Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

BÀI THẢO LUẬN môi trường và con người đề tài khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.5 KB, 14 trang )

BÀI THẢO LUẬN
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Lớp 49N- Nhóm 4
câu hỏi thảo luận:

Quan điểm của bạn như thế nào về môi trường khí quyển? Hãy đưa ra các quan
điểm lý luận để chứng minh quan điểm đó. Đề xuất các giải pháp để bảo vệ môi
trường Khí quyển?
I. Khái niệm về môi trường khí quyển

Khí quyển là hỗn hợp các khí bao quanh Trái đất, có độ dày từ 500~1000 km từ
mặt đất.

Khí quyển có vai trò quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất thông
qua quá trình hấp thụ hồng ngoại từ mặt trời và tái phản xạ khỏi trái đất

Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau theo sự thay đổi của chiều cao
và chênh lệch nhiệt độ:

Tầng đối lưu (Troposphere)

Tầng bình lưu (Stratosphere)

Tầng trung gian (Mesosphere)

Tầng Ion (Exosphere)

Tầng nhiệt (Thermosphere)

Tầng đối lưu chiếm >70% khối lượng khí quyển
Hình 1: Các tầng khí quyển



Thành phần hóa học của khí quyển bao gồm: các khí O
2
( 20,95%), N
2
(78,08%), Ar (0,93%)
và một số khí khác như Ne, He, hơi nước, CO
2
( 0,03% thay đổi tùy theo mùa), O
3

Hình 2: Thành phần hóa học
ở các tầng khí quyển
II, Quan điểm về môi trường khí quyển
1. Ô nhiễm không khí.
a)
Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần không khí hoặc có sự
xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây
biến đổi khí hậu gây bệnh cho con người và các sinh vật khác.
b, Nguyên nhân gây ô nhiễm MTKK

Nguyên nhân tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, sấm chớp,xác sinh vật chết…gây ra khí SO
2


Nguyên nhân nhân tạo: sản xuất công nghiệp, giao thông, sinh hoạt
c, Tác hại của ô nhiễm môi trường không khí

Đối với người
• Tác hại đường hô hấp: gây kích thích, khó thở, tiết dịch nhầy, tổn thương phổi,

• Hiệu ứng synergism: làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp do không khí ô nhiễm
SO2

Đối với thực vật
• Gây tác hại, mức độ tùy theo loài
• Tiếp xúc tức thời nồng độ cao » chết mô lá» tạo lỗ thủng
• Tiếp xúc lâu dài » vàng lá, trắng lá, giảm năng suất hạt,
• Tác hại gia tăng khi độ ẩm tăng cao

Đối với công trình xây dựng

SO2 trong khí quyển làm hư hỏng các công trình bằng vật liệu đá vôi, thạch cao,
kim loại,…: ăn mòn, gây nham nhở, giảm tuổi thọ,…

Do SO2 phản ứng tạo các hợp chất tan trong nước hay có tính kết dính kém .
2. Giải pháp để bảo vệ môi trường khí quyển.

Giảm xả thải vào không khí, áp dụng công nghệ không khói

Phân tán chất thải từ nguồn

Quy hoạch điểm thải hợp lý

Trồng và bảo vệ các băng cây xanh, trồng rừng …

Xây dựng và xử lý các hành vi gây ô nhiễm môi trường theo pháp luật.
 Kiểm soát đánh giá chất lượng môi trường bằng máy móc và dấu hiệu chỉ thị

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đến cộng đồng


Giải quyết đồng bộ các vấn đề ô nhiễm môi trường khác như đất, nước

Môi trường không khí có vai trò vô cùng quan trọng đối với các sinh vật sống, Vì
vậy chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường không khí cũng như môi trường đất,
nước….
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!

×