B TI NGUYấN V MễI TRNG
TRNG CAO NG TI NGUYấN V MễI TRNG H NI
Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
NGHIấN CU QUN Lí TNG HP TI NGUYấN
V MễI TRNG LU VC SễNG M
C quan ch trỡ
Trng Cao ng TN&MT H Ni
Phú Hiu trng
Phm Vn Khiờn
CH NHIM TI
Hong Ngc Quang
7072
20/01/2009
H NI, 2008
Bộ tài nguyên và môi trờng
Trờng cao đẳng tài nguyên và môi trờng hà nội
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên
và môi trờng lu vực sông mã
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Ngọc quang
Cỏc cng tỏc viờn:
ThS. Trn Duy Kiu
ThS. Hong Th Nguyt Minh
ThS. Hong Anh Huy
KS. Nguyn Ngc H
CN. Phm Vn Tun
H NễI, 2008
i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN LƯU
VỰC SÔNG MÃ 3
1.1. Sông Mã và hệ thống sông Mã 3
1.1.1. Vị trí địa lý 3
1.1.2. Hệ thống sông 7
1.2. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Mã 9
1.2.1. Địa hình 9
1.2.2. Địa chất 10
1.2.3. Thổ nhưỡng 11
1.2.4. Thảm phủ 13
1.2.5. Khí tượng 14
1.2.6. Thuỷ văn 15
1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 22
1.3.1. Kinh tế trên lưu vực 22
1.3.2. Dân cư và lao động 24
1.4. Định hướng phát triển kinh tế trên lưu vực sông Mã 26
1.4.1. Những chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế lưu vực 26
1.4.2. Những định hướng chung phát triển kinh tế lưu vực 27
1.4.3. Định hướng cụ thể phát triển kinh tế trên lưu vực 28
1.5. Tổng quan về quản lý khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lưu vực
sông Mã 32
1.6. Nhận xét chương 1 34
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC
SÔNG MÃ 36
2.1. Hiện trạng khai thác tài nguyên và môi trường đất trên lưu vực 36
2.1.1. Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất trên lưu vực 36
2.1.2. Môi trường đất 38
2.1.3. Nhận xét về tài nguyên và môi trường đất 39
2.2. Hiện trạng khai thác và quản lý tài nguyên khoáng sản trên lưu vực 39
2.3. Hiện trạng khai thác và Tài nguyên rừng 41
2.3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng 41
2.3.2. Đa dạng sinh học 42
2.3.3. Khai thác tài nguyên rừng 42
2.3.4. Quản lý tài nguyên rừng 43
2.3.5. Nhận xét 44
2.4. Đặc điểm khí hậu và môi trường không khí trên lưu vực 44
2.4.1. Đặc điểm khí hậu 44
2.4.2. Môi trường không khí 47
2.4.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí 47
2.4.2.2. Chất lượng không khí tại các khu công nghiệp, đô thị và các nút giao thông 48
2.4.3. Nhận xét 48
2.5. Hiện trạng quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường nước trên lưu vực
49
2.5.1. Tài nguyên nước mặt và hiện trạng khai thác tài nguyên nước mặt trên lưu vực 50
2.5.2. Môi trường nước mặt 54
2.5.3. Nhận xét về tài nguyên và môi trường nước mặt 57
2.6. Tài nguyên và môi trường nước dưới đất 59
2.6.1. Tài nguyên nước dưới đất 59
2.6.2. Môi trường nước dưới đất 64
2.7. Nhận xét chương 2 65
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ KHẢ NĂNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ 66
ii
3.1. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên và môi trường 66
3.1.1. Nhóm nguyên nhân khách quan 66
3.1.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan 69
3.1.2.1. Nguyên nhân khai thác tài nguyên quá mức và thiếu qui hoạch 69
3.1.2.2. Nguyên nhân do cơ cấu phân bố lao động, tập quán sản xuất 74
3.2. Khả năng suy thoái tài nguyên và môi trường trên lưu vực 76
3.2.1. Dự báo xu thế biến đổi khí hậu 76
3.2.2. Xu thế tai biến thiên nhiên và lũ quét 77
3.2.3. Nguy cơ ô nhiễm đất 79
3.3. Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Mã năm 2010, 2020 80
3.3.1. Phân vùng tính toán dự báo 80
3.3.2. Dự báo nhu cầu nước năm 2010 và 2020 81
3.3.2.1. Dự báo nhu cầu nước cho dân sinh năm 2010 và 2020 81
3.3.2.2. Dự báo cho trồng trọt năm 2010 và 2020 85
3.3.2.3. Dự báo cho chăn nuôi năm 2010, 2020 86
3.3.2.4. Nước cho công nghiệp và dự báo nhu cầu nước công nghiệp năm 2010 và 2020 89
3.3.5. Tổng hợp nhu cầu nước và dự báo nhu cầu nước 90
3.4. Dự báo cân bằng nước năm 2010 và 2020 93
3.4.1. Số hóa mạng lưới sông 93
3.4.2. Tính lượng nước đến, nước mưa, bốc hơi tại mỗi nút cân bằng 94
3.4.3. Xác định lượng nước đẩy mặn 96
3.4.4. Tính toán và dự báo cân bằng nước hệ thống 97
3.4.4.1. Cân bằng nước hệ thống năm 2005 97
3.4.4.2. Dự báo lượng nước thiếu năm 2010 và 2020 97
3.4.5. Kết luận 98
3.5. Thiên tai lũ lụt và hạn hán 99
3.5.1. Thiên tai do lũ và lũ quét trong những năm gần đây 99
3.5.2. Nguyên nhân gây ra sạt lở đất, lũ quét trên lưu vực 100
3.5.3. Hạn hán trên lưu vực 103
3.6. Ảnh hưởng của hồ Cửa Đạt 111
3.7. Xu thế biến đổi môi trường nước do chất thải, nước thải 111
3.8. Xu thế biến đổi độ mặn 113
3.9. Nhận xét chương 3 114
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG MÃ 115
4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý tổng hợp Tài nguyên và môi trường trên lưu
vực 115
4.1.1. Cơ sở lý luận 115
4.1.2. Cơ sở thực tiễn 120
4.2. Tiềm năng, lợi thế và hạn chế của lưu vực 121
4.2.1. Tiềm năng, lợi thế của lưu vực 121
4.2.2. Những hạn chế của lưu vực 122
4.3. Khó khăn, thách thức trong hoạt động QLTHLVS 123
4.3.1. Về thể chế, cơ chế quản lý 123
4.3.2. Thiếu chính sách QLTHTNMT lưu vực sông Mã 125
4.4. Lựa chọn mô hình QLTH lưu vực sông Mã 126
4.4.1. Những nguyên tắc xây dựng mô hình QLTHLV sông Mã 126
4.4.2. Đề xuất mô hình QLTH TNMT lưu vực sông 128
4.4.2.1. Tham khảo một số mô hình quản QLTH TNMT trên lưu vực 128
4.4.2.2. Trong nước 131
4.4. Nhận xét chương 4 138
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG MÃ 140
5.1. Giải pháp quy hoạch tổng hợp lưu vực 140
5.2. Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước 140
iii
5.2.1. Đánh giá hiện trạng các công trình cấp nước 140
5.2.2. Nhu cầu cấp nước 141
5.2.3. Phương án khai thác sử dụng nguồn nước 142
5.2.4. Phương án tiêu úng và chống lũ 146
5.2.4.1. Nhu cầu chống lũ và phương án chống lũ 146
5.2.4.2. Giải pháp tiêu thoát nước mưa 149
5.2.5. Giải pháp khai thác bậc thang trên lưu vực sông Mã 151
5.3. Giải pháp định hướng sử dụng tài nguyên đất 155
5.4. Giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản 157
5.5. Giải pháp định hướng khai thác hợp lý tài nguyên sinh vật 160
5.6. Các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường 161
5.7. Xây dựng các cơ chế, chính sách, luật pháp 166
5.8. Xây dựng cơ sở thông tin dữ liệu 166
5.9. Nâng cao năng lực đội ngũ QLTHLV 167
5.10. Sử dụng các công cụ chuyên ngành trợ giúp 167
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 170
I. Kết luận 170
II. Kiến nghị 171
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân bố diện tích lưu vực theo địa giới hành chính 7
Bảng 1.2 Tỷ lệ lượng nước (%) các tháng mùa lũ 16
Bảng 1.3 Tần suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất năm 18
Bảng 1.4 Tổ hợp lũ giữa sông Mã, sông Chu 18
Bảng 1.5 Lượng nước (%) các tháng mùa kiệt tại một số trạm thuỷ văn 19
Bảng 1.6 Mô đun dòng chảy kiệt tại một số trạm thuỷ văn trên sông Mã 19
B
ảng 1.7 Lượng cát bùn bình quân thời kỳ 1960 - 2005 tại một số trạm thuỷ văn 20
Bảng 1.8 Mực nước (m) triều lớn nhất, nhỏ nhất tại một số vị trí trên sông 21
Bảng 1.9 Cơ cấu kinh tế (%) trên lưu vực sông Mã năm 2005 22
Bảng 1.10 Kết quả sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong lưu vực 22
Bảng 1.11 Phát triển dân số (1.000 người) trên lưu vực đến năm 2020 26
Bảng 1.12 D
ự báo cấu kinh tế các tỉnh nằm trong lưu vực sông Mã 27
Bảng 1.13 Mức phấn đấu sản lượng lương thực quy thóc 29
Bảng 1.14 Diện tích canh tác (1000ha) tương lai và cơ cấu cây trồng 30
Bảng 1.15 Các cụm công nghiệp tập trung trên lưu vực sông Mã 30
Bảng 2.1 Các loại đất (ha) được sử dụng tại các địa phương trên lưu vực 37
Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích (ha) gieo trồng bình quân 5 năm (2000 - 2005) tại các tỉnh 37
Bảng 2.3 Chi tiế
t diện tích (ha) gieo trồng bình quân 5 năm (2000 - 2005) theo các vụ mùa 37
Bảng 2.4 Danh mục và trữ lượng mỏ đã khảo sát được 40
Bảng 2.5 Các loại rừng thuộc địa phận Thanh Hoá năm 2005 41
Bảng 2.6 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp [44] so với năm 1994 42
Bảng 2.7 Các khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia, bảo tồn gien và khu di tích lịch sử văn hoá 43
Bảng 2.8 Lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại trạm mưa trong và lân cận lưu vự
c sông Mã 45
Bảng 2.9 Tỷ lệ các nguồn nước đang sử dụng tại tỉnh Thanh Hóa 49
Bảng 2.10 Tổng hợp nguồn kinh phí đầu tư xây dựng công trình khai thác nước 49
Bảng 2.11 Tổng lượng nước bình quân nhiều năm toàn hệ thống 50
Bảng 2.12 Tổng lượng dòng chảy năm trong địa phận Thanh Hoá 51
Bảng 2.13 Số lượng công trình khai thác nước trên các sông trong tỉnh Thanh Hóa - LVS Mã 52
Bảng 2.14 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Thanh Hoá 53
Bả
ng 2.15 Chất lượng nước trên các sông Mã, Chu, Bưởi và Âm tại một số vị trí trong đợt khảo sát
ngày 4/VIII/1995 54
Bảng 2.16 Chất lượng nước tại một số vị trí 56
Bảng 2.17 Mức độ chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, giữa tháng lớn nhất và nhỏ nhất
trong năm tại một số trạm thuỷ văn 58
Bảng 2.18 Các vùng tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng NDĐ LVS Mã 60
Bả
ng 2.19 Mực nước ngầm và lưu lượng cấp nước tại tầng qh1 61
Bảng 2.20 Mực nước tĩnh và lưu lượng cấp nước tại một vùng thuộc ThọXuân, Yên Định, Quảng
Xương và Nông Cống 62
Bảng 2.21: Kết quả khảo sát tại một số lỗ khoan thuộc tầng h-p 62
Bảng 2.22 Lượng cấp nước tại một số điểm lộ ở Hoằng Hoá, Hà Trung 63
B
ảng 2.23 Lưu lượng cấp nước lớn nhất và nhỏ nhất tại một số điểm lộ ở 63
Bảng 2.24 Lượng cấp nước lớn nhất và nhỏ nhất tại một số điểm lộ ở Bắc sông Mã và Như Xuân 63
Bảng 2.25 Lưu lượng cấp nước lớn nhất và nhỏ nhất tại một số điểm lộ ở Nông Cố
ng và Như Xuân .64
Bảng 2.26 Mức độ ô nhiễm nước dưới đất tại một số vị trí điều tra 64
Bảng 3.1 Thay đổi tổng lượng bức xạ (Kcal/cm
2
) qua các thời kỳ tại một số trạm khí hậu trong và
ngoài lưu vực sông Mã 67
Bảng 3.2 Thay đổi của nhiệt độ (0c) không khí qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trong và
ngoài lưu vực sông Mã 67
Bảng 3.3 Thay đổi độ ẩm (%) không khí qua các thời kỳ tại một số trạm khí tượng trong và ngoài lưu
vực sông Mã 68
Bảng 3.4 Thay đổi lượng bốc hơi bình quân năm qua các thời kỳ tại mộ
t số trạm khí tượng trong và
ngoài lưu vực sông Mã 68
Bảng 3.5 Số cơn bão bình quân gây mưa trên lưu vực 68
v
Bảng 3.6 Thay đổi lượng mưa năm qua các thời kì tại một số trạm khí tượng trong và ngoài lưu vực
sông Mã 69
Bảng 3.7 Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng từ 2001-2004 tại Thanh Hoá 70
Bảng 3.8 Mức độ bụi vượt TCCP tại một số điểm quan trắc trong 3 năm 2004-2006 72
Bảng 3.9 Dân số năm 2005 và dự báo tỷ lệ dân số nông thôn và thành thị giai đoạn 2010 - 2020 ở
khu
vực Bắc Trung Bộ và Thanh Hoá 75
Bảng 3.10 Dự báo nhiệt độ và lượng mưa trung bình thập kỷ 2001 - 2010 77
Bảng 3.11 Tần suất xuất hiện lũ lớn nhất trong năm (lần, %) 78
Bảng 3.12 Dân số tại các khu và tiểu khu tính đến ngày 31-XII-2005 82
Bảng 3.13 Nhu cầu nước (10
3
m
3
) dân sinh năm 2005 82
Bảng 3.14 Dân số năm 2005 và dân số dự báo cho các năm 2010, 2020 83
Bảng 3.15 Nhu cầu nước dân sinh năm 2010 84
Bảng 3.17 Tổng nhu cầu nước dân sinh năm 2005, 2010 và 2020 85
Bảng 3.18 Diện tích gieo trồng (ha) của các loại cây trồng năm 2005 85
Bảng 3.19 Nhu cầu nước cho trồng trọt năm 2005 86
Bảng 3.20 Đàn gia súc gia cầm (con) năm 2005 87
Bảng 3.21 Nhu cầu nước cho chăn nuôi năm 2005 87
Bảng 3.22 Nhu cầu nước cho chăn nôi năm 2010 88
Bảng 3.23 Nhu cầu nướ
c cho chăn nuôi năm 2020 88
Bảng 3.24 Tổng nhu cầu nước (10
3
m
3
) chăn nuôi năm 2005, 2010 và 2020 89
Bảng 3.25 Lượng nước cần (m
3
/s) cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ 89
Bảng 3.26 Nhu cầu nước năm 2005 tại các khu cân bằng 90
Bảng 3.27 Nhu cầu nước tại các khu cân bằng năm 2010 91
Bảng 3.28 Nhu cầu nước năm 2020 tại các khu cân bằng 91
Bảng 3.29 Nhu cầu nước cho các ngành dùng nước năm 2005 và dự báo cho năm 2010, 2020 phần lưu
vực sông Mã thuộc Thanh Hoá 92
Bảng 3.30 Kết quả tính toán tương quan cho các tuyến có tài liệu ngắn. 94
Bảng 3.31 Lưu lượng (m
3
/s) với tần suất 75% tại các nút cân bằng khởi đầu 95
Bảng 3.32 Lượng bốc hơi (mm) đo bằng ống piche bình quân thời kỳ 1960 -2005 của trạm Thanh Hoá
và Yên Định 95
Bảng 3.33 Lượng mưa tháng, năm bình quân thời kỳ 1960 - 2005 96
Bảng 3.34 Lượng nước thiếu (10
6
m
3
) năm 2005 tại một số khu cân bằng 97
Bảng 3.35 Lượng nước thiếu năm 2020 tại Trung sông Bưởi 98
Bảng 3.36 Chỉ số khô hạn tại 12 trạm khí tượng trong 12 tháng và năm 104
Bảng 3.37 Nồng độ các yếu tố phân tích (mmg/l) nước sông 112
Bảng 3.38 Độ mặn lớn nhất (
0
/
00
) trước và sau các thời kỳ quan trắc tại một số sông 113
Bảng 5.1 Nhu cầu nước (10
6
m
3
)mặt ruộng và lượng nước thiếu tại các vùng 142
Bảng 5.2 Phân vùng sử dụng nguồn nước trên các sông suối 146
Bảng 5.3 Nhu cầu chống lũ trên các triền sông vùng hạ du 147
Bảng 5.4 Mức tôn cao đê theo A6 - 77 148
Bảng 5.5 Diện tích úng (ha) còn tồn tại ở hạ du sông Mã 150
Bảng 5.6 Các hồ chứa dự kiến trên hệ thống sông Mã 151
Bảng 5.7 Một số chỉ tiêu hồ chứa tổng cộng của các sơ đồ trên sông Chu 152
Bảng 5.8 Mộ
t số chỉ tiêu tổng cộng của các sơ đồ trên sông Mã 153
Bảng 5.9 Mực nước (m) lũ sông Mã khi có sơ đồ khai thác 154
Bảng 5.10 Độ mặn (1%
0
)max trên dọc sông theo sơ đồ 155
Bảng 5.11 Phân loại tính bền vững theo thời gian 156
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Lưu vực sông Mã, phần trên lãnh thổ Việt Nam 3
Hình 1.1a Bản đồ hành chính lưu vực sông Mã 4
Hình 1.1b Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Điên Biên 5
Hình 1.1c Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Sơn La 5
Hình 1.1d Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Hòa Bình 6
Hình 1.1e Huyện Quế Phong (Nghệ An) trong lưu vực sông Mã 6
Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Mã thuộc địa phận Thanh Hoá 7
Hình 1.3 Bản đồ địa hình lưu vực sông Mã 9
Hình 1.4 Bản đồ địa ch
ất lưu vực sông Mã 10
Hình 1.5 Bản đồ phân bố thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã 13
Hình 1.6 Phân phối lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại trạm Thanh Hóa 15
Hình 1.7 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cẩm Thủy 17
Hình 1.8 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cửa Đạt 17
Hình 2.1 Bản đồ phân loại sử dụng đất phần lưu vực sông Mã thuộc thanh hóa 36
Hình 2.2 Bản đồ phân bố điểm quặng trong tỉnh Thanh Hóa 40
Hình 2.3 Bản đồ đẳng trị mưa chuẩn mưa năm 47
Hình 2.4 Bản đồ đẳng trị chuẩn dòng chảy năm 51
Hình 2.5 Hàm lượng BOD
5
dọc sông Mã –vùng trung lưu 57
Hình 2.6 Hàm lượng NH
3
(N) dọc sông Mã–vùng trung lưu 57
Hình 2.7 Hàm lượng BOD
5
dọc sông Chu–vùng trung lưu 57
Hình 3.1 Bản đồ phân vùng cân bằng nước 81
Hình 3.2 Số hóa mạng lưới sông trên giao diện chính của mô hình MIKE – BASIN 94
Hình 3.3 Sơ đồ tính toán cân bằng nước năm 2005 97
Hình 3.4 Sơ đồ tính toán cân bằng nước cho thời kỳ 2010 và 2020 98
Hình 3.5 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình năm 104
Hình 3.6 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 1 105
Hình 3.7 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 2 105
Hình 3.8 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 3 106
Hình 3.9 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 4 106
Hình 3.10 Phân bố chỉ s
ố khô hạn trung bình tháng 5 107
Hình 3.11 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 6 107
Hình 3.12 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 7 108
Hình 3.13 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 8 108
Hình 3.14 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 9 109
Hình 3.15 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 10 109
Hình 3.16 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 11 110
Hình 3.17 Phân bố chỉ số khô hạn trung bình tháng 12 110
Hình 4.1 Sơ đồ Kiến nghị QLTHLVS lưu vực sông Mã 135
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
1
LỜI MỞ ĐẦU
Sông Mã là một con sông lớn nhất của miền Trung, chảy qua nhiều tỉnh
trong nước và tỉnh Sầm Nưa của Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào mà trên
đó các hoạt động khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội rất sôi động,
nhất là vùng đồng bằng thuộc lãnh thổ Thanh Hoá.
Nhưng các hoạt động khai thác tài nguyên trên lưu vực chưa có sự quản
lý thống nhất. Các hoạt động đó còn phụ thuộc vào chiến lược riêng của mỗi địa
phương không có quy hoạch thống nhất trong lưu vực và chưa thực hiện quản lý
tổng hợp thống nhất theo lưu vực sông cũng như chưa có sự phối hợp chung
trong công tác bảo vệ môi trường trên lưu vực. Bởi v
ậy, việc khai thác sử dụng
tài nguyên là chưa hợp lý, hiệu quả còn rất thấp, đó đây trên lưu vực đã xuất
hiện dấu hiệu suy thoái tài nguyên và môi trường
.
Nhận thức được vấn đề đó, nhiều cơ quan, nhiều nhà khoa học đã tiến
hành nhiều nghiên cứu về tài nguyên và môi trường trên lưu vực nhằm khai thác
hợp lý, có hiệu quả, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, tham gia bảo vệ môi trường
như: nghiên cứu phát triển bền vững tài nguyên đất, bảo vệ rừng, quản lý và khai
thác khoáng sản, tài nguyên nước, khí tượng thuỷ văn trên lưu vực, nghiên cứu
và đề xuấ
t các biện pháp giảm nhẹ thiên tai…. Các nghiên cứu đó là đơn lẻ, cục
bộ ở mỗi địa phương mà chưa có nghiên cứu thống nhất, tổng thể trên lưu vực,
nhất là các nghiên cứu về quản lý tài nguyên và việc bảo vệ môi trường chung
trên lưu vực.
Bởi vậy, đề tài: “Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường
lưu vực sông Mã… được triển khai là nhằm khắc phục và giảm nh
ẹ hạn chế trên.
Tuy nhiên do phần lưu vực thuộc Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
không có số liệu, phần nằm trên các tỉnh thượng lưu dân cư còn thưa thớt, kinh
tế lại chưa phát triển, số liệu cũng không nhiều và chưa đủ các cơ sở để triển
khai các nghiên cứu tại đây, việc thu thập số liệu cũng cho thấy rằng: trừ số liệu
về tài nguyên n
ước là tương đối đầy đủ còn số liệu về các dạng tài nguyên khác
thiếu rất nhiều. Bởi vậy, đề tài chỉ giới hạn trong phần lưu vực sông Mã thuộc
tỉnh Thanh Hoá và lấy tài nguyên nước làm đối tượng nghiên cứu chính.
Cấu trúc của đề tài có 84 biểu bảng, 30 hình vẽ và 5 chương cụ thể là:
Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội trên lưu vực
sông Mã
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
2
Chương 2: Hiện trạng khai thác Tài nguyên và môi trường lưu vực sông
Mã
Chương 3: Nguyên nhân và khả năng suy thoái tài nguyên môi trường trên
lưu vực sông Mã
Chương 4: Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sông Mã
Chương 5: Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu
vực sông Mã
Mặc dù rất cố gắng nhưng do còn thiếu nhiều thông tin nên đề tài vẫn còn
nhiều thiếu sót. Vì vậy, Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành c
ủa
bạn đọc quan tâm.
Những ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội, số 41A, K1, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn./.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ
1.1. Sông Mã và hệ thống sông Mã
1.1.1. Vị trí địa lý
Sông Mã là con sông lớn nhất của Miền Trung, bắt nguồn từ dãy núi Bon
Kho, ở độ cao 2.178 m thuộc huyện Tuần Giáo tỉnh Lai Châu, chảy theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam qua 5 tỉnh trong nước (Hình 1.1): Lai Châu, Sơn La, Hoà
Bình, Nghệ An, Thanh Hoá và tỉnh Sầm Nưa của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Lào rồi đổ ra biển Đông tại Cửa Hới (Lạch Trào) và hai cửa phụ là Lạch
Trường và Lạch Sung.
Hình 1.1 Lưu vực sông Mã, phần trên lãnh thổ Việt Nam
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
4
Hình 1.1a Bản đồ hành chính lưu vực sông Mã
Toàn bộ lưu vực nằm trong phạm vi: từ 19
0
37’30” đến 21
0
37’30”N và từ
103
0
08’00” đến 106
0
05’10”E. Lưu vực sông Mã giáp với: lưu vực sông Đà và
sông Bôi ở phía Bắc; lưu vực sông Mê Kông ở phía Tây; lưu vực sông Hiếu và
sông Yên ở phía Nam còn phía Đông là Biển Đông.
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Điện Biên bao gồm các huyện Tuần Giáo và
Điện Biên Đông với các phụ lưu chính là Nậm Khoai thuộc huyện Tuần Giáo và
Nậm Mạ huyện Điện Biên Đông. Tổng diện tích phần lưu vực này là 2.550 km
2
.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
5
Hình 1.1b Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Điên Biên
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Sơn La bao gồm các huyện gồm: Sông Mã, Sốp
Cộp.
Hình 1.1c Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Sơn La
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
6
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Hoà Bình gồm các huyện Mai Châu, Tân Lạc,
Lạc Sơn.
Hình 1.1d Các huyện thuộc LVS Mã của tỉnh Hòa Bình
Phần LVS Mã thuộc tỉnh Nghệ An chỉ có huyện Quế Phong.
Hình 1.1e Huyện Quế Phong (Nghệ An) trong lưu vực sông Mã
Trờng Cao đẳng Tài nguyên và môi trờng Hà Nội - Bộ Tài nguyên và Môi trờng
7
1.1.2. H thng sụng
Lu vc sụng Mó (Hỡnh 1.2) cú din tớch l 28.400 km
2
(Bng 1.1), vi
chiu di sụng l 512 km, chiu di lu vc l 421 km, cao bỡnh quõn lu vc
l 762 m, dc bỡnh quõn lu vc l 17, 6% v rng bỡnh quõn lu vc l
68,8 km.
2174000
2134000
2154000
594720
2294000
2274000
2254000
2214000
2234000
2194000
534720
554720
554720
574720
574720
594720534720
B
i
ể
n
Đ
ô
n
g
Lào
25
2214000
454720
434720 454720 474720
494720
494720
514720
514720
012.5
1 cm trên bản đồ ứng với 25 km thực địa
434720 474720
2234000
2254000
2274000
2294000
2154000
2134000
2174000
2194000
Ranh giới hành chính huyện
Ranh giới hành chính Tỉnh
Ranh giới Quốc Gia
Giao Thông
Trạm thuỷ văn
Trạm k hí t ợng
Sông, suối, hồ
Chú giải
Ninh Bình
Nghệ An
Mai Châu
Quan Hoá
S
ô
n
g
M
ã
Sông Mã
Sông Chu
Sơn La
Hoà Bình
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Sầm Sơ n
Quan Sơn
Ngọc Lạc
V ĩnh Lộc
Tr iệu Sơn
Hậu Lộc
Tĩnh Gia
Bỉm Sơn
Lang C hán h
Yên Định
Nga Sơn
Nh Xuân
Nông Cống
M ờn g Lát
Cẩm Thủy
Thọ Xuân
Hoằng Hoá
Nh Th anh
Hà Tr ung
Th ờn g Xuân
Đông Sơn
Bá Thớc
Thiệu Hoá
Quảng Xơn g
Thạch Thành
Lạc Sơn
Tân Lạc
Yên Thuỷ
Huổi Hua
Sông Yên
Vực Đá Bún
Sông Lạch Tr ờng
Sông Cao
Sông Chu
Sông Chu
Sông Con
Sông Con
Hồ Dài
Hồ Mu Ma
Sông B ởi
Sông Âm
S
u
ố
i
P
u
n
Q
u
ế
T
i
a
n
S
ô
n
g
H
â
u
R
S
ô
n
g
Đ
ạ
i
H
ò
n
L
u
n
S
g
C
ầ
u
C
h
à
y
S
ô
n
g
C
ầ
n
N
ậ
m
B
u
n
g
S
o
n
g
T
o
n
g
S
.
C
â
y
G
a
n
g
K
h
e
C
ổ
N
g
ự
a
S
ô
n
g L
u
ộc
H
o
à
n
g
G
i
a
n
g
s
ô
n
g
B
ở
i
S
g
.
N
a
m
B
ả
o
S
u
ố
i
C
h
â
m
S
ô
n
g
L
u
ô
n
g
B
a
T
h
u
n
g
S
u
ố
i
L
ớ
n
S
ô
n
g
C
á
i
S
ô
n
g
C
h
u
S
ô
n
g
L
ạ
n
g
M ờng Chiềng
Châu Chiềng Hồi Xuân
Cò Cánh
Bái Thợng
Xóm Giá
Cúc Phơng Bống
Cẩm T huỷ
Bái Sim
Yên Định
Nông Cồng
Giàng
Quảng X ơng
Tĩnh Gia
Hà Trung
Hoằng Hóa
Lạch T rờng
Nga Sơn
Piềng Ve
Pù Bin
Dịch Giao
Gia Mỗ
Tuấn Đạo
M ờng Lát
Hồi Xuân
Chòm Giăng
Lang Chánh
Cửa Đạt
Bái Th ợng
Cẩm Thuỷ
Thạch Lâm
Xuân Khán h
Lý Nhân
Chuối
Kim Tâ n
Giàng
Ngọc Trà
Hoàng Tân
Cụ Thôn
Hỡnh 1.2 Bn mng li sụng sui lu vc sụng Mó thuc a phn Thanh Hoỏ
Trong 28.400 km
2
ca lu vc, phn thuc Thanh Hoỏ l 8.965,92 km
2
,
chim 31,2% din tớch lu vc v 48,9 % phn lu vc thuc lónh th Vit
Nam, phn lu vc thuc lónh th Lo khong 10.200 km
2
, chim 35,9 %, phn
cũn li thuc Lai Chõu, Sn La, Ho Bỡnh v Ngh An (Bng1.1).
Bng 1.1 Phõn b din tớch lu vc theo a gii hnh chớnh
Din tớch t nhiờn
(km
2
)
Din tớch t nhiờn
(km
2
) TT
n v
hnh
chớnh
(km
2
) (%)
TT
n v
hnh
chớnh
(km
2
) (%)
1
2
3
Lai Chõu
Sn La
Ho Bỡnh
2.094,7
4.770,0
1.778,38
7,30
16,8
6,23
4
5
6
Ngh An
Thanh Hoỏ
Lo
658,1
8.965,9
10.200,0
2,30
31,2
35,9
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
8
Hệ thống sông Mã có 90 con sông nhánh các loại [70], trong đó có 40
sông nhánh cấp I, 33 sông nhánh cấp II, 16 sông nhánh cấp III và 01 sông nhánh
cấp IV.
Trong 40 nhánh cấp I có 5 sông có diện tích lưu vực (F) lớn hơn 1.000
km
2
:
a. Sông Nậm Khoai: Bắt nguồn từ vĩ độ 21
0
37’ 30” N và 103
0
10’ 40” E,
đổ vào sông Mã ở Huổi Tia (21
0
18’ 30”N và 103
0
32’ 40” E), cách cửa Cửa Hới
434,5 km. Sông Nậm Khoai có diện tích lưu vực (F) là 1.640 km
2
và chiều dài
sông (L) là 62,5 km.
b. Sông Nậm Lương: Bắt nguồn từ vĩ độ 20
0
17’ 20” N và 104
0
19’ 40”
E, đổ vào sông Mã tại Quan Hoá (20
0
34’ 20” N và 103
0
10’ 40” E), cách Cửa
Hới 170 km. Sông Nậm Lương có F là 1.580 km
2
, trong đó phần ở Việt Nam là
772 km
2
, phần thuộc Lào là 808 km
2
và L là 102 km.
c. Sông Lò: Bắt nguồn từ vĩ độ 20
0
10’ 00” N và 103
0
36’ 50” E, đổ vào
sông Mã tại Quan Hoá (20
0
34’ 20” N và 105
0
06’ 00” N), cách Cửa Hới 168
km. Sông Lò có F là 1.000 km
2
, trong đó phần ở Việt Nam là 463 km
2
, phần
thuộc Lào là 537 km
2
và L là 76,0 km.
d. Sông Bưởi: Là một sông nhánh tương đối lớn nằm ở tả ngạn sông Mã,
bắt nguồn từ núi Chu, Hoà Bình (20
0
41’ 10” N và 105
0
14’ 50” E) nhập vào
sông Mã tại Vĩnh Khang (20
0
00’ 40” N và 105
0
38’ 30” E), cách Trạm Thuỷ
văn Lý Nhân 1 km về phía hạ lưu với F là 1.794 km
2
và L là 130km.
e. Sông Chu: Sông Chu là phụ lưu lớn nhất của sông Mã, bắt nguồn từ vĩ
độ 20
0
26’ 50” N và 105
0
53’ 30” E, đổ vào sông Mã tại Giàng (20
0
34’ 20” N
và 105
0
45’10” E), cách Cửa Hới 25 km. Sông Chu có F là 7.580 km
2
, trong đó
phần ở Việt Nam là 3.010 km
2
, phần thuộc Lào là 4.570 km
2
), L là 325 km
(phần ở Việt Nam là 160 km), có độ cao bình quân lưu vực là 790 m, độ dốc
bình quân lưu vực là 18,3%, độ rộng bình quân lưu vực là 29,8 km. Năm 1920,
trên sông Chu người Pháp đã xây dựng đập dâng Bái Thượng nhằm dẫn nước
tưới cho vùng phía Nam sông tạo nên hệ thống Thuỷ nông Nam sông Chu. Ngày
nay, hệ thống này đã được nâng cấp và cải tạo với năng lực tưới cho 49.000 ha
và 8.000 ha từ nước hồi quy. Sông Chu có một số nhánh quan trọng rất đáng chú
ý là:
1) Sông Khao: Sông Khao nằm ở phía tả ngạn sông Chu, bắt nguồn từ
biên giới Việt Lào (19
0
58’ 40” N và 104
0
37’20” E), nhập vào sông Chu tại Ngã
ba Khao (19
0
51’ 10” N và 105
0
14’20” E), cách Ngã ba Giàng 83,5 km, có F là
405 km
2
và L là 43 km.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
9
2) Sông Đạt: Sông Đạt nằm ở phía hữu ngạn sông Chu, bắt nguồn từ
Nghệ An (19
0
44’ 20” N và 105
0
08’20” E), đổ vào sông Chu tại Ngã ba Cửa
Đạt (19
0
52’ 20” N và 105
0
16’55” E), cách Giàng 75,5 km. Sông Đạt có F là
285 km
2
và L là 26 km.
3) Sông Đằng: Sông Đằng nằm ở phía hữu ngạn sông Chu, bắt nguồn từ
Xóm Chép, Như Xuân (19
0
30’ 10” N và 105
0
20’50” E), đổ vào sông Chu tại
Trang Hin (19
0
52’ 30” N và 105
0
21’30” E), cách Giàng 64 km. Sông Đằng có
F là 345 km
2
và L là 32 km.
4) Sông Âm: Sông Âm, nằm ở phía tả ngạn sông Chu, bắt nguồn từ Bản
Mường, biên giới Việt Lào (20
0
05’ 30” N và 105
0
57’40” E), đổ vào sông Chu
tại tại Bản Suối (19
0
55’ 20” N và 105
0
22’10” E), cách Giàng 55,0 km. Sông
Âm có F là 761 km
2
, L là 83 km.
1.2. Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Mã
1.2.1. Địa hình
Địa hình lưu vực (Hình 1.3) thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và
được tạo bởi 3 vùng rõ rệt [36]:
Hình 1.3 Bản đồ địa hình lưu vực sông Mã
a. Vùng núi cao
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
10
Vùng núi cao thuộc thượng du hệ thống sông Mã có diện tích khoảng
21.900 km
2
được tính từ Quan Hóa và Thường Xuân trở lên, là vùng núi cao
không đều, với hai cánh cung phía Bắc, Nam sông Mã, là phần kéo dài của dãy
Hoàng Liên Sơn và phần bắt đầu của dãy Trường Sơn với đỉnh cao nhất là đỉnh
Phu Lan, cao 2.275 m.
b. Vùng gò đồi
Vùng gò đồi thuộc trung lưu hệ thống sông Mã, có diện tích khoảng
3.500 km
2
, bao gồm các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Thạch Thành, Bá Thước,
Ngọc Lặc, Lang Chánh, Triệu Sơn, tạo thành vành đai ôm lấy đồng bằng Thanh
Hoá.
c. Vùng đồng bằng
Vùng đồng bằng nằm trên địa phận Thanh Hoá là phần hạ du của sông có
diện tích khoảng 3.000 km
2
, được tính từ Cẩm Ngọc, Kim Tân, Bái Thượng trở
xuống có độ cao từ 0,5 - 20 m, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, trong đó
rải rác còn những ngọn núi như: Sầm Sơn, Lạch Trường và Hàm Rồng. Chính
sự chia cắt đó của địa hình đã tạo nên sự biến đổi của khí hậu và thuỷ văn theo
vùng.
1.2.2. Địa chất
Địa chất trên lưu vực (Hình 1.4) được chia làm 3 vùng:
Hình 1.4 Bản đồ địa chất lưu vực sông Mã
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
11
- Vùng thượng nguồn sông Mã, sông Chu và sông Bưởi nham thạch chủ
yếu là trầm tích Macma. Dọc theo sông có nhiều cát sỏi.
- Vùng trung lưu sông Mã, sông Chu là phần kéo dài đới sông Mã ở
thượng lưu nhưng đã chìm xuống dưới nếp phủ, đôi chỗ có nhô lên, không liên
tục. Vùng này tầng phủ dày (15 - 20 m), vật liệu xây dựng rất phong phú.
- Vùng hạ lưu được tạo bởi tầng Preterozoi Nậm Cò (móng của đới) và hệ
tầng Paleozoi sớm Đông Sơn phát triển rộng rãi
ở Tp. Thanh Hoá với trầm tích
Merozoi là chủ yếu [31, 32, 44, 69].
1.2.3. Thổ nhưỡng
So với toàn quốc, lưu vực sông Mã có 40/60 loại đất được xếp thành 11
nhóm [9, 25, 36] chính (Hình 1.5):
1) Đất cát ven biển có tên là: Arennosols: có khoảng 16.000 - 17.000 ha,
chủ yếu ở Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, thị xã Sầm Sơn và Quảng Xương
thích hợp cho việc trồng cây chịu hạn, cây công nghiệp ngắn ngày.
Loại đất này thường có địa hình sóng lượn, xen kẽ giữa vùng địa hình cao
và vùng tr
ũng, khó thoát nước, đất có màu xám trắng, nâu hoặc vàng nhạt với
thành phần cơ giới: cát pha, cát thô tơi xốp, nghèo dinh dưỡng, dễ tiêu, chua vừa
đến chua ít: pH = 5,5 - 7,0.
2) Nhóm đất nhiễm mặn hay đất Salic Fuvisols: có khoảng 12.000 -
13.000 ha chủ yếu ở vùng ven biển cửa
sông Mã như: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng
Hoá, Quảng Xương, thị xã Sầm Sơn. Đất có nhiều mùn do phù sa tạo nên, mầu
đen hoặc xám nhạt, có độ đạm cao thích hợp cho việc nuôi trồng thuỷ sản và
trồng cói.
3) Nhóm đất nhiễm phèn: có khoảng 6.700 ha vừa bị mặn vừa bị chua.
Loại đất này tập trung chủ yếu ở cửa sông và được sử dụng cấy lúa nhưng năng
suấ
t không cao, cần được cải tạo.
4) Đất phù sa hay đất Fluvisol: chiếm 79% tổng diện tích đất nông
nghiệp Thanh Hoá và 50% tổng diện tích đất nông nghiệp của lưu vực sông Mã
(142.259 ha) được phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ. như: Đông Sơn,
Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Thiệu Hoá, Yên Định, Nga Sơn, Quảng
Xương. Loại đất này có nguồn gốc từ phù sa của sông Mã và sông Yên, nhưng
chủ yế
u là sông Mã.
5) Đất lầy và than bùn: có khoảng 10.595 ha, phân bố chủ yếu ở trung du
và miền núi của Thanh Hoá có địa hình dạng thung lũng do dốc tụ.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
12
6) Nhóm đất xám bạc màu: có khoảng 32.000 ha, bị bạc màu, độ phì kém
phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi Hoà Bình và Thanh Hoá.
7) Nhóm đất đen: có khoảng 17.000 ha, tập trung ở miền núi Thanh Hoá,
có nhiều hàm lượng: Mg, Ca, CaO và các vi lượng khác.
8) Đất đỏ vàng: chiếm khoảng 80% diện tích đồi núi (tại Thanh Hoá có
khoảng 637.000 ha), tầng đất dày và phần lớn là rừng và rừng tái sinh.
9) Đất mùn vàng đỏ trên núi: chủ yếu ở độ cao từ 700 ÷ 1.500m, thuộ
c
vùng thượng nguồn sông Mã, sông Chu và sông Bưởi, địa hình dốc đứng và hầu
hết còn rừng che phủ. Tại Thanh Hoá, loại đất này có khoảng 87.000 ha. 10)
Đất thung lũng: chiếm tỷ lệ nhỏ và phân bố ở hầu hết các huyện miền núi,
thượng nguồn sông. Đất thường xuyên có nước ngầm làm sình lầy, độ phì cao và
bị chua. Tại Thanh Hoá, loại đất này có khoảng 6.884 ha.
11) Đất xói mòn trơ sỏi đá: chiếm khoảng 5% di
ện tích lưu vực, có nguồn
gốc từ đá, cát do bị rửa trôi xói mòn mạnh, tầng canh tác mỏng dưới 30 cm. Loại
đất này tập trung chủ yếu ở vùng trung du và miền núi.
Nhận xét
Trong 11 loại đất ở lưu vực, phần thuộc Thanh Hoá có 8 loại: đất cát ven
biển, đất mặn, đất phù sa, đất lầy Glêy, đất đen, đất xám bạc màu, đất đỏ và đất
mòn trơ sỏi đá.
Trong 8 loại đấ
t ở thanh Hoá, đất phù sa là loại đất chủ yếu ở vùng đồng
bằng và loại đất quan trọng tạo nên một nền nông nghiệp bền vững ở địa
phương.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
13
1.2.4. Thảm phủ
Hình 1.5 Bản đồ phân bố thảm phủ thực vật lưu vực sông Mã
Lớp phủ trên lưu vực được nghiên cứu bao gồm:
a. Thảm thực vật tự nhiên
- Rừng kín lá rộng xanh nhiệt đới ẩm với cấu trúc nhiều tầng là loại rừng
tự nhiên, có độ che phủ rất lớn (kín) còn tồn tại ở Cóc phương, Thường Xuân,
Quan Sơn, Sông Mã, Lạc Sơn, Tân Lạc
- Rừng thứ sinh là loại rừng phổ biến trên lưu vực có tán dày, phủ kín
nhưng không nhiều t
ầng và thấp.
- Rừng tre nứa nhiệt đới ẩm là loại rừng phân bố khắp nơi, nhưng chủ yếu
ở Thanh Hoá.
- Rừng nứa thứ sinh phân bố rất nhiều nơi trên lưu vực, là loại rừng đang
được phục hồi sau nhiều kỳ khai thác.
- Rừng hỗn giao có độ che phủ kín là loại rừng cây lá rộng, lá kim xen kẽ
tre nứa và cây bụi có chỗ 1 tầng, có chỗ 2 - 3 tầng phân bố nhiề
u nơi.
- Rừng lá kim (chủ yếu là thông), độ che phủ thấp là loại rừng tái sinh,
phân bố chủ yếu trên các đồi núi thấp.
- Rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim có độ che phủ lớn còn rất ít trên núi
cao.
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
14
- Trảng bụi cỏ thứ sinh nhiệt đới ẩm phân bố đan xen rừng tre nứa thứ
sinh phát triển rộng khắp.
- Trảng bụi cỏ thứ sinh á nhiệt đới phân bố trên núi cao, có cấu trúc thưa,
thấp.
- Trảng bụi cỏ thứ sinh á nhiệt đới trên đá vôi, thấp thưa xen với đá lộ.
b. Thảm thực vật trồng
- Lúa nước và hoa màu: Phân bố chủ yếu ở vùng đồng b
ằng, vùng trũng
giữa các khe núi và thung lũng.
- Rừng trồng: phân bố rải rác trên các đồi núi và đồng bằng.
- Nương rẫy: phân bố chủ yếu trên các đồi núi thấp, sườn núi
- Các quần thể khác rất nhỏ lẻ trong vườn tạp, hàng rào phân bổ khắp
trong các khu dân cư.
c. Nhận xét
Thảm thực vật trên lưu vực rất phong phú về kiểu, loại được hình thành
do phân hoá của khí hậu, địa hình và do sự tác động của con ngườ
i.
Địa hình lưu vực chiếm vai trò rất quan trọng trong việc hình thành lớp
phủ thực vật trên lưu vực: địa hình núi cao thường gắn với việc hình thành các
loại thảm phủ rừng kín lá rộng xanh nhiệt đới ẩm, trảng bụi cỏ Địa hình núi
thấp hình thành các rừng kín lá rộng xanh nhiệt đới ẩm, trảng bụi cỏ thứ sinh, tre
nứa Địa hình vùng đồng bằng là thảm phủ cây nông nghiệp lúa nước, cây
ăn
quả, hoa màu
Trong các kiểu thảm thực vật, kiểu thực vật thứ sinh, thực vật trồng là chủ
yếu. Thảm thực vật tự nhiên nguyên sinh còn rất ít ở nơi khó khai thác, khó vận
chuyển.
1.2.5. Khí tượng
Lưu vực sông Mã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; mùa mưa
gắn với mùa gió mùa Đông Nam, gió Lào, thường từ tháng V đến tháng X, thời
tiết nóng ẩm, nhiều bão và mùa ít mưa gắn với thời k
ỳ rét lạnh do gió mùa Đông
Bắc, thường từ tháng XII đến tháng IV. Mùa mưa trên lưu vực sông Chu thường
đến chậm hơn trên lưu vực sông Mã 1- 2 tháng.
Trong năm, mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa và thường có những trận
mưa lớn nhất, tháng mưa lớn nhất và một số tháng có lượng mưa lớn nhất phụ
thuộc vào các vùng địa lý khác nhau. Cụ thể là:
- Tại vùng Sơn La, ba tháng VI, VII, VIII có lượng mưa nhiều nhất chi
ếm
khoảng 52 - 57% tổng lượng mưa năm, thấp nhất tại Mộc Châu (52%), cao nhất
tại Sông Mã (57%), tháng có mưa lớn nhất là tháng VI tại Lai Châu (22% tổng
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
15
lượng mưa năm) hay tháng VIII tại Sông Mã (17 - 20%) và tháng mưa ít nhất là
XII hoặc tháng I (1 - 2% tổng lượng mưa năm).
- Vùng núi Thanh Hoá (hình 1.6) và Hoà Bình, ba tháng VII - IX có mưa
nhiều nhất, chiếm 48 - 62%, nơi thấp nhất tại Lang Chánh (48%), nơi cao nhất
tại Cẩm Thuỷ (62%), tháng có mưa lớn nhất là tháng VIII (17 - 20%) và tháng
mưa ít nhất là tháng XII hoặc tháng I (1 - 2% lượng mưa năm).
0
50
100
150
200
250
300
Tháng
Lượng mưa (mm)
Thanh Hóa
20 25 45 96 147 230 225 246 125 47 28 22
I II III IV V VI VII V III IX X XI XII
Hình 1.6 Phân phối lượng mưa năm trung bình nhiều năm tại trạm Thanh Hóa
- Vùng Sông Chu, đồng bằng Thanh Hoá và vùng ven biển phía Nam: ba
tháng có mưa lớn nhất là VIII - X, chiếm 46 - 60%, nơi thấp nhất tại Cửa Đạt và
Bái Thượng (46%), nơi cao nhất Hậu Lộc (60%); tháng có lượng mưa cao nhất
là IX, chiếm khoảng 18 - 26% lượng mưa năm và tháng thấp nhất là tháng I,
chiếm 1% lượng mưa năm.
- Vùng ven biển phía Bắc, ba tháng mưa lớn nhất lại là VII - IX, chiếm 46
-59%, nơi thấp nhất tại Sầm Sơn (46%), nơi cao nhất t
ại Lạch Trường (59%);
tháng có mưa nhiều nhất là tháng IX, chiếm khoảng 24 - 26% lượng mưa năm
và tháng thấp nhất là tháng I (1- 2% lượng mưa năm).
Phần lưu vực sông Mã thuộc Việt Nam đã từng xẩy ra những trận mưa
ngày có lượng mưa rất lớn: tại Đông Sơn là 731,5 mm (24 - IX - 1963), tại Ngọc
Lạc là 750,0 mm (21- IX - 1975) tại Lang Chánh là 735,0 mm (14 - XI - 1966)
và tại Pù Pin (Mai Châu) là 324 mm (10 - IX - 1963).
1.2.6. Thuỷ văn
1) Phân mùa dòng chảy
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
16
Tương tự với mùa khí hậu là hai mùa dòng chảy; Mùa lũ thường xảy ra từ
tháng V - XI còn mùa cạn thường bắt đầu từ các tháng XII đến tháng IV và phụ
thuộc vào các vùng địa lý khí hậu khác nhau.
Mùa lũ trên dòng chính sông Mã (tại Xã Là và Cẩm Thuỷ) xảy ra trong 5
tháng (VI - X) và trên sông Chu, mùa lũ thường chậm hơn 1- 2 tháng (VII - XI),
phù hợp với sự chậm dần về phía Nam của các hiện tượng thời tiết ở nước ta.
Khảo sát một số yếu tố lũ
cho thấy:
a) Dòng chảy mùa lũ
- Lượng dòng chảy mùa lũ.
+ Trên sông Mã: mùa lũ chiếm khoảng 73 - 74% tổng lượng nước năm.
+ Trên sông Chu, chiếm khoảng 71% (Bảng 1.2). Tại Bái Thượng, nước
sông Chu về mùa cạn được chuyển vào hệ thống Thuỷ nông sông Chu nên tỷ
trọng dòng chảy lũ tại Xuân Khánh cao hơn các nơi khác, chiếm tới 86%.
- Lượng lũ bình quân tháng lớn nhất trên sông: thường là tháng VIII trên
sông Mã và chiếm từ 20 - 23% tổng lượng nước n
ăm còn trên sông Chu lại
tháng IX và chiếm từ 20 - 27% tổng lượng nước năm.
Bảng 1.2 Tỷ lệ lượng nước (%) các tháng mùa lũ
Lượng nước (%) trong các tháng mùa lũ
Trạm Sông
VI VII VIII IX X XI
Mùa lũ
(%)
Mường Hinh
Cửa Đạt
Xuân Khánh
Xã Là
Cẩm Thuỷ
Chu
Chu
Chu
Mã
Mã
09
09
10
11
10
16
14
16
15
18
23
20
21
20
24
17
19
16
17
18
09
11
08
08
16
71
71
86
74
73
- Lượng lũ bình quân ba tháng liên tục lớn nhất
Ba tháng liên tục có lũ lớn nhất trên sông Mã thường là các tháng
VII,VIII, IX và chiếm từ 53% (Cẩm Thuỷ) đến 56% (Xã Là) tổng lượng nước
năm còn trên sông Chu là VIII, IX, X và chiếm từ 52% (tại Cửa Đạt) đến 60%
(Xuân Khánh).
- Đặc trưng lũ
+ Lũ lớn nhất (Qmax) trong năm: thường xuất hiện vào tháng VIII hoặc
tháng IX, tháng X trên sông Mã và đạt tần suất lũ từ 31 % tại Cẩm Thuỷ (VIII,
IX) tới 47,4 % (hình 1.7) tại Xã Là (VIII) còn trên sông Chu thường xuất hiện
vào tháng IX với tần suất đạt 41,7 % tại Cửa Đạt (Bảng 1.3) (hình 1.8).
Tr−êng Cao ®¼ng Tµi nguyªn vµ m«i tr−êng Hµ Néi - Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng
17
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Tháng
Lưu lượng Q (m3)s)
Cẩm Thủy
140 118 105 111 161 354 578 814 777 433 252 172
I II III IV V VI V II VIII IX X XI X II
Hình 1.7 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cẩm Thủy
0
50
100
150
200
250
300
350
Tháng
Lưu lượng Q (m3)s)
Cửa Đạt
55 45 40 43 76 124 156 232 292 262 126 73
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hình 1.8 Phân phối dòng chảy năm trung bình nhiều năm tại trạm Cửa Đạt
* Năm có lũ đặc biệt lớn trên sông Mã tại Cẩm Thuỷ là 1927 với Qmax =
9.300 m
3
/s và Mmax = 531,4 l/s/km
2;
năm 1975 với Qmax = 7.900 m
3
/s và
Mmax = 451,4 l/s/km
2
; tại Xã Là có Q
max
= 6.930 m
3
/s và Mmax = 1.077 l/s/km
2
(1/ IX/1975).