Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp 5 tuổi c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.97 KB, 11 trang )

PHẦN I: LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
1. Vai trò của biện pháp đối với giáo dục
Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã dạy “ Cái mầm có xanh thì cái cây
mới vững cái búp có xanh thì lá mới tươi, quả mới tốt, trẻ có được
ni dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”.
Thế nhưng trong xã hội ngày càng phát triển cũng như cuộc sống
của con người ngày càng hiện đại thì những mầm xanh tương lai đó lại
đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ gây mất an toàn mà người lớn
chúng ta không thể lường trước được, đặc biệt là trong bối cảnh dịch
bện đang diễn biến phức tạp, mạng xã hội khơng được kiểm sốt chặt
chẽ.
Hiện nay ở các gia đình thì thường ngăn cấm trẻ khơng được chơi
hoặc làm những việc mất an tồn nhưng người lớn lại qn khơng dạy
trẻ các kỹ năng tự bảo vệ bản thân, chúng ta qn giải thích cho trẻ là
vì sao hoặc rơi vào các tình huống bất lợi như vậy con sẽ làm sao và
sử lý như thế nào điều đó đã dẫn đến những điều rất đáng tiếc sảy ra
cho trẻ
Chính vì vậy mà việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho
trẻ là một điều vô cùng cần thiết đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi khi các con
bước vào lớp 1, đây cũng là hành trang là kỹ năng vơ cùng cần thiết
để các con có một tâm thế tốt nhất khi bước sang một môi trường học
tập mới. Vì vậy tơi cũng băn khoăn và chăn trở làm thế nào để giáo
dục cho trẻ của mình có các kỹ năng bảo vệ bản thân cũng như giúp
cho trẻ tự vạch cho mình phạm vi an tồn khi chơi và khám phá xung
quanh đó là lý do tôi chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo


vệ bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp 5 tuổi C trường Mầm Non –
Thành phố - Tỉnh ”
2. Thực trạng:
* Thuận lợi:


- Phía nhà trường: Trường mầm non đạt trường chuẩn quốc gia, đạt
chuẩn môi trường xanh- sạch- đẹp- an tồn- thân thiện.
- Phía giáo viên: Bản thân tôi là một giáo viên ham học hỏi, tìm tịi
đây cũng chính là thuận lợi khi tơi thực hiện biện pháp này.
- Phía trẻ: Trẻ trong lớp có nề nếp sinh hoạt cũng như thói quen học
tập tốt.
* Khó khăn:
- Giáo viên: Một số giáo viên chưa chú trọng đến việc giáo dục kỹ
năng sống cũng như giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ, chưa
tạo cơ hội cũng như tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm và tham gia
các hoạt động thực tế.
- Trẻ: Tâm lý trẻ không thoải mái, tự tin mà rụt rè, nhút nhát, một số
trẻ thì khơng hịa đồng với bạn sống khép kín khơng cởi mở nói
chuyện cùng cô và bạn khi đến lớp
- Phụ huynh: Nhiều phụ huynh chưa chú trọng cũng như chưa quan
tâm đến việc giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ
PHẦN II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP
1. Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch và tổ
chức lồng ghép vào các hoạt động học
Dựa trên cơ sở của chương trình giáo dục mầm non của Bộ việc tơi đã
khảo sát các nhóm kỹ năng ở lớp tơi cũng như dựa vào tính cấp thiết


của các nhóm kỹ năng từ đó tơi đã xây dựng được bản kế hoạch giáo
dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ ở lớp tôi như sau:
Kế hoạch giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ 5 – 6 tuổi

Giai đoạn

Nhóm kỹ năng tự bảo


Nội dung giáo dục

vệ bản thân
Bé – Bé - Kỹ năng an toàn khi - An toàn khi chơi đồ chơi
đến trường chơi


NT

những - Kỹ năng bảo vệ bản - Không đi theo người lạ

người thân thân khỏi người lạ
Nghề

mà - Kỹ năng phòng chống - Phòng chống dịch Covid,



yêu dịch bệnh

nhất-

sốt xuất huyết, cúm A

- Kỹ năng phòng chống - Quy tắc 5 ngón tay

Khám phá xâm hại
giao thơng
cùng bé

Thiên

- Kỹ năng bảo vệ bản - An toàn khi sử dụng mạng

nhiên

và thân trước mơi trường Internet

những điều mạng
kỳ

- Thốt hiểm khi có cháy

thú - Kỹ năng thốt hiểm

quanh bé
Bé yêu quê - Kỹ năng an toàn khi - Giải mã biển báo giao
hương

– tham gia giao thông

yêu

Bác - Kỹ năng an tồn khi

Hồ-

Vui chơi

đón lễ hội.


