Tải bản đầy đủ (.pdf) (246 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường vùng dân tộc và miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 246 trang )

ủy ban dân tộc
***









báo cáo kết quả
dự án: Điều tra khảo sát, xây dựng báo cáo
tổng quan hiện trạng môi trờng
vùng dân tộc và miền núi
_________



Cơ quan quản lý: Uỷ ban Dân tộc
Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc
Chủ nhiệm: TS. Phan Văn Hùng





6958
15/9/2008




Hà Nội, tháng 3 năm 2007

Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

2

Mục lục

Mục
Nội dung
Trang
Phần mở đầu
3
Phần I Những tác động của tự nhiên, kinh tế, xã hội đến
môi trờng vùng dân tộc và miền núi
8

1
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng DTTS-MN 8
2
Kinh nghiệm bảo vệ môi trờng của các DTTS 11
3
Sức ép của phát triển kinh tế xã hội lên môi trờng
vùng dân tộc và miền núi
28
4 Thực hiện chính sách dân tộc và vấn đề môi trờng 34
Phần II Hoạt động bảo vệ môi trờng vùng DTTS-MN
41
1 Triển khai các chính sách về bảo vệ môi trờng 41

2 Từng bớc kiện toàn cơ quan làm công tác BVMT 53
Phần III Hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và miền núi
54
1 Hiện trạng môi trờng 54
1.1 Hiện trạng môi trờng nớc 54
1.2
Hiện trạng môi trờng đất 59
1.3 Rừng và đa dạng sinh học 65
1.4 Vệ sinh môi trờng nông thôn 80
1.5 Các sự cố môi trờng 83
1.6 Môi trờng đô thị và khu công nghiệp 95
1.7 Môi trờng không khí 106
1.8
ảnh hởng của môi trờng đến sức khoẻ ĐBDTTS
106
2 Một số vấn đề cấp bách về môi trờng trong vùng dân
tộc và miền núi hiện nay
116
3 Nguyên nhân của suy thoái môi trờng vùng DT-MN 121
Phần IV Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị
127
1 Bối cảnh tình hình 127
2 Mục tiêu 129
3 Những định hớng u tiên 130
3.1 Định hớng chung cho toàn vùng DTTS & MN 130
3.2 Định hớng cho một số vùng 131
4 Một số giải pháp 133
5 Một số chơng trình, dự án u tiên 140
Kết luận và kiến nghị
143



Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

3

Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của dự án
Bảo vệ môi trờng là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách
hiện nay. Môi trờng sống ngày càng có tác động không chỉ đến sản xuất,
mà còn đến cuộc sống mỗi con ngời và là nhân tố không thể thiếu trong
chiến lợc phát triển bền vững quốc gia.
Những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành và tổ chức thực hiện
nhiều chính sách, luật pháp, chơng trình, dự án về bảo vệ môi trờng nh:
Luật Bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội thông qua năm 1993 và sau một
thời gian thực hiện Quốc hội đã ban hành Luật Bảo vệ môi trờng sửa đổi
vào năm 2005; đồng thời nhiều bộ luật liên quan đã đợc ban hành; Bộ
Chính trị đã ra các nghị quyết về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, nhằm cụ
thể hóa Luật, Nghị quyết của Bộ Chính trị và nhiều chơng trình dự án liên
quan đến công tác bảo vệ môi trờng.
Nhờ đó công tác bảo vệ môi trờng đã có nhiều chuyển biến tích cực:
Nhận thức bảo vệ môi trờng trong các cấp, các ngành và nhân dân đã đợc
nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng đã từng
bớc đợc hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học
đã đạt đợc những tiến bộ rõ rệt.
Bảo vệ môi trờng vùng dân tộc và miền núi đợc xem là một trong
những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc
gia và khu vực. Miền núi nớc ta diện tích chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ với

trên 23 triệu ngời sinh sống, đợc xem là nơi có vị trí đặc biệt quan trọng
đối với môi trờng cả n
ớc bởi nó lu giữ các thảm thực vật, động vật phong
phú, với trên 90% tổng diện tích rừng cả nớc, trên 70% loài động vật và hơn
90% loài thực vật quý hiếm; là nơi lu giữ và cung cấp nguồn sinh thủy cho
cả nớc; là nơi có tác dụng duy trì cân bằng sinh thái và tạo điều kiện cho
hầu hết các lĩnh vực sản xuất, đời sống của quốc gia.
Thực hiện Luật bảo vệ môi trờng, hằng năm các bộ, ngành và địa
phơng đều đã tiến hành xây dựng Báo cáo Đánh giá hiện trạng môi trờng
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

4
của ngành và địa phơng. Những năm qua, môi trờng vùng dân tộc và miền
núi nớc ta đã và đang có nhiều thay đổi nhanh chóng. Tuy nhiên, đến nay
nớc ta cha có báo cáo đánh giá hiện trạng toàn diện môi trờng vùng dân
tộc và miền núi. Chính vì vậy, hiện nay rất thiếu thông tin về môi trờng
trong quá trình xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lợc phát triển toàn
diện các vùng dân tộc và miền núi. Để cung cấp có hệ thống những thông tin
cơ bản, đầy đủ về môi trờng cho các cơ quan quản lý trong thời gian tới, Bộ
trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc đã cho phép thực hiện dự án: Điều tra,
khảo sát xây dựng báo cáo tổng quan hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và
miền núi.

2. Mục tiêu của Dự án
Điều tra, khảo sát thu thập thông tin về những yếu tố cơ bản tác động
đến môi trờng, hiện trạng môi trờng, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi
trờng vùng dân tộc và miền núi trong thời gian tới.

3. Phạm vi và phơng pháp thực hiện dự án
3.1. Giới hạn và phạm vi:

Do điều kiện thời gian và kinh phí, dự án chỉ đề cập các nội dung tổng
quan về môi trờng vùng dân tộc thiểu số và miền núi, theo quyết định đã
đợc phê duyệt.
Thu thập tài liệu, xử lý, phân tích thông tin trên địa bàn của tất cả các
tỉnh vùng dân tộc và miền núi.
Khảo sát và nghiên cứu sâu tại 5 tỉnh: Sơn La (Tây Bắc), Tuyên Quang
(Đông Bắc), Quảng Nam (Miền Trung), Đắc Lắc (Tây Nguyên), Sóc Trăng
(Tây Nam Bộ).
3.2. Đối tợng:
Các tác động của phát triển kinh tế xã hội đến môi trờng và hiện
trạng môi trờng vùng đồng bào dân tộc miền núi thời gian qua.
3.3. Phơng pháp tổ chức điều tra, nghiên cứu:
Phơng pháp kế thừa:
+ Thu thập thông tin từ các tài liệu thứ cấp
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

5
Dự án đã tổ chức thu thập thông tin, kết quả nghiên cứu, kỷ yếu các hội
thảo khoa học về môi trờng vùng dân tộc và miền núi trong những năm gần
đây; thu thập thông tin từ các báo cáo hiện trạng môi trờng quốc gia và các
tỉnh vùng dân tộc và miền núi.
+ Cập nhật các thông tin các công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học,
bài báo, ấn phẩm công bố về các nội dung liên quan.
Phơng pháp chuyên gia:
+ Đặt các báo cáo chuyên đề
Dự án hợp đồng với 20 chuyên gia, cán bộ quản lý, các nhà khoa học
nghiên cứu sâu theo các chuyên đề.
Dự án đã tổ chức hội thảo với các sở, ban, ngành của 5 tỉnh: Sở Tài
nguyên và Môi trờng, Ban Dân tộc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Thơng mại, Chi Cục

Kiểm lâm. Quá trình hội thảo các sở, ban, ngành có báo cáo khoa học theo
chuyên đề.
+ Tổ chức các buổi làm việc với lãnh đạo, cán bộ chuyên trách bảo vệ
môi trờng ở các huyện miền núi, nơi đoàn đến nghiên cứu, khảo sát.
+ Tổ chức hội thảo khoa học, lấy ý kiến tham gia vào báo cáo kết quả
thực hiện dự án ở Hà Nội .
Phơng pháp điền dã dân tộc học
Dự án tiến hành các nghiên cứu tại thực địa, tiến hành quan sát, ghi
chép, chụp ảnh thực trạng môi trờng thôn bản.
Điều tra định lợng
Dự án đã tiến hành điều tra định lợng bằng phiếu, tổng số 300 phiếu,
tại 05 tỉnh, nhằm thu thập thông tin định lợng từ các hộ gia đình.
Phỏng vấn sâu
Dự án tiến hành các cuộc họp nhóm, phỏng vấn sâu tại 05 bản, thuộc
05 tỉnh dự án đã khảo sát, đối tợng là những ngời cao tuổi, ngời có uy tín,
già làng, trởng bản, thanh niên, phụ nữ.

