Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bảo quản cà rốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 40 trang )

L/O/G/O
Bảo quản Cà rốt
GVHD: Vũ Thị Kim Oanh
Danh sách nhóm.

Lương Thị Hồng Nhan 550066

Bùi Thị Nhàn 550067

Nguyễn Thanh Tâm 550077

Trần Đức Thắng 550080


Nguyễn Thị Thoa 550081

Nguyễn Thị Kim Tuyến 550098

Nguyễn Thị Tuyết 550099
Nội dung
1
2
3
5
Giới thiệu chung.
Đặc điểm.

Thu hoạch.
Kết luận.
4
Bảo quản.
1. Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm
1.1. Nguồn gốc, phân bố
a) Nguồn gốc

Chi Cà rốt (tên khoa học: Daucus carota subsp.
sativus) là một chi chứa khoảng 20 - 25 loài cây thân
thảo trong họ Hoa tán (Apiaceae), với loài được biết
đến nhiều nhất là cà rốt đã thuần dưỡng (Daucus

carota phân loài sativus).

Chúng có nguồn gốc từ khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á
và châu Âu.
1. Giới thiệu chung.
1. Giới thiệu chung.

Giới (regnum): Plantae

Bộ (ordo): Apiales

Họ (familia): Apiaceae


Phân họ (subfamilia): Apioieade

Chi (genus): Daucus

Loài (species): D. carota
1. Giới thiệu chung.
b) Phân bố

Hiện nay, cà rốt được gieo trồng rộng khắp thế giới, chủ
yếu là khu vực ôn đới.


Ở nước ta, cà rốt được người Pháp đem vào từ những
năm 40 của thế kỷ trước.

Cà rốt được trồng ở cả 3 miền vào các vụ khác nhau
nhưng chủ yếu ở Hải Dương, Hưng Yên, Đà Lạt…
2. Đặc điểm.

Cây cà rốt có thể trồng trên nhiều vùng đất khác nhau
nhưng thích hợp nhất là trên đất bazan.

Đây là loại cây rau ăn củ sống 1 hay 2 năm, sống ở
vùng nhiệt độ mát 160C – 240C.


Cây thụ phấn chéo nhờ côn trùng.

Hạt có gai, màng vỏ hạt có tinh dầu.

Củ thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía.

Củ thực chất là rễ cái của nó.
hạt cà rốt.
Các giống cà rốt.
Các giống cà rốt.
Các giống cà rốt.

Hoa cà rốt.
2. Đặc điểm.

Thành phần hóa học

Cà rốt chứa nhiều carotene (tiền vitamin A).

Ngoài ra, cà rốt cũng là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng
và có nhiều chất bổ khác như các vitamin A, B, C, D, E,
acid folic, kali và sợi Pectin (giúp hạ cholesterol máu).

Những nguyên tố như Ca, Cu, Fe, Mg, Mn, P, S có trong

cà rốt ở dạng dễ hấp thu vào cơ thể hơn bất kỳ dạng thuốc
bổ nào.
2. Đặc điểm.

Thành phần hóa học.

Trong cà rốt còn có nhiều chất chống oxy hóa quan trọng
như: β - carotene, α- carotene, Phenolic acid,
Glutathione

Cà rốt giàu về lượng đường và các loại vitamin cũng như
năng lượng. Các dạng đường tập trung ở lớp vỏ và thịt nạc

của củ; phần lõi rất ít.

Đường trong Cà rốt chủ yếu là đường đơn (như fructose,
glucose) chiếm tới 50% tổng lượng đường có trong củ.
2. Đặc điểm.

Giá trị dinh dưỡng

Giá trị dinh dưỡng trên 100g cà rốt tươi.
Năng lượng 40 kcal (171 kJ)
Chất ding
dưỡng

Hàm lượng
ding dưỡng
Chất ding
dưỡng
Hàm lượng
ding dưỡng
Cacbohydrat 9 g Vitamin C 7 mg
Đường 5 g Canxi 32.3 mg
Xơ tiêu hóa 3 g Sắt 0.66 mg
Chất béo 0.2 g Magie 18 mg
Protein 1.3 g Photpho 35 mg
Vitamin A 835 μg Kali 240 mg

Thiamin B1 0.04 mg Natri 2.4 mg
2. Đặc điểm.

Cà rốt không nhạy cảm với nhiệt độ lạnh nên cà rốt được
lưu trữ lạnh thì càng tốt mà không bị đóng băng.

Điểm đóng băng của cà rốt là -1,2 ° C (29,8 ° F).

Sản sinh Ethylene và độ nhạy cảm với Ethylene : Cà rốt
sản sinh ethylene ở mức rất thấp < 0,1 µL kg-1 h-1 ở 20
°C (68°F).
2. Đặc điểm.


Các hư hỏng thường gặp:

Bầm tím, các vết nứt, vết nứt theo chiều dọc là dấu hiệu
của quá trình xử lý thô.

Héo, teo quắt là dấu hiệu của sự mất nước.

Nảy mầm và mất hương vị nếu lưu trữ ở nhiệt độ cao.

Hình thành chất cay, đắng trong lưu trữ do tích lũy
isocoumarin, gây ra bệnh hoặc tiếp xúc với ethylene.


Bề mặt cà rốt bị nâu hóa hoặc biến đổi màu do quá trình
oxy hóa phát triển trong quá trình lưu trữ,đặc biệt là cà rốt
thu hoạch khi chưa trưởng thành.
Các hư hỏng
Các hư hỏng
3.Thu hoạch cà rốt.
3.1. Thu hoạch.

Khi củ cà rốt vừa tới độ: Cây lá chuyển màu, vai củ tròn đều
thì cần thu hoạch ngay chất lượng mới cao.


Thu hoạch vào những ngày khô nắng, làm sạch đất và cắt
bớt phần lá.

Chỉ để lại đoạn cuống dài 15-20 cm, bó thành từng bó nhỏ 5
- 6 củ, xếp nhẹ nhàng vào bao bì cứng: sọt tre, hòm gỗ

Nếu thu vào lúc thời tiết ẩm ướt thì cà rốt cần được hong khô
tới mức vừa đủ để đưa vào bảo quản; không được làm khô
quá vì ảnh hưởng xấu tới bảo quản.

Cà rốt sau khi thu hái cần được đưa vào kho càng sớm càng
tốt.

3. Thu hoạch cà rốt.
3.2 Phân loại

Loại bỏ những củ bị hư hỏng, không đồng đều về kích
thước, màu sắc…

Có thê phân loại bằng máy hoặc thủ công.
3.Thu hoạch cà rốt.
2. Chuẩn bị cà rốt cho việc lưu trữvgvgb

Nên rửa cà rốt bằng cách sử dụng nước chlorine nồng độ
100 ppm để loại bỏ vi sinh vật và tăng cường lưu thông

không khí.

Hủy bỏ đất dư thừa và bất kỳ mục nát nào trên củ cà rốt.

Tỉa các đỉnh của các cà rốt để tránh bị héo.

Làm mát cà rốt một cách nhanh chóng sau khi thu hoạch
để tránh thối hỏng trong quá trình lưu trữ.

Cà rốt có thể xuất hiện vị đắng nếu chúng được lưu trữ
với trái cây .
4. Bảo quản cà rốt.


Cà rốt cần được tồn trữ ở nhiệt độ thấp và độ ẩm cao vì
những lí do sau:

Cà rốt có nhược điểm là rất chóng héo, nhất là phần đuôi,
nơi có tiết diện riêng nhỏ nhất và mô che chở mỏng nhất.

Do có thời kì ngủ rất ngắn nên cà rốt chóng nảy mầm.

Càng héo và nảy mầm, độ miễn dịch của cà rốt càng giảm.
4.Bảo quản cà rốt.


Lượng nhiệt tỏa ra của 1 tấn carot tươi

Carrot là loại có cường độ hô hấp mạnh, ở 150C thải ra
17,3 mlCO2/kg.h, làm giảm khối lượng carot nhanh
chóng một cách tự nhiên.

Tỷ lệ củ cà rốt bị bệnh nấm hạch (Sclerotinia libertiana
Fuckl) và các mầm bệnh khác gây hại trong bảo quản dao
động 10 - 12% nếu điều kiện môi trường xung quanh quá
ẩm ướt.
Nhiệt độ 0o C 20o C
Q (kcal) 390 kcal 2300 kcal

Phương pháp bảo quản cà rốt.

Trong 30
ngày

Trong 3 tháng

Trong 6 tháng
Bảo quản
trong kho
Bằng chế
phẩm tạo

màng
Bằng hóa
chất
Bảo quản tại
nhà
4. Bảo quản cà rốt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×