thơng
- Những nơi an tồn và
những nơi khơng an tồn


- Phòng chống đối nước
Dựa vào bảng kế hoạch này tôi đã lồng ghép giáo dục kỹ năng tự
bảo vệ bản thân cho trẻ vào các hoạt động: Hoạt động học, hoạt động
làm quen với toán, hoạt động phát triển thể chất, hoạt động âm nhạc,
hoạt động khám phá, làm quen các tác phẩm văn học...
+ Kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước môi trường mạng Internet: Hiện
nay mạng Internet đã trở thành một phần không thể thiếu được trong
cuộc sống của con người cả với trẻ em. Trên mơi trường mạng
Internet thì trẻ dễ dàng có thể truy cập vào các nội dung giáo dục hay
giải trí, tuy nhiên chính sự thuận lợi đó lại dẫn đến hậu quả như trẻ dễ
tiếp xúc với những điều không lành mạnh, những nội dung bạo lực,
những nội dung thiếu tính giáo dục. Chính vì vậy tơi đã giáo dục cho
trẻ biết những nội dung nào phù hợp với các con, những nội dung nào
là không phù hợp và các con khơng được bắt chước. Qua đó tơi đã
giáo dục cho trẻ các con cần phải xin phép cha mẹ của mình trước khi
muốn sử dụng các thiết bị kết nối Internet và không sử dụng quá 1
giờ/ 1 ngày. Trẻ không được phép truy cập hoặc bắt chước những
hành vi có thể gây tổn hại cho bản thân khi xem tại
Internet.
+ Kỹ năng phòng chống tai nạn dịch bệnh: Trong xã hội hiện nay dịch
bệnh nối tiếp dịch bệnh, vậy chúng ta cần phải dạy cho trẻ biết các
loại dịch bệnh để phịng chống cũng như cách thích ứng an tồn nhất,
với trẻ lớp tơi, tơi đã dạy cho trẻ nhận biết một số dịch bệnh hiện nay
như dịch Covid 19, dịch cúm A, dịch xuất xuất huyết, đau mắt

đỏ...Sau đó khi giúp trẻ nhận biết các loại bệnh này thì các con cần


phải biết phịng tranh như thế nào và tơi dạy cho trẻ một số kỹ năng
như: Kỹ năng đeo khẩu trang, kỹ năng rửa tay đúng cách ngồi ra trẻ
cịn phải giữ gìn cơ thể ln ln sạch sẽ, ăn uống đầy đủ các chất
dinh dưỡng cũng như tập luyện thể dục thể thao để có một cơ thể khoẻ
mạnh. Ngồi ra tơi cũng giới thiệu cũng như dạy trẻ nhận biết một số
hiện tượng thiên tai, nguy
hiểm như: Sấm sét, mưa bão, lốc, thời tiết cực đoan.
(Hình ảnh dạy trẻ kỹ năng đeo khẩu trang)
+ Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ và thoát hiểm: Theo nhà khoa học đã
từng nói:
Trẻ có thể hiểu được 10% những gì trẻ nghe, hiểu được 40% những gì
trẻ nhìn thấy và trẻ có thể hểu được 60% những gì trẻ làm và 90% trở
lên những gì trẻ nói và làm. Chính vì thế tôi đã tổ chức cho trẻ được
thực hành, trải nghiệm vào thực tế để các con nắm bắt, lĩnh hội được
kiến thức một cách sâu sắc nhất và tôi đã tổ chức cho trẻ kỹ năng thoát
hiểm khi gặp hoả hoạn, con làm gì khi các con bị bắt cóc và dạy cho
trẻ nhớ được điện thoại của người thân cũng như số điện thoại khẩn
cấp như: 113,114,115 để các con biết cách gọi cứu trợ khi cần thiết
nhất.
Hình ảnh trẻ thoát hiểm khi gặp hoả hoạn
+ Kỹ năng phòng chống xâm hại: Việc trẻ đang bị sâm hại đang là
một vấn đề khá nhức nhối trong xã hội, hiện nay có rất nhiều vụ trẻ bị
sâm hại sảy ra rất là thương tâm kể cả với trẻ 5 – 6 tuổi cả bé trai, bé


gái. Tuy nhiên có rất nhiều người lớn, thầy cơ cịn e ngại trong việc
giáo dục giới tính, giáo dực kỹ năng bảo vệ bản thân này cho trẻ.

Riêng đối với tôi tôi nhận thức được đây là một vấn đề vô cùng quan
trọng mà chúng ta cần dạy cho trẻ, tôi giáo dục cho trẻ các bộ phận
nào là bộ phận bất khả sâm phạm trên cơ thể trẻ, trẻ cần biết được
những hành vi nào là hành vi gần gũi hay là hành vi sâm hại cơ thể
của con và trẻ cũng cần phải biết sử lý nếu như trường hợp đó sảy ra.
Ví dụ: Hoạt động nhận biết, khám phá các bộ phận tôi dạy trẻ nhận
biết các vùng bất khả sâm phạm đó là vùng miệng, vùng môi, vùng đồ
bơi các con cần phải ghi nhớ điều đó, các con khơng được cho ai
đụng, chạm vào những vùng đó ngoại trừ bố mẹ, bác sỹ khi khám
bệnh cho các con.
Ngồi ra tơi cịn dạy cho trẻ quy tắc 5 ngón tay để các con có thể
phịng chống
được việc sâm hại cơ thể, quy tắc này rất dễ nhớ đối với trẻ ở lớp tôi.


Đối với các kