biến, chế tạo.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai
và đứng thứ ba là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ.
Trong các đối tác Châu Âu, có thể thấy rằng hầu hết các mặt hàng xuất khẩu
sang các đối tác Châu Âu đều là các sản phẩm của ngành chế biến chế tạo yêu cầu
gia công. Trong ba nước, Đức đứng đầu các chỉ số xuất khẩu các sản phẩm ngành
công nghiệp nước ta như điện thoại các loại và linh kiện, hàng giày dép, hàng dệt
may. Và Việt Nam cũng tập trung nhập khẩu rất nhiều máy móc, phụ tùng, linh kiện
ô tô từ Đức.
2.2.


Các biện pháp Việt Nam đã thực hiện để thu hút đầu tƣ trực tiếp từ các

đối tác Châu Âu
2.2.1. Các công cụ biện pháp đã thực hiện
Luận văn chỉ ra những công cụ biện pháp Nhà nước đã sử dụng để hoạt động
hiệu quả trong việc thu hút đầu tư nước ngồi nói chung và các đối tác Châu Âu nói
riêng. Một vài biện pháp đã thực hiện như: Thiết lập hệ thống chính sách pháp luật
ưu đãi hơn; thơng qua các chính sách về luật đầu tư, chính sách về thuế,các chính
sách thương mại, chính sách về lao động và phát triển nhân lực, về khoa học công


vii
nghệ, hoạt động xúc tiến thương mại, thông qua các Chương trình xúc tiến thương
mại, xúc tiến đầu tư…
2.2.2. Đánh giá kết quả của các công cụ biện pháp
Nhờ những biện pháp đã thực hiện thông qua các hoạt động chính sách, ta
khơng thể phủ nhận được những bước đi đúng đắn từ phía Nhà nước đã thực hiện
để thay đổi môi trường đầu tư, thu hút chú ý của các quốc gia khác và được các nhà
đầu tư nước ngồi đánh giá cao.
Tuy nhiên vẫn cịn một số vấn đề cịn tồn tại như lỗ hổng trong chính sách
pháp luật, năng lực quản lý nhà nước còn thấp, thủ tục còn rườm ra, thể chế còn
cồng kềnh, hoạt động xúc tiến thương mại – đầu tư cịn chưa có chiến lược thực sự
hiệu quả, phần nào vẫn khiến các đối tác Châu Âu e ngại.
2.3.

Đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào

ngành công nghiệp Việt Nam
2.3.1. Ưu điểm
2.3.1.1. Đối với cơ cấu ngành

Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng cao,
trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo là điểm sáng đóng góp chính cho
tăng trưởng kinh tế. Cơ cấu ngành có chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng các sản
phẩm cơng nghiệp chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng ngành khai khoáng, phù hợp
với định hướng tái cơ cấu ngành. Lượng vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp
công nghệ cao lớn hơn đáng kể cho thấy vốn của các đối tác chiến lược Châu Âu
đang chuyển hướng từ những ngành công nghiệp nhẹ, mà chủ yếu là thâm dụng lao
động, sang các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Nhờ vào những chính sách chủ trương của Nhà nước trong việc tạo mơi
trường cạnh tranh bình đẳng, pháp lý thơng thống cụ thể rõ ràng minh bạch giúp
một số tập đồn cơng nghiệp trong nước mạnh dạn hơn trong việc hình thành và
phát triển trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, phát triển ngành công nghiệp
nước nhà, mang thương hiệu Việt ra với bạn bè quốc tế.


viii
2.3.1.2. Tác động đến xuất nhập khẩu: Ngành công nghiệp trở thành ngành xuất
khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng cao. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của
ngành công nghiệp chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
2.3.1.3. Tác động đến các vấn đề xã hội: Vấn đề lao động được giải quyết, phát triển
nhân lực cho các địa phương, nâng cao đời sống của nhân dân nhờ thu nhập tốt, từ
đó đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương. Việt Nam cũng được tiếp
thu cơng nghệ và bí quyết quản lý từ các đối tác nước ngoài cũng là một ưu điểm
mà FDI mang lại, đặc biệt từ những đối tác có công nghệ nguồn rất phát triển như
Châu Âu.
2.3.1.4. Nâng cao năng lực của nền kinh tế: Giúp hội nhập sâu rộng vào các hoạt
động kinh tế quốc tế và tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước, các tập đồn
lớn và các tổ chức trên thế giới; góp phần cải cách thủ tục hành chính và tăng tính
minh bạch cho môi trường đầu tư…
2.3.2. Nhược điểm và nguyên nhân

Mặc dù đạt được nhiều thành tựu nhưng vẫn còn nhiều hạn chế như: trình độ
của người lao động nhìn chung còn thấp, chậm được đổi mới; khả năng tham gia
vào chuỗi giá trị tồn cầu của các sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam cịn rất hạn chế
vì chủ yếu ta tham gia vào khâu gia công, lắp ráp.Liên kết giữa các vùng, địa
phương còn hạn chế, kém hiệu quả và chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các ngành
kinh tế khác. Đặc biệt ngành công nghiệp đang tận dụng tài nuyên thiên nhiên của
Việt Nam dẫn đến ảnh hưởng mơi trường sinh thái của những tỉnh thành phố có khu
cơng nghiệp.
Ngun nhân có thể kể đến như: Các chính sách phát triển công nghiệp chưa
đồng bộ giữa nhiều vùng miền dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến
quy hoạch theo vùng; mối liên kết giữa doanh nghiệp nước ngồi và doanh nghiệp
trong nước cịn lỏng lẻo, các chính sách liên quan đến lãi suất tin dụng cho các
doanh nghiệp nước ngoài chưa được Nhà nước chú trọng đúng cách khiến các
doanh nghiệp trong nước e dè hơn trong việc mở rộng cho lĩnh vực công nghiệp.


ix
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP TỪ CÁC ĐỐI TÁC CHÂU ÂU VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
3.1.

Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam
Quyết định số 879/QĐ-TTg về Phê duyệt chiến lược phát triển cơng nghiệp

Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến 2035 của Chính phủ đã chỉ ra chiến lược chung
để phát triển công nghiệp là:Huy động mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế
trong nước và từ bên ngoài một cách thật hiệu quả để phát triển, tái cơ cấu ngành
công nghiệp theo hướng hiện đại; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp có
kỹ năng, năng lực, có kỷ luật; ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực thu hút FDI như

nông, lâm, thủy sản, điện tử, viễn thông, năng lượng mới, cơ khí chế tạo, hóa
dược…; điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp một cách hợp lý nhằm phát
huy sức mạnh liên kết giữa các ngành,các vùng, địa phương.
3.2.

Các giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp từ các đối tác Châu

Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam
3.2.1. Căn cứ đề ra giải pháp
Đối với ngành công ngiệp Việt Nam, một số điểm nghẽn khiến tăng trưởng
cơng nghiệp Việt Nam cịn chậm và chưa thực sự bền vững như chưa được tổ chức
theo mơ hình chuỗi giá trị, đặc biệt là các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu.
Việt Nam chỉ tham gia được ở các cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp như gia công,
lắp ráp. Hơn nữa đầu tư trong công nghiệp chưa đi vào chiều sâu, việc thu hút và
tận dụng nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngồi cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc
tiếp nhận chuyển giao công nghệ; các doanh nghiệp công nghiệp nội địa quy mô
nhỏ, năng lực cạnh tranh nhìn chung cịn thấp; phân bố không gian của các ngành
công nghiệp chưa hiệu quả, vấn đề ô nhiễm môi trường…
3.2.2. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu chính của những giải pháp được đưa ra là để bám sát chiến lược,
định hướng từ Chính phủ, khắc phục xử lý những vấn đề tồn đọng một cách kịp


x
thời. Ðể đón sóng đầu tư từ các đối tác Châu Âu, chỉ khi có một mơi trường đầu tư
mang tính cạnh tranh cao hơn, nổi trội hơn so với các nước trong khu vực, đồng
thời lắng nghe và giải quyết những khúc mắc từ các nhà đầu tư nước ngoài, Việt
Nam mới giành được lợi thế trong thu hút cạnh tranh đầu tư quốc tế.
3.2.3. Các giải pháp được đề ra
3.2.2.1. Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật, thủ tục hành chính, cải thiện mơi

trường kinh doanh: Hồn thiện thể chế, cơ sở pháp lý; tiếp tục cải thiện mơi trường
đầu tư theo hướng bình đẳng, minh bạch; chú trọng cải thiện môi trường kinh doanh
của địa phương, nâng cao hiệu quả thực thi Luật sở hữu trí tuệ…
3.2.2.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại – đầu tư đúng trọng tâm
3.2.2.3. Tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp gắn với chuỗi giá trị tồn cầu:
Ưu tiên thu hút FDI vào công nghệ cao, công nghệ thân thiện với mơi trường, ít gây
hiệu ứng nhà kính; thay đổi cơ chế phát triển theo ngành, vùng, nâng cao hiêu quả
liên kết giữa các địa phương; nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thông qua
chọn lọc các phân ngành nào được ưu tiên, phân ngành nào nên hạn chế đầu tư dần,
phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên khác.
3.2.2.4. Phân bổ các dự án đến các địa phương một cách hợp lý.
3.2.2.5. Phát triển nhân lực chất lượng cao như nâng cao tay nghề, đổi mới giáo dục
và đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra với tiêu chuẩn nghề của các đối tác quốc tế, gắn
kết với các doanh nghiệp trong đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục
và dạy nghề, nâng cao nhận thức người lao động.
KẾT LUẬN
Đối với đề tài, tác giả đưa ra những lý luận chung khái quát về FDI và việc thu
hút FDI đối với ngành công nghiệp Viêt Nam. Đồng thời đi sâu phân tích các nhân
tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá thu hút FDI của các đối tác đến từ Châu Âu
trong tiến trình phát triển của nước ta. Đó cũng chính là cơ sở để luận giải các giải
pháp của tác giả đưa ra nhằm thúc đẩy hơn nữa hiệu quả thu hút đầu tư của các đối
tác Châu Âu vào Việt Nam.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THU HÀ

THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI

Từ ĐốI TÁC CHÂU ÂU
VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã số: CH 260210

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS. Đỗ ĐứC BÌNH

HÀ NỘI – 2019


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ln là một trong những động lực để phát
triển kinh tế.Trong 30 năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần quan trọng
trong việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước bằng việc bổ sung nguồn vốn cho đầu
tư phát triển, tạo việc làm cho hàng triệu lao động trực tiếp và lao động gián tiếp;
đóng góp rất lớn vào tổng thu ngân sách, giá đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất
khẩu của cả nước. Các dự ánđầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần thúc đẩy
chuyển giao cơng nghệ trong các lĩnh vực quan trọng như dầu khí, viễn thơng, cơng
nghiệp chế biến, chế tạo... Ngồi ra, sự có mặt của doanh nghiệp nước ngồi tại Việt
Nam cũng đã góp phần thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực quản
trị, sức cạnh tranh. Do vậy, việc thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác nước ngoài là
một trong những động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Trong tiến trình phát triển của nước ta, ngành cơng nghiệp đóng vai trị vơ
cùng quan trọng. Đây là ngành thu hút được nhiều dự án đầu tư với quy mô, nguồn

vốn lớn hơn cả. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp luôn là chiến lược được Đảng,
Nhà nước ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.Và để làm được điều đó, chúng ta cần nguồn lực đầu tư rất lớn đến từ các
nhà đầu tư trong nước và đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.Những cơ hội và
thách thức mới của một nền kinh tế đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi nước ta phải
xây dựng một nền công nghiệp mạnh, hiện đại và có năng lực cạnh tranh cao.Ngành
cơng nghiệp cần phải tập trung huy động mọi nguồn lực, trong đó đầu tư trực tiếp
nước ngồi là nguồn lực quan trọng góp phần đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh
tế đất nước.
Trong số các đối tác đó thì các đối tác đến từ Châu Âu luôn là một trong
những đối tác hàng đầu được quan tâm đối với Việt Nam. Sở dĩ như vậy bởi các đối
tác Châu Âu bao gồm rất nhiều nước phát triển hàng đầu thế giới, có cơng nghệ
nguồn, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, tiên tiến để có thể giúp Việt Nam trong


2
cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đối với Việt Nam, các đối tác Châu Âu từ
trước đến nay luôn là những đối tác đặc biệt quan trọng.Châu Âu hiện là thị trường
xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, là điểm đến màu mỡ của lượng hàng xuất khẩu
của Việt Nam.
Với những phân tích nêu trên, có thể thấy việc có những giải pháp nhằm thu
hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu cho ngành công nghiệp Việt Nam là hết
sức cần thiết. Do đó, cần thiết phải xây dựng đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài từ đối tác Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam từ các đối tác Châu Âu
Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ngành công nghiệp

Việt Nam và tình hình thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu
- Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ các đối tác
Châu Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu
Âu vào ngành công nghiệp Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi vào một quốc gia
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tácChâu Âu vào ngành
công nghiệp Việt Nam
+ Về thời gian: hiện trạng thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác Châu Âu vào
ngành công nghiệp Việt Nam từ năm 2014đến năm 2018 và đề xuất giải pháp, kiến
nghị cho đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030


×