4. Nội dung của dự án
4.1. Thu thập thông tin liên quan đến hiện trạng môi trờng ở vùng dân
tộc và miền núi.
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

6
Thu thập thông tin cơ bản về biến động của tự nhiên và kinh tế xã hội
tác động đến môi trờng vùng dân tộc và miền núi
4.2. Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và miền núi
Hiện trạng môi trờng nớc
Hiện trạng môi trờng đất
Rừng và đa dạng sinh học
Vệ sinh môi trờng nông thôn

Các sự cố môi trờng quan trọng
Môi trờng đô thị và khu công nghiệp
Môi trờng không khí
ảnh hởng của môi trờng đến sức khoẻ đồng bào dân tộc thiểu số
Một số vấn đề cấp bách về môi trờng trong vùng dân tộc và miền núi
hiện nay
Tình hình thực hiện Luật Bảo vệ môi trờng ở vùng dân tộc và miền
núi
4.3. Phân tích nguyên nhân của các vấn đề suy thoái môi trờng vùng
dân tộc và miền núi.
4.4. Đề xuất giải pháp, kiến nghị hạn chế, khắc phục vấn đề suy thoái
môi trờng vùng dân tộc và miền núi.

5. Những ngời thực hiện chính
Chủ nhiệm Dự án: TS. Phan Văn Hùng, Phó Viện trởng Viện Dân
tộc, Uỷ ban Dân tộc.
PGS.TS. Lê Ngọc Thắng, Viện trởng Viện Dân tộc
TS. Lê Hải Đờng, Phó Văn phòng, Uỷ ban Dân tộc
TS. Hoàng Văn Phấn, Phó vụ tr
ởng Phụ trách Vụ Hợp tác Quốc tế
TS. Nguyễn Thị Phợng, Viện Địa chất
KS. Phan Thanh Xuân, Chủ tịch Câu lạc bộ Lâm nghiệp Việt Nam,
nguyên Phó chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc.
Ths. Nguyễn Viễn Đàn, Bộ Tài nguyên và Môi trờng
TS. Lò Giàng Páo, Viện Dân tộc
Ths. Hoàng Thị Lâm, Viện Dân tộc
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

7
CN. Nguyễn Thị Xuân Năm, Viện Dân tộc

Th ký Dự án: CN. Bùi Anh Thơ, Viện Dân tộc
Th ký Dự án: CN. Nguyễn Thị Nhiên, Viện Dân tộc
6. Đơn vị phối hợp
Một số đơn vị thuộc các Bộ, ngành liên quan: Vụ Quản lý Khoa học
các ngành kinh tế kĩ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ; Cục Môi trờng,
Vụ Môi trờng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng; Văn phòng Phát triển bền
vững Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu t
Một số cơ quan nghiên cứu: Viện Sinh thái và Tài nguyên, Trung tâm
Môi trờng sinh thái, Đại học KHXH & NV, Trung tâm Tài nguyên và Môi
trờng, Câu Lạc bộ Lâm nghiệp Việt Nam
Các sở Khoa học và Công nghệ, sở Tài nguyên và Môi trờng, Ban
Dân tộc, sở Nông nghiệp và PTNT, sở Công nghiệp, Chi cục kiểm lâm thuộc
các tỉnh vùng dân tộc và miền núi.
7. Sản phẩm của dự án
Theo Quyết định của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc, sản
phẩm của dự án bao gồm:
Bản Báo cáo Tổng quan hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và miền
núi.
Báo cáo tóm tắt.
Phụ lục hệ thống các tài liệu, số liệu liên quan.
Tập kỷ yếu các chuyên đề
8. Nội dung báo cáo chính của dự án
Phần mở đầu
Phần I. Những tác động của tự nhiên, kinh tế, xã hội đến môi trờng
vùng dân tộc và miền núi
Phần II. Hoạt động bảo vệ môi trờng vùng dân tộc và miền núi
Phần III. Hiện trạng môi trờng vùng dân tộc và miền núi
Phần III. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
Kết luận





Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

8

Phần I
Những tác động của tự nhiên, kinh tế, x hội đến
môi trờng vùng dân tộc và miền núi

1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền
núi
Miền núi nớc ta chiếm khoảng 3/4 diện tích cả nớc. Trừ hai vùng
đồng bằng rộng lớn thuộc lu vực sông Hồng và sông Cửu Long và dải đồng
bằng hẹp ven bờ biển miền trung, phần còn lại là đồi núi. Trong 64 tỉnh,
thành phố cả nớc có tới 54 tỉnh thuộc địa bàn vùng dân tộc và miền núi, bao
gồm: 12 tỉnh vùng cao, 9 tỉnh miền núi, 23 tỉnh có huyện, xã miền núi, và 10
tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long nơi có đông đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống.
Ước tính có trên 24 triệu ngời đang sinh sống tại miền núi, trong đó có
khoảng hơn 1/2 là đồng bào các dân tộc thiểu số. Các dân tộc thiểu số nớc
ta c trú hầu khắp các địa bàn lãnh thổ từ Bắc vào Nam. Bởi vậy những đặc
điểm về tự nhiên, địa lý, kinh tế - xã hội, dân c - tộc ngời cũng rất đa dạng.
Miền núi là vùng hiện còn giữ đợc trên 90% diện tích rừng còn lại cả
nớc, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật và trên 90% các loài
động thực vật quý hiếm của cả nớc. Rừng núi ở nớc ta rất đa dạng về chủng
loại động, thực vật. Nhiều loại sinh vật gồm các loại ôn đới, á nhiệt đới, á
xích đạo, tạo điều kiện phát triển nông, lâm nghiệp. Miền núi còn là nơi lu
giữ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, nơi cung cấp chính nguồn

nớc, thủy lực, gỗ, củi, các động vật hoang dã, cây thuốc và nhiều tài nguyên
khoáng sản cho cho phát triển kinh tế đất nớc ta.
Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân c- tộc ngời của
các vùng dân tộc thiểu số và miền núi thể hiện theo các vùng tiêu biểu:
Vùng Đông Bắc:
Đây là vùng rộng lớn với diện tích 63.629 km
2
(chiếm 20% diện tích cả
nớc) bao gồm 11 tỉnh Hà Giang, Bao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Cạn,
Quảng Ninh, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang.
Vùng Đông Bắc là nơi có rất nhiều tài nguyên, khoáng sản, chiếm vị trí thứ
nhất trong cả nớc, với chủng loại phong phú và trữ lợng lớn nh than đá, ti
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

9
tan, đồng, apatít, graphít, thiếc v.v Vùng Đông Bắc của Tổ quốc cũng có
nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp với nhiều cây công nghiệp và chăn
nuôi đại gia súc. Tiềm năng du lịch của vùng cũng rất lớn: Có vịnh Hạ Long
đợc công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, có nhiều khu rừng quốc gia có
giá trị lớn, nhiều di tích lịch sử nh Chi Lăng, Pắc Bó, Tân Trào
Dọc theo biên giới Đông Bắc có đờng biên giới giáp Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa với chiều dài 1.145 km, với nhiều cửa khẩu quốc tế quan
trọng, có điều kiện thuận lợi trong việc giao lu kinh tế, văn hoá.
Về dân c tộc ngời, vùng Đông Bắc có tới 38 dân tộc anh em cùng
chung sống (theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, toàn vùng có
9.358.300 ngời, c dân các dân tộc thiểu số chiếm 41,3% dân số của vùng,
trong đó đông nhất là dân tộc Tày (chiếm 12,4%), Nùng (7,3%).
Vùng Tây Bắc:
Bao gồm 4 tỉnh Lai Châu, Điện biên, Sơn La, Hoà Bình. Vùng Tây Bắc
có đờng biên giới giáp Lào (600km) và với Trung Quốc (300km). Đây là

vùng núi cao nhất ở nớc ta có độ dốc lớn. Diện tích tự nhiên là 37.336 km
2
.
Địa hình của Tây Bắc rất đa dạng, với nhiều núi cao, thung lũng và cao
nguyên. Các sông lớn nh sông Đà, sông Mã có tiềm năng thuỷ điện lớn.
Trong vùng có nhiều mỏ kim loại màu quý hiếm nh đồng, thiếc, niken, đá
quý Tây Bắc có 2 mùa rõ rệt trong năm, nhiệt độ trung bình khoảng 20
0
C,
lợng ma hàng năm từ 1.000 - 2.000 mm, độ ẩm từ 80 - 85%. Tây Bắc có
điều kiện để phát triển mạnh lâm nghiệp, đặc biệt là phát triển việc trồng
rừng, các cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.
Dân c toàn vùng có 2.565.000 ngời, với nhiều dân tộc thiểu số c trú
(chiếm gần 80% dân số của vùng). Vùng Tây bắc là địa bàn c trú chủ yếu
của các dân tộc Thái, Mông, Mờng. Văn hoá Thái, Mờng, Mông có ảnh h-
ởng lớn trong vùng.
Vùng miền núi Bắc Trung bộ: Bao gồm các huyện, xã miền núi thuộc
các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế. Địa hình và khí hậu rất phức tạp, chiều ngang hẹp, các dãy núi
thấp dần từ Tây sang Đông, hàng năm chịu ảnh hởng lớn của bão lụt, gió
Lào. Đây là vùng có nguồn tài nguyên rừng khá lớn (với 1.621.800ha) trữ
lợng gỗ lớn nhất nớc với nhiều loại gỗ quý. Vùng rừng núi Bắc Trung bộ
có điều kiện phát triển một số cây công nghiệp có giá trị kinh tế nh cà phê,
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

10
chè, hoặc cây ăn quả: cam, bởi, quýt. Trên địa bàn có nhiều khoáng sản nh
crôm, vàng, thiếc, đá quý. Trong vùng có nhiều cửa khẩu quốc gia và quốc tế
nối liền với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và các nớc ASEAN .
Các dân tộc thiểu số trong toàn vùng có 1.056.617 ngời (chiếm

10,55% dân số của vùng). Tuy tỷ lệ dân số các dân tộc thiểu số ít, nhng nơi
đây có nhiều dân tộc rất ít ngời và có hoàn cảnh kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn nh: Dân tộc Rục c trú tại Quảng Bình và Hà Tĩnh, có số dân là
3.829 ngời, dân tộc Ơ Đu ở Tơng Dơng, Nghệ An chỉ có 301 ngời, dân
tộc Đan Lai sống trong vùng lõi khu bảo tồn Pù Mát, chỉ có 2.600 ngời,
Vùng miền núi duyên hải Nam Trung bộ: Trải dài khoảng 1.000 km từ
phía Nam đèo Hải Vân đến Bình Thuận, vùng núi duyên hải Nam Trung bộ
có diện tích rừng chiếm khoảng 21% diện tích rừng cả nớc, với khá nhiều
gỗ quý thuộc vùng rừng Quảng Nam, Bình Thuận. Địa hình và khí hậu khá
phức tạp. Thuận lợi lớn của vùng là có nhiều cảng lớn (Đà Nẵng, Chu Lai,
Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh. Trong toàn vùng có 535.481 ngời thuộc
đồng bào các dân tộc thiểu số (chiếm 6,62% dân số của vùng). Hiện nay, tốc
độ phát triển kinh tế của vùng còn chậm, tỷ lệ đói nghèo còn cao trong vùng
đồng bào dân tộc.
Vùng Tây Nguyên: Đây là địa bàn thuộc 5 tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông,
Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, với diện tích tự nhiên có 54.473 km
2
, đất đai
màu mỡ rất thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh
tế cao nh cà phê, cao su, mía đờng. Tài nguyên rừng của Tây Nguyên cũng
rất đa dạng. Độ che phủ của rừng là 54%, với trữ lợng 289 triệu m
3
gỗ, tiềm
năng thuỷ điện của Tây Nguyên cũng rất lớn.
Dân số Tây Nguyên là 4.758.900 ngời trong đó dân tộc thiểu số có
1.349.307, chiếm khoảng 30% dân số toàn vùng với hơn 40 dân tộc cùng
sinh sống, với văn hoá tộc ngời rất đa dạng.
Vùng miền núi Đông Nam bộ: Bao gồm các huyện, xã miền núi các tỉnh
Bà rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Phớc. Đây là vùng đất đai màu mỡ có
điều kiện để phát triển cây công nghiệp: cao su, cà phê, hạt điều v.v Hệ

thực vật trong vùng cũng rất phong phú, có hơn 800 loại, trong đó có 25%
thuộc nhóm gỗ lớn. Vùng Đông Nam bộ hiện còn lu giữ đợc các khu sinh
thái tự nhiên, nhiều khu rừng nguyên sinh có giá trị lớn về kinh tế và bảo vệ
môi trờng. Toàn vùng có 320.913 ngời thuộc đồng bào dân tộc thiểu số.
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

11
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vùng đồng bằng sông Cửu Long trải
rộng trên diện tích rộng lớn của các tỉnh miền Tây Nam Tổ quốc. Đây là vựa
lúa quan trọng nhất của cả nớc. Ngoài 2 huyện Tịnh Biên và Tri Tôn của An
Giang là 2 huyện miền núi, còn lại là địa bàn vùng thấp, nơi c trú của đồng
bào các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa và một số dân tộc thiểu số khác. Trong đó
đông nhất là đồng bào dân tộc Khmer với hơn 1 triệu ngời. Do trình độ dân
trí của đồng bào còn hạn chế và do tập quán canh tác còn lạc hậu, đời sống
vật chất và tinh thần của đồng bào còn nhiều thiếu thốn.
Nhìn chung các vùng rừng núi ở nớc ta là nơi tập trung tài nguyên,
khoáng sản và tiềm năng lớn về thuỷ điện, là đầu nguồn của hàng ngàn sông,
suối, cung cấp nớc ngọt, duy trì cân bằng sinh thái. Vùng miền núi nớc ta
là nơi lu giữ các thảm thực, động vật phong phú về chủng loại, với nhiều
loài quý hiếm. Điều kiện khí hậu nhiều vùng thuận lợi cho việc phát triển
nông, lâm nghiệp và chăn nuôi.
Tuy nhiên, các vùng dân tộc thiểu số và miền núi có điều kiện địa lý tự
nhiên, địa hình khó khăn, phức tạp, hiểm trở, thờng xuyên chịu ảnh hởng
và tác động lớn của thiên tai, lũ lụt. Nhiều vùng có độ dốc lớn, đất đai bị xói
mòn, bạc màu, cằn cỗi (nhất là khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và miền Trung).
2. Kinh nghiệm truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số
trong bảo vệ môi trờng
Kinh nghiệm truyền thống bảo vệ môi trờng là một trong hệ thống
kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc một cộng đồng c trú tại địa bàn cụ
thể sáng tạo nên; hình thành từ thực tiễn quá trình lao động sản xuất và ứng

xử với môi trờng tự nhiên xã hội ; đợc hoàn thiện dần và truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác bằng truyền khẩu trong gia đình, làng bản qua hình
thức ca hát, ngạn ngữ, trờng ca, luật tục
Chúng ta có thể bắt gặp rất phong phú, đa dạng các yếu tố của các loại
hình văn hóa trên gắn với vấn đề bảo vệ môi trờng của đồng bào các tộc
ngời thiểu số nớc ta. Ngời Thái có Lệ mờng quy định rất cụ thể các
hình phạt đói với những ngời ăn cắp có liên quan đến sở hữu các nguồn lợi
thiên nhiên thuộc sử dụng chung của cộng đồng : Ai tranh chỗ săn dơi hay
thung lũng chăn nai phải phạt 15 lạng bạc, kèm theo rợu, trâu, phải cúng vía
cho cho chủ săn 1,5 lạng bạc. Nếu đợc thịt thì phải trả lại số thịt bắn đợc
cho chủ chỗ săn ; Ai ăn cắp mỏ tôm phải phạt 15 lạng bạc, kèm theo rợu,
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

12
trâu, lợn, phải cúng vía cho chủ hang 1,5 lạng bạc và phải trả lại số tôm đã
lấy; Ai ăn cắp tổ ong trên cây phải phạt 3 lạng bạc, kèm theo rơụ, lợn,
phải cúng vía cho chủ ong 5 đồng cân bạc và trả lại chỗ ong đã lấy
(Lệ mờng của ngời Thái Mai Châu, Hòa Bình)
Ngời Hmông trong lễ ăn ớc (Nào xồng) thờng mở đầu bằng lễ
cúng thần Thổ địa - thần chung của bản, vị thần có khả năng chi phối cuộc
sống của cộng đồng. Trong lễ cúng ngời chủ lễ khẳng định lại quy ớc của
cộng đồng trong việc quy định cụ thể các nội dung liên quan đến yêu cầu
bảo vệ mùa màng, chăn thả gia súc, khai thác rừng, bảo vệ nguồn nớc. Đặc
biệt đối với việc bảo vệ rừng ngời Hmông quy định riêng và nghiêm ngặt.
Đối với khu rừng cấm không ai có quyền làm nơng rẫy hoặc khai thác gỗ.
Nếu vì công trình công cộng nh làm đập nớc, cầu cong thì phải đợc sự
đồng ý của toàn bản. Nếu ai tự đốn gỗ rừng cấm thì phải nộp phạt rợu, lợn
và phải cúng thần rừng Đối với nguồn nớc ngời Hmông cũng rất coi
trọng và có những quy định nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn nớc của cộng
đồng. Không ai đợc làm bẩn đầu nguồn nớc nh tắm giặt, rửa các thứ dơ

dáy. Ai vi phạm sẽ bị nhắc nhở, tái phạm sẽ bị phạt, phải biện lễ (một gà mái
tơ, trứng gà, rợu) đem đến nơi đầu nguồn nớc cúng tạ tội với thần
nớcAi thả chất độc vào nớc để trả thù nhau sẽ bị phạt 15 lạng bạc trắng.
Nếu ai để phân trâu bò làm bẩn nguồn nớc dùng chung sẽ bị phạt 3 lạng
bạc

Bên cạnh các quy định mang tính cụ thể đó trong loại hình văn hóa
mang tính luật tục trong bảo vệ môi trờng, cụ thể là việc bảo vệ nguồn lợi
và quyền sở hữu các tài nguyên nhiên của cộng đồng, ngời Thái còn có
những hoạt động thể hiện loại hình văn hóa trong hoạt động kinh tế bảo vệ
môi trờng thông qua việc canh tác nớc rẫy và thung lũng để sản xuất ra
lơng thực, hoa mầu phục vụ cuộc sống của các gia đình và cộng đồng. Ví
dụ ở Tây Bắc ngời Thái và ngời Khơ Mú trong kinh nghiệm sản xuất chỉ
canh tác hoặc khai thác đất để trồng trọt trên một mảnh đất dốc - mảnh
nơng tối đa là 3 vụ liên tục thì mới có năng suất cây trồng đảm bảo, nếu
canh tác trên 3 vụ thì sẽ cho năng suất thấp và làm cạn kiệt tài nguyên, độ
phì và sức phục hồi của đất.
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

13
Các mảnh nơng đợc bỏ hoang trong thời gian dài, ngắn khác nhau
tùy thuộc vào độ phì của đất ở trên các địa bàn và nhucầu bức xúc trong canh
tác của đồng bào. Song rõ ràng đó là biểu hiện của tri thức về môi trờng
đợc vận dụng vào hoạt động kinh tế, một sự thích ứng khôn ngoancủa con
ngời, của đồng bào các dân tộc trong việc chung sống lâu dài với thiên
nhiên, với môi trờng sống Tuy nhiên chúng ta cũng cần thấy rằng việc làm
nơng thờng đi đôi với việc đốt rừng, phá rừng và hiện tợng du canh du c.
Đây có thể nói là xu thế kinh tế tất yếu của các cộng đồng tộc ngời thiểu số
sinh sống ở miền núi trong bối cảnh của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và
không chỉ phổ biến ở Việt Nam trong bối cảnh của nền văn minh tiền công

nghiệp. Vấn đề ở đây là hiện tợng đó đợc hình thành và xử lý nh thế nào
trong mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên theo một công thức hay tỷ
lệ khai thác nào đó mà con ngời không bị thiên nhiên bắt trả giá - nói cách
khác đó chính là yếu tố của của các loại hình văn hóa hoạt động kinh tế
trong sự tác động vào tài nguyên, vào môi trờng thiên nhiên của các cộng
tộc ngời ở nớc ta.
Trong hoạt động kinh tế ngoài yếu tố trên các tộc ngời miền núi
nớc ta còn hình thành một hệ thống kỹ thuật canh tác phù hợp với từng loại
đất nơng, đất dốc, thung lũng cũng nh sự tơng thích của các loại cây
trồng, vật nuôi. điều đó thể hiện sự nhận thức sâu sắc của các cộng đồng đói
với môi trờng. Đó là kinh nghiệm trong chọn mùa đất nơng, sử dụng gậy
chọc lỗ trên đất dốc, để gieo hạt và chống xói mòn, trôi rửa đất màu
Trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt của vùng cao núi đá Hà
Giang, ngời Hmông trắng huyện Đồng Văn tạo ra cách thích nghi với môi
tr
ờng để trồng trọt và chăn nuôi, đợc nhiều nhà nghiên cứu về môi trờng
và văn hóa đánh giá rất cao. Lối canh tác thổ canh hốc đá (canh tác trong
hộc đá) . Trong môi trờng núi đá vôi, đá nhiều hiếm đất, ngời Hmông
trắng ở Đồng Văn đã chắt chiu trồng ngô trong hốc đá, vào mùa khô sau khi
thu hoạch đồng bào lại trồng đậu răng ngựa, rau, một số cây lanh với diện
tích rất hạn chế. Chăn nuôi thì có dê, bò ngựa, lợn, gia cầm. PGS.TS.Lê
Trọng Cúc có lý khi nhận xét trong cái nhìn môi trờng đối với ngời
Hmông huyện Đồng Văn: Họ đã tìm ra đợc một chu trình trồng xen canh,
luân canh ngô, rau, đậu ổn định. Họ đã xây dựng nên một nền văn hóa ẩm
thực mèn mén phù hợp với điều kiện sinh thái đặc thù. Đây là một phơng
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

14
thức canh tác kết hợp có trình độ cao, sử dụng rất hợp lý tài nguyên đất rất
eo hẹp trên núi đá vôi. Sự kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, chọn giống cây

trồng, vật nuôi phù hợp . ở đây nếu không nói là trình độ văn hóa cao thì
tính thích nghi và hòa nhập với điều kiện môi trờng tự nhiên là rất hợp lý.
Tuy nhiên sự hiểu biết nhân quả của ngời nông dân ở đây khó mà so sánh
đợc với các khái niệm khoa học
Đối với dân tộc Chăm ở duyên hải miền Trung sống tập trung chủ yếu ở
ven biển tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, họ đã đúc kết đợc một số kinh
nghiệm bảo vệ đất, chống sa mạc hoá của cát biển bằng cách trồng một số
cây họ vẹt và phi lao để tránh bão cát, chống sa mạc hoá, bảo vệ đất, cải
tạo đất mặn, để canh tác trồng trọtMột số nhóm ngời Chăm ở duyên hải
miền Trung sống ở vùng thấp ven đồi núi gần các nguồn nớc có truyền
thống làm nông nghiệp, chủ yếu làm ruộng nớc. Họ là một trong dân tộc
biết làm thuỷ lợi sớm nhất và có kinh nghiệm trong việc lựa chọn đất. Tuỳ
theo thế đất và chất đất, đồng bào chia ruộng thành nhiều loại: Thuỷ điền
(Hamu thoon) ruộng ở đồng sâu, đợc coi là ruộng tốt nhất; Ruộng trầm
thuỷ (Hamu ya) ruộng ngập nớc quanh năm; Sơn điền (Hamu eilon) ruộng
khô ven núi. Từ việc chọn đất để có biện pháp chuyên canh phù hợp với từng
loại đất. Đây là một biện pháp để bảo vệ đất, làm cho đất sử dụng đợc lâu
dài.
Ngời Hrê làm rẫy kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8, tháng 9 trồng lúa.
Ngời Hrê dùng rìu (choong) để đốn cây lớn, dùng rựa (tapak) phát cỏ, dây
leo và chặt cây nhỏ. Đợi khi cỏ cây bị phát đã khô, trớc khi gieo trồng, chọn
buổi tra thật nắng, ít gió để đốt, sau đó dọn và đốt lại nếu cha sạch. Khi
gieo hạt giống, họ dùng hai loại gậy chọc lỗ tra hạt hay gọi trọc chỉa. Một
đám rẫy chỉ canh tác một vài vụ rồi trồng thứ khác hoặc bỏ hoá 3 -5 năm, đợi
rừng tái sinh mới canh tác, rồi tiếp tục bỏ hoáTrồng phổ biến là đa canh và
xen canh các loại cây trồng nh
xung quanh rẫy thờng trồng bầu, bí
Ngời Xơ đăng bên cạnh việc canh tác ruộng nớc, còn làm rẫy là
chính. Rẫy chỉ có một loại là diếc hay dếc đợc khai phá theo chu kỳ khép
kín, ban đầu trồng một vụ, sau đó có thể sử dụng tiếp đến hai, ba vụ, rồi bỏ

hoá khoảng 10 - 12 năm mới canh tác lại. Trên rẫy trồng xen canh gối vụ
thờng trồng kê, ý dĩ, bầu, bí, rau, đậu, cây có củ đặc biệt là loại kê chân vịt.
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

15
Họ dùng gậy chọc lỗ tra hạt và các dụng cụ thô sơ dao rựa, nạo cỏ để làm
rẫy.
Ngời Ra glai trong kỹ thuật canh tác. Họ phân thành 2 loại rẫy theo thế
đất : Kra là đất thấp vùng thấp gần chần đồi thờng trồng xen canh đậu, bầu,
bí Apổ là đất vùng cao là loại rẫy chính dùng canh tác cả bắp, đậu, bầu, bí,
cây ăn trái Mùa rẫy bắt đầu từ khâu phát cây sau khi đã chọn đợc khu đất
tốt vào khoảng tháng 2 -3 dơng lịch, thì họ bắt đầu tiến hành phát cây và
đốt để gieo trồng. Công cụ chủ yếu là dao, rựa để phát rẫy, khi gieo hạt thì
dùng gậy để chọc lỗ và tra hạt. Họ cũng rất chú ý khi chọn rẫy thờng chọn
gần nơi c trú, thuận tiên cho canh tác và thu hoạch. Nghiêm cấm không
đợc phát nơng rẫy ở những khu rừng thiêng, rừng ma, rừng cấm, rừng đầu
nguồn
Canh tác nơng rẫy là hoạt động trồng trọt truyền thống chính yếu của
hầu hết các tộc ngời thiểu số Tây Nguyên. Tuy có những khác biệt nhất
định về kỹ thuật, phản ánh sắc thái địa phơng và tộc ngời, nhng quy trình
canh tác rẫy ở các dân tộc thiểu số Tây Nguyên tơng đối thống nhất, bao
gồm các công đoạn thốt thiểu sau: chọn rẫy, phát rẫy, đốt và dọn rẫy, gieo
trỉa, chăm sóc và thu hoạch, các công đoạn này đều liên quan đến môi
trờng, các yếu tố của môi trờng nh đất, rừng Ngoài những nguyên tắc
và tập tục chung nh trên, mỗi dân tộc, mỗi vùng đều có những kinh nghiệm
khác nhau trong việc chọn địa hình, chất đất, hình thể của đất rẫy. Nhìn
chung, rẫy có độ dốc 10
0
đến 30
0

, nằm ở chân núi, ven các sông, suối, hoặc
trong các thung lũng đợc coi là thích hợp hơn cả. Các dân tộc Gia rai, Ê đê,
Cơ Ho thờng ít phải mất thời gian để chọn đám rẫy có độ dốc nh ý, vì địa
bàn c trú của họ là các cao nguyên, có địa hình tơng đối bằng phẳng.
Ngợc lại, các dân tộc c trú trên các địa hình núi nh Ba na, Xơ đăng
thờng phải mất nhiều thời gian hơn để có thể tìm chỗ đất rẫy có độ dốc
thích hợp. Do địa hình hiểm trở, nhiều khi ngời Ba na, Xơ đăng buộc phải
làm rẫy trên những sờn núi có độ dốc cao tới 50
0
.
Đối với các c dân nơng rẫy Tây Nguyên, gieo trỉa đúng và kịp thời
vụ trên rẫy luôn đợc chú ý. ở đây, kinh nghiệm xem xét và đoán định thời
tiết có ý nghĩa quan trọng. Gieo trỉa ngay sau trận ma đầu tiên hay sau một
số trận ma đầu mới gieo trỉa là tuỳ thuộc vào việc sau khi gieo trỉa xong các
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

16
trận ma tiếp theo có diễn ra hay không. Gieo trỉa sớm, giống cây trồng sẽ
gặp hạn không mọc đợc, dẫn đến phải trỉa lại. Còn gieo muộn, lúa sẽ làm
hạt vào đúng thời kỳ ma liên miên. Trong cả hai trờng hợp đều ảnh hởng
xấu đến năng suất cây trồng. Chọc lỗ bỏ hạt là cách thức gieo trỉa truyền
thống ở mọi tộc ngời, đợc bắt đầu lần lợt từ chân rẫy (chỗ thấp) lên đỉnh
rẫy (chỗ cao).
Liên quan đến công đoạn gieo trỉa là kỹ thuật đa canh và xen canh. Đa
canh và xen canh là những biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng rộng rãi trong
canh tác rẫy ở các dân tộc ngời Tây Nguyên. Đa canh là việc trồng đồng
thời nhiều loại cây trên một đám đất. Xen canh là việc trồng xen hai hay
nhiều loại cây trồng với nhau trên cơ sở một loại cây trồng chính. Loại cây
trồng chính đó thờng là lúa, hoặc đôi khi là ngô. Bản thân việc xen canh đã
hàm chứa trong nó yếu tố đa canh. Nếu phân loại, có thể chia ra các loại cây

thờng đợc xen canh với nhau thành ba nhóm: Nhóm cây lơng thực bao
gồm lúa, ngô; nhóm cây thực phẩm bao gồm bầu, bí, cà , da, mớp, ớt,
rau, ; và nhóm cây tiêu dùng bao gồm bông, lanh, thuốc lá. Căn cứ vào hiện
trạng, trên những đám rẫy ở Tây Nguyên thấy có ba kiểu xen canh chủ yếu
là: Cây trồng chính là lúa, xen canh với lúa là tất cả các loại cây trồng còn
lại; cây trồng chính là ngô, xen canh với ngô là tất cả các cây còn lại, trừ cây
lúa là cây đợc trồng thành rẫy riêng; cây trồng chính là lúa, xen với lúa chỉ
là ngô Kỹ thuật xen canh và đa canh trên cùng một đám rẫy là ứng xử hợp
lý của ngời dân Tây Nguyên nhằm bảo vệ đất trồng. Xen canh nhiều loại
cây trồng bảo đảm cho đất luôn có một lớp thực bì phủ kín, vừa hạn chế cỏ
dại, tăng chất mùn, giữ độ ẩm cho đất, vừa giảm xói mòn đất do ma, góp
phần ổn định năng suất cây trồng.
Trong xã hội cổ truyền Tây Nguyên tồn tại hình thức chuyển canh
luân khoảnh khép kín, còn đợc gọi là du canh khép kín. Đây là hình thức
quay vòng đất trong đó, ng
ời ta lần lợt luân canh các đám rẫy theo thâm
niên một đến hai năm bỏ hoá một lần, để rồi, cứ sau một số năm nhất định,
lại quay về khai phá trên đám thứ nhất, khi ấy đã mọc lại rừng, đất đai đã
khôi phục lại độ màu mỡ, mở đầu cho vòng quay mới. Khoảng thời gian một
đám rẫy đợc khai phá từ lần trớc đến lần sau gọi là chu kỳ khép kín của
đất rẫy. Tuỳ điều kiện tự nhiên và dân c mà chu kỳ khép kín của rẫy ở từng
vùng dài ngắn khác nhau. Yêu cầu đặt ra là chu kỳ này cần không dài quá và
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

17
cũng không ngắn quá, vì dài quá thì đất hu canh nhiều, mức độ quảng canh
lớn, rẫy sẽ nằm xa nhà, và ngắn quá thì rừng sẽ không kịp mọc lại. Trớc
đây, ở Tây Nguyên, chu kỳ quay vòng rẫy thờng khoảng 10 năm với đất
trồng một vụ bỏ hoá và khoảng 20 năm đối với đất trồng hai vụ bỏ hoá. Có
thể khẳng định rằng, chuyển canh luân khoảnh khép kín giữ vai trò đặc biệt

quan trọng trong việc bảo vệ đất, rừng của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
Bên cạnh nơng rẫy, ruộng nớc truyền thống ở Tây Nguyên (còn gọi là
ruộng nớc trâu quần) chiếm vị trí khiêm tốn và nhỏ bé hơn. Chỉ có vài
nhóm tộc ngời hay bộ phận tộc ngời ở một số vùng Tây Nguyên có truyền
thống làm ruộng nớc trâu quần lâu đời nh: Một bộ phận ngời Xơ đăng
quanh dãy Ngọc Linh (Kon Tum), bộ phận ngời Ê đê ven các sông Krông
Ana và Krông Knô, nhóm Rơ lâm của ngời Mnông ở quanh hồ Lắc (Đắc
Lắc) và đầm Ròong (Lâm Đồng) Kỹ thuật làm ruộng ở các nhóm tộc ngời
này khá thống nhất. Theo đó, ở những chỗ sình lầy, ngời ta dùng dao và
cuốc dọn sạch cỏ, cây và củi mục. Tuỳ theo địa thế mà ngời ta san đất, đắp
bờ, tạo nên những đám ruộng sình (diếc đác klâng hay déc đác kpô chua) có
diện tích to nhỏ khác nhau, thờng vào khoảng vài trăm đến hàng nghìn m
2
.
Ruộng chỉ đợc làm một vụ, trùng với mùa ma, từ tháng 5 đến tháng 10
lịch địa phơng. Sau mỗi vụ thu hoạch, đất đợc bỏ hoá qua mùa khô trong
trạng thái cạn nớc nhng sình lầy. Khoảng tháng t, ngời ta dùng tay hoặc
dao nhổ hoặc phát cỏ cho quang mặt ruộng. Đôi khi, cỏ sau khi phát đợc
phơi trên mặt ruộng cho khô và đốt làm phân. Với những đám ruộng đã bạc
màu, để tăng thêm độ phì cho đất, đồng bào chặt cây từ rừng xung quanh
mang về rải đều cho khô rồi đốt. Khi những trận ma đầu trút xuống, nớc
trong ruộng đã đủ, đồng bào mới tiến hành việc làm cho đất mịn và nhuyễn
bằng phơng pháp: dùng trâu đàn quần dẫm (rô pô) kết hợp với ngời sục
(chua, lác). Sau đó, ngời dân tiến hành gieo mạ. Việc làm cỏ ít đợc quan
tâm. Lúa ruộng không bao giờ đợc bón phân. Đất ruộng đợc bồi bổ ít
nhiều bằng tro cỏ đốt tại ruộng hàng năm, bằng tro đốt cây mang từ nơi khác
đến, hay bằng lá cây, chất mùn từ trên núi theo ma xuống.
Đối với các dân tộc Gia rai, Ba na, Cơ ho, hình thức ruộng nớc cùng
những thao tác và kỹ thuật mới lạ, lại nhiều khi mâu thuẫn với tín ngỡng,
phong tục và tập quán canh tác truyền thống. ở nhiều xã vùng cao, trong thời

Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

18
gian nhiều năm, đồng bào không dùng sức kéo gia súc để cày bừa vì theo
phong tục, trâu, bò là vật hiến sinh, dùng trâu, bò cày kéo là xúc phạm đến
thần linh, sẽ khiến thần sét giận mà gây cháy làng; không dám dùng phân
bón ruộng vì sợ làm bẩn lúa và đất trồng, theo tín ngỡng, sẽ khiến thần đất
giận mà gây mất mùa; không dám dùng liềm, hái gặt lúa, vì theo tín ngỡng,
sợ hồn lúa đau, sẽ giận mà bỏ đi; ngại khai phá những nơi có thể làm ruộng
nớc, là những nơi trũng, ẩm thấp và um tùm, theo quan niệm, cũng là nơi
trú ngụ của thần sụt lở (yang tnác theo cách gọi của ngời Ba na), sẽ gây
động đất.
Chăn nuôi là một hoạt động sản xuất có tầm quan trọng đáng chú ý
trong đời sống ngời Tây Nguyên. Tuy nhiên với kiểu chăn nuôi gia súc, gia
cầm thả rông, khi trâu, bò, gà bị bệnh, thờng gây ra dịch lây lan, làm thiệt
hại rất lớn và ảnh hởng xấu đến môi trờng nh không khí có mùi khó chịu,
nớc bị nhiễm bẩn bởi phân gia súc, gia cầm Do vậy, luật tục các dân tộc
đều có những điều luật quy định nghiêm ngặt, khi gia súc bị dịch thì phải
trình báo cho chủ làng buôn, phải chăm sóc và cách ly gia súc bị bệnh, nếu
để lây lan sẽ bị phạt tội.
Một số tộc ngời ở Tây Nguyên, vấn đề sở hữu nguồn tài nguyên thiên
nhiên liên quan trực tiếp đến 2 phơng diện: xác định các quan hệ sở hữu đối
với nguồn tài nguyên thiên nhiên ; xác định quan hệ sở hữu liên quan trực
tiếp tới các hình thức tổ chức sản xuất và phân phối nguồn của cải vật chất
mà con ngời tạo ra ; có thể quy vào 2 phạm vi: sở hữu tập thể và sở hữu cá
thể. Từng cộng đồng làng sở hữu tập thể về lãnh thổ mà mình sinh tụ: mỗi
làng đều có một địa vực nhất định, dân làng là chủ nhân trên đó và quyền sở
hữu này đợc kế tiếp qua các đời. Giữa 2 làng cạnh nhau, ranh giới đất đai
đợc hình thành và duy trì bền vững, lấy những vật chuẩn tự nhiên làm mốc:
dòng suối, ngọn núi, con đờng, tảng đá lớn, cây cổ thụ với một lễ cúng

thần để chứng giám, trong lễ đó có sự thề nguyền không xâm phạm của cả 2
làng. Ranh giới đất của làng đợc gọi bằng những tên khác nhau ở mỗi dân
tộc: xa rang plei (Ba na), goai plei (Gia rai), kđriếc buôn (Ê đê).
Quyền sở hữu tập thể trên lãnh thổ làng thể hiện tập trung ở ngời đại
diện cho cộng đồng về phơng diện này: ngời trởng làng, mà tuỳ theo mỗi
dân tộc gọi với các tên khác nhau, nh Tơm plây (Ba na), Khoa pin ea (Eđê),
Khoa lon (Giarai), Quăng bon (Mạ, Cơ ho), tơm bri (Mnông) Trong đa số
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

19
tộc ngời, trởng làng đồng thời có chức trách thay mặt dân làng để gìn giữ
lãnh thổ chung, quản lý về mọi mặt thì ở một số dân tộc khác, nh Gia rai,
Cơ ho lại có riêng vị "chủ đất" (hay "chủ rừng"), ngời Ê đê, Mnông có vị
chủ đất và chủ bến nớc chăm lo bảo vệ cơng vực làng mình. Già làng,
chủ đất, chủ nớc có trách nhiệm bảo vệ đất đai, rừng, nguồn nớc, môi
trờng sinh thái của cộng đồng. Đặc biệt, ý thức về sở hữu của tập thể dân
làng đối với địa vực thuộc về cộng đồng mình càng thêm tôn nghiêm và chặt
chẽ thêm, bởi ngoài ý nghĩa là không gian sinh tồn, đất làng còn gắn liền với
"thần đất" linh thiêng. Theo ngời dân Tây Nguyên, đất làng nào có "thần
đất" làng ấy, chính thần đất là chủ sở hữu tối Tây Nguyên, tuy vô hình nhng
quyền năng, dân làng không đợc để đất đai bị xâm phạm cũng tức là bảo vệ
thần đất, tránh hậu hoạ do thần gây ra. Tài nguyên thiên nhiên đợc cộng
đồng phân phối định kỳ cho các gia đình trong làng canh tác và khai thác.
Trong làng, ngời dân thờng xuyên có ý thức bảo vệ tài nguyên, đất đai,
rừng núi làng mình một cách tự giác, đồng thời các cộng đồng làng thờng
tôn trọng quyền sở hữu của nhau, ít xảy ra việc xâm phạm địa phận làng
khác.
Chủ làng cùng với các trởng họ thực hiện chọn đất và chia đất cho các
gia đình. Các gia đình có quyền sử dụng đất rừng trong thời gian định kỳ
đợc phân chia. Nếu có ngời trong làng có nhu cầu trao đổi quyền sử dụng

thì hai bên thoả thuận với nhau, chủ làng, chủ họ quyết định và nhất thiết
phải đợc thần linh đồng ý bằng báo mộng. Nếu thần linh phản đối bằng các
điềm (mơ thấy hạt gạo, rắn bò qua ) thì không đợc thực hiện việc trao đổi.
Trong thời gian hu canh, đất rừng vẫn thuộc về ngời đợc phân chia,
không coi đó là đất vô chủ, không ai đợc xâm phạm. Những ngời vi phạm
quyền sử dụng tài nguyên phải đa ra xét xử và phải phạt theo luật tục. Khi
có sự tranh chấp về tài nguyên hai bên phải tự hoà giải, nếu không, phải đa
ra làng xét xử. Trờng hợp này dẫu giải quyết ra sao thì mỗi bên đều có nộp
phạt. Có dân tộc quy định nếu 2 bên không chấp nhận biện pháp của ban luật
tục thì làng thu hồi làm của công. Đã là ngời trong làng, ai cũng có quyền
làm ăn sinh sống trên lãnh thổ làng. Nhng đối với ngời ngoài làng muốn
xâm canh, muốn đến c ngụ, muốn vào săn bắn, đánh bắt cá, lấy gỗ đều
phải xin phép trớc và nộp lễ vật bằng lợn, gà, gạo, rợu Nếu tự tiện hoặc
bất chấp sự phản đối của làng chủ quản, việc khai thác hay thâm nhập trái
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

20
tập tục sẽ bị trừng phạt nặng để bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ quyền sở hữu của
cộng đồng làng.
Một trong những yếu tố cần chú ý thuộc sở hữu của cộng đồng buôn
làng là rừng. Trớc hết, đối với những khu rừng, nh rừng thiêng, rừng ma,
rừng đầu nguồn, quyền sở hữu tối cao thuộc về tập thể cộng đồng. Luật tục
các dân tộc Ê đê, Mnông, Cơ ho, Xơ đăng, Ba na, Gia rai đều quy định:
không đợc chặt cây cối, không phát rẫy, không đốt lửa, không đợc săn thú,
không đợc chăn thả trâu, bò trong những khu rừng này. Ai vi phạm sẽ bị
làng phạt. Qua những vi phạm và hình phạt ta có thể thấy đợc tầm quan
trọng của những khu rừng đó đối với dân bản. Đây là những khu rừng thờng
có cây to, sống lâu năm và rất nhiều cây gỗ quý. Nh vậy, những quy định
cấm khai thác ở những khu rừng này đã góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ đất
nhất, mặc dù những quy định về bảo vệ rừng đợc xuất phát từ những lý do

tín ngỡng: nơi đây cây cối rậm rạp âm u, là nơi trú ngụ của các vị thần và
ma quỷ, nếu khai thác tức là xúc phạm đến thần, sẽ bị phạt và bắt tội dân
làng (lũ lụt, mất mùa, đau ốm, dịch bệnh), nhng qua đó thể hiện ý thức của
cộng đồng về bảo vệ những khu rừng già, rừng đầu nguồn. Đối với những
khu rừng đợc phép khai thác và sử dụng, luật tục của đồng bào Tây Nguyên
đều quy định rõ việc cấm chặt một số loài gỗ quý mà bộ rễ có khả năng giữ
nớc và tán lá thờng xanh bốn mùa. Đó là các loại cây loong sao, loong kta,
loong sút, loong put ở ngời Ba na; cây đa (ana ruih), cây sao (ana gril), cây
dầu (ana grach), cây chít (ana xít) ở ngời Ê đê Có những làng ngời Ê đê
còn quy định dành riêng khu rừng tre nứa để lấy dùng hàng ngày, ở một số
nơi, ngời Mnông có tục nuôi gỗ: khi phát rẫy, gặp những cây hay chỗ có
mọc nhiều cây cẩm lai, hơng, sao còn nhỏ, họ chừa lại, có khi mấy chục
năm sau mới chặt lấy gỗ Nếu ngời nào săn bắn làm chết các loài thú hiếm,
luật tục buộc ngời đó phải nộp phạt rất nặng để tạ tội với thần linh.
Đất trồng là một đối tợng sở hữu của nông dân Tây Nguyên. Tại tất cả
các vùng làm ruộng nớc lâu đời, đất ruộng đợc coi là loại gia sản quý,
đợc thừa kế và sớm đợc chuyển thành đối tợng có thể sang nhợng, mua
bán. Với đất rẫy và nà thổ, quá trình xác lập quyền sở hữu gia đình diễn ra
chậm hơn. ở đa số các tộc ngời Tây Nguyên, đã phổ biến chế độ sở hữu cá
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

21
thể đối với đất rẫy cả khi bỏ hoá, thậm chí việc thừa kế, chuyển nhợng rẫy
cũng đã xuất hiện ở một số vùng.
Ngời Êđê khi phát dọn cây cối thờng để lại cây Kơnia trên rẫy, vừa
lấy bóng mát, vừa có ý đánh dấu sở hữu đất, và nhiều tộc ngời Tây Nguyên
có thói quen chung là trồng cả các cây ăn quả lu niên ở rẫy, vừa để lấy quả
ăn, vừa xem đó là tín hiệu xác định chủ quyền trong giai đoạn bỏ hoá đất.
Trong việc bảo vệ nguồn nớc nh sông, suối, khe nớc, mỏ nớc thì
các dân tộc thiểu số đã có một số kinh nghiệm và luật tục nh: cấm chặt phá

rừng đầu nguồn, cấm làm bẩn nguồn nớc, có nhiều nơi đợc linh thiêng
hoá, nh lễ cúng máng nớc của dân tộc Ra glaiTrong canh tác thì ngời
Chăm ở vùng thấp và ngời Hrê, có kinh nghiệm trong việc bảo vệ nớc rất
tốt. Ngời Chăm và ngời Hrê canh tác ở những vùng thấp, ở các thung lũng
gần chân núi, họ biết tận dụng điều kiện tự nhiên ở vùng thấp này để canh
tác ruộng nớc, biết đắp bờ quanh ruộng để giữ nớc. Việc canh tác ruộng
nớc, thì nguồn nớc chiếm vai trò rất quan trọng trong canh tác vì vậy họ ý
thức đợc việc bảo vệ nguồn nớcLuật tục của Raglai (Khánh Hoà) quy
định bảo vệ nguồn nớc nh sau: Cấm làm nhà nơi nguồn nớc, nơi có mạch
nớc ngầm mạch phun, ỉa đái làm ngập hầm cua hang cá lóc hầm cua
hang cá lóc đợc hiểu là mạch ngầm, luôn có nớc quanh năm; ngời Ra
glai cho rằng nếu có ngời nào làm dơ bẩn nơi mạch n
ớc ngầm trong sạch
đó thì sẽ khiến cho ngời bị phù thũng to bụng, tả lỵ, bủng beo
Ngời Chăm có ý thức đợc việc phải bảo vệ rừng cây để chắn gió và
bão cát, cải tạo đấthọ không bao giờ chặt cây hay những rặng phi lao ở ven
biển và họ luôn ý thức đợc phải trồng cây ở nơi ven biển. Có đặc thù của họ
là làm nhà thấp và xung quanh nhà trồng cây để chống bão cátMột số
sống giáp với các tỉnh Tây Nguyên sống ở phía cao hơn so với dân tộc Chăm
ở khu vực này nh dân tộc thiểu số Ra glai, Co, Hrê, Xơ đănghọ canh tác
nơng rẫy ý thức đợc việc bảo vệ rừng là rất quan trọng. Trong quá trình lao
động sản xuất họ đã đúc kết đợc một số kinh nghiệm trong việc bảo vệ
rừng. Đến vụ mùa canh tác nơng rẫy các dân tộc thiểu số ở đây, khi phát
đốt rừng làm rẫy họ tuân thủ theo một nguyên tắc nhất định. Công việc đốt
nơng đòi hỏi phải cẩn thận vì rừng nhiệt đới vốn nhiều tầng, nhiều lớp thì
việc chặt cây nào trớc, phát cây nào sau không thể làm tuỳ tiện. Bao giờ
cũng thực hiện theo nguyên tắc những cây thấp đợc phát trớc; sau đó
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

22

ngời ta phát lôi các dây bò trên mặt đất cho bật dễ rồi phát tận gốc. Chỉ làm
nh vậy mặt nơng sau mới dỡ cỏ dại, dây leo. Những cây thân mọc cao, to
đợc đốn sau cùng. Cành lá của nó sau khi đợc đốn hạ sẽ đợc chặt ngắn,
chia đều, để tạo nên lớp phủ cây cỏ khô đồng đều trên toàn bộ mặt nơng, để
khi đốt tạo nên một lớp tro phủ không trong tình trạng nơi thì quá dày, nơi lại
quá mỏng. Trong khi đốt nơng, cây cỏ cháy càng kỹ thì mặt nơng càng
sạch và sau này cây trồng mới sinh trởng tốt. Kinh nghiệm cho thấy những
mảnh nơng phát cẩu thả, đốt cháy nham nhở, đất nhiều nơi bị sống thì đến
khi gieo hạt, cây mọc lên thờng còi cọc, cho năng xuất thấp. Khi đốt rẫy
cần phải chọn hớng gió và xem thời tiết khô ráo để đốt rẫy, tránh sự lây lan
lửa khi đốt rẫy làm ảnh hởng đến khu vực có rừng xung quanh. Với kinh
nghiệm tích luỹ đợc qua nhiều thế hệ, những ngời dân tộc thiểu số ở duyên
hải miền Trung biết rõ khoảng thời gian nào của mùa khô để phát và đốt, biết
khi nào thì bắt đầu mùa ma để gieo hạt sao cho thích hợp nhất với tính thời
vụ của cây trồng. Nh kinh nghiệm của ngời Ra glai ở đây, họ phát rẫy lần
lợt từ các loại cây, cây nhỏ rồi cây lớn. Sau đấy khoảng 15 ngày để cây khô,
dễ cháy sẽ tiến hành đốt. Cây phải đợc đốt nh thế nào để cháy trọn vẹn và
kịp trận ma đầu mùa cách đó khoảng hai tuần và bằng kinh nghiệm tích luỹ
đợc, ngời Ra glai xem thời tiết dựa vào mây và cây rừng để tiến hành các
khâu trồng rẫy. Khi cây trên rừng đều xanh lá, mây trên trời nhiều hơn, thời
tiết nóng bức, gió đổi chiều, cây dáo, cây tinun có rái chín hoặc cây pô - ổ ra
hoalà trời sắp ma và ngời ta đốt rẫy. Họ cũng rất chú ý khi đốt rẫy ở họ
còn phát quanh rẫy để tránh lửa lây lan sang khu vực xung quanh.
Trong việc bảo vệ đa dạng sinh học thì các dân tộc thiểu số đã ý thức
đợc phần nào trách nhiệm của mình phải bảo vệ các giống loài, nguồn gien
để đảm bảo cân bằng sinh thái, hay theo nh các dân tộc ở đây cho rằng săn
bắn, khai thác có mức độ để mùa sau loại đợc khai thác tiếp khi chúng sinh
sôi nảy nở. Trong các qui định bảo vệ đa dạng sinh học có Luật tục của
ngời Ra glai qui định về việc bảo vệ thú rừng: 1) Cấm săn bắn quá mức ; 2)
Thịt con khỉ, con độc, con vợn, con khỉ đột, con chuột, con ếch, con

nháikhông đợc mang về nhà ăn, nếu ăn khiến cháy bắp lúa, ghẻ lở phong
độc tới ngời, và không đợc săn bắn Ngời Co có kinh nghiệm trong việc
bảo tồn và phát triển giống quế đặc sản của địa phơng. Ngời Co trồng quế
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

23
bằng phơng pháp ơm hạt chứ không cuốc hố bỏ hạt, chiết cành và tái sinh
chồi nh các c dân trồng quế ở miền Bắc.
Trong ăn ở, sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều tri thức
kinh nghiệm liên quan đến môi trờng đợc hình thành từ lâu đời. Già làng
hoặc hội đồng làng là ngời đại diện cho chủ quyền sở hữu của mọi thành
viên trong làng có nhiệm vụ quản lý về mọi mặt. Có một số vùng, ngời
cùng quản lý với già làng là chủ hộ: Tài nguyên thiên nhiên đợc cộng đồng
phân phối định kỳ cho các gia đình trong làng canh tác và khai thác. Thời
gian phân phối thờng lệ thuộc vào chu kỳ luân canh ; Chủ làng cùng với
các trởng họ thực hiện chọn đất và chia đất cho các gia đình ; Các gia đình
có quyền sử dụng đất rừng trong thời gian định kỳ đợc phân quyền không
có quyền nhợng bán. Nếu có ngời trong làng có nhu cầu trao đổi quyền sử
dụng thì hai bên thoả thuận với nhau chủ làng, chủ họ quyết định và nhất
thiết phải đợc thần linh báo mộng. Nếu thần linh báo phản đối bằng các
điềm (hạt gạo, mang thét, rắn bò qua) thì không đợc thực hiện việc trao
đổi. Trong thời gian lu canh, rẫy sau nhiều vụ canh tác đã bạc màu, bỏ
hoang hoá để bảo vệ đất, đất rừng đó vẫn thuộc về ngời đợc phân chia, khi
hết chu kỳ lu canh mà ngời đó không canh tác nữa mà ngời khác đến vẫn
phải thông qua chủ cũ đó. Đất bỏ hoang hoá đó không coi là đất vô chủ,
không ai đợc xâm phạm. Những ngời vi phạm quyền sử dụng tài nguyên
phải đa ra xét xử và phải phạt theo luật tục. Khi có sự tranh chấp về tài
nguyên hai bên phải tự hoà giải, nếu không hoà giải đợc, phải đa ra làng
xét xử gồm đại diện giải quyết là già làng (trởng làng), hội đồng già làng.
Quyền sở hữu của ng

ời Ra glai còn đợc thiết lập trên nền tảng cấu
trúc xã hội đó. Đó là quyền t hữu mang tính chất dòng họ mẫu hệ, nghĩa là,
mọi đất đai, nhà cửa, rẫy vờnđều thuộc quyền sở hữu trong một nhà dài.
Quyền t hữu đó đợc cộng đồng Raglai tuân thủ và thực hiện một cách
nghiệm ngặt bởi nó đã đợc thiêng hoá, đợc coi la sự bảo trợ của cha ông,
tổ tiên Rừng núi, sông suối, lại thuộc quyền sở hữu của công đồng palơi.
Không một ai (cá nhân hoặc dòng họ) đợc vi phạm những quy định do cộng
đồng đặt ra. Không ai đợc biến nó thành tài sản cá nhân hay dòng họ. Và để
thiêng hoá quyền sở hữu của cộng đồng này, ngời Ra glai cũng quan niệm
rằng, rừng núi sông suối, palơi đợc các thần linh bảo trợ. Nếu nhà cửa, đất
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

24
đai, rẫy vờn đợc tổ tiên quan tâm, thì rừng núi, sông suối lại đợc đặt dới
sự che trở, quản lý của các vi thần núi (Yà Chự). Vị thần này cai quản ngọn
núi cao nhất ngay tai địa bàn rừng núi, sông suối đó. Khi dựng làng dới
chân núi phải làm lễ cúng thần núi.
Không đợc đốt rừng làm rẫy ở khu rừng rậm, rừng nguyên sinh hoặc
rừng đầu nguồn, vì đó là nơi c ngụ của thần linh. Ai đốt rừng nh vậy, phải
cúng lớn và buộc phải dừng ngay hành động của mình. Họ quan niệm khi đốt
rừng nơi rừng thiêng, rừng cấm làm cho thần linh bị nóng, bị bỏng toát mồ
hôi Ngời Ra glai có tập quán làm rẫy theo kiểu luân canh, tơng tự nh
một số dân tộc khác ở Tây Nguyên. Một khu rẫy sau khi khai phá, sẽ đợc
canh tác trong khoảng từ 3- 4 năm đến 5- 6 năm, sau đó đợc bỏ hoá trong
khoảng 7 đến 10 năm cho đất phục hồi lại. Trong thời gian đó, trên khu rẫy
cũ, một lớp rừng non sẽ đợc mọc lên, khiến cho khu rừng đó nh một khu
rừng hoang vô chủ. Song, những ngời Ra glai sở tại xung quanh vùng đều
biết rõ ràng, đích xác, ai là chủ của khu rừng hoang đó, và do ràng buộc
bởi luật tục, phong tục tập quán, không một ngời nào dám xâm phạm tới, kể
cả khi ngời chủ đầu tiên của khu rẫy đó đã chết và quyền sở hữu rẫy đã

đợc chuyển cho một ngời khác.
Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên quan niệm rằng, cũng nh con ngời,
mọi vật trong thế giới tự nhiên nh đất đai, rừng rú, nguồn nớc, cây cỏ
đều chứa đựng những "linh hồn", có các vị thần cai quản. Những linh hồn đó
luôn luôn theo dõi và tác động đến cuộc sống của con ngời. Bởi vậy, khi
con ngời do có nhu cầu khai thác, sử dụng, xâm phạm tới đều phải có lời
cầu khẩn, phải thực hiện nghi lễ, phải tuân thủ các tập tục nghiêm ngặt, thậm
chí trong một số trờng hợp con ngời hoàn toàn không đ
ợc xâm phạm tới.
Hàng năm, mọi tộc ngời Tây Nguyên đều tổ chức các lễ thức nhằm cầu xin
các thần linh phù hộ cho mùa màng nh lễ cúng thần đất, thần rừng, thần lửa,
cúng cầu ma vào những thời kỳ hạn hán kéo dài (mục đích tuy giống nhau
nhng cách thức tiến hành cùng một loại lễ ở mỗi dân tộc lại khác nhau).
Các quan niệm trên đã đợc phản ánh rõ trong luật tục và điều đó đã góp
phần quan trọng vào việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên Đối với
các tộc ngời Tây Nguyên, mọi lỗi lầm của con ngời, từ lời nhác, trộm
cắp, loạn luân đều để lại hậu quả làm đất đai, rừng rú, nguồn nớc bị "ô
uế", khiến thần linh tức giận, trừng phạt Nhìn chung, quan niệm "thiêng
Báo cáo dự án điều tra môi trờng -2006

25
hoá" các nguồn tài nguyên thiên nhiên này của nhiều dân tộc thể hiện nét
độc đáo của cộng đồng về ứng xử môi trờng, đã thực sự góp phần vào việc
bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên trớc sự phá hoại của chính bản
thân con ngời.
Trong sinh hoạt, ngời dân Tây Nguyên rất chú ý đến bảo vệ tài nguyên
sông suối, nguồn nớc của cả làng. Trong việc chọn đất, dựng làng, việc
quan trọng nhất là tìm nơi thuận tiện, có nguồn nớc tốt. Ngày quan trọng
nhất trong năm là ngày sửa sang máng nớc sau vụ thu hoạch. Máng nớc là
nơi linh thiêng. Dân làng hứng nớc pha tiết lợn cúng thần nớc rồi đem về

thổi xôi nhân dịp đầu năm mới (ở ngời Xơ Đăng). Không một ai đợc xúc
phạm đến máng nớc hay nguồn nớc, vì nguồn nớc là tợng trng cho sự
nghiệp thiêng liêng, sự hùng mạnh và sự tồn vong của toàn làng. Để bảo vệ
tài nguyên sông suối, yếu tố do cộng đồng buôn làng quản lý và sở hữu, chủ
làng, chủ bến nớc với t cách là ngời đại diện sẽ đứng ra quy định phân
chia những khu vực riêng, làm cơ sở cho việc khai thác và bảo vệ tài nguyên
nớc và nguồn lợi từ sông suối. Mọi thành viên trong buôn làng đều có
quyền khai thác và sử dụng cũng nh nghĩa vụ bảo vệ đối với tài nguyên
sông suối.
Cụ thể là đối với nơi thờ cúng, bến nớc, khu vực đầu nguồn sông, suối,
luật tục quy định cấm giặt giũ, cấm đánh bắt cá, cấm làm bẩn nguồn nớc.
Nếu ngời nào vi phạm điều cấm đó thì tuỳ theo tính chất nguy hại và hoàn
cảnh kinh tế giàu nghèo sẽ bị phạt: trâu, bò, lợn, gà và rợu để cúng thần
(Yàng) xin tha tội, cá biệt còn có những trờng hợp sẽ bị đuổi khỏi làng. Hơn
nữa, luật tục các tộc ngời Tây Nguyên còn cấm cá nhân tự tiện ngăn sông
suối gây cản trở dòng chảy ảnh h
ởng đến quyền sở hữu, sử dụng liên làng.
Để tránh sử dụng khai thác nguồn nớc một cách bừa bãi, gây ô nhiễm, cá
nhân chỉ đợc khai thác cá ở một số nơi quy định. Nguồn tài nguyên này có
đặc điểm là tất cả các con sông đều chảy, nó chỉ tồn tại trong một phạm vi
nhất định thuộc bản làng: khúc sông, khúc suối, khe Vì thế, những quy
định này đã góp phần vào bảo vệ nguồn nớc sạch và nguồn lợi thuỷ sản.
Với các dụng cụ đánh bắt nh nơm, đó, lao, có thể đánh bắt mọi nơi, nhng
luật tục các tộc ngời Tây Nguyên nghiêm cấm việc đánh bắt cạn kiệt tôm
cá, nhất là dùng lá cây độc để bắt cá (thuốc cá). Việc không cho phép cá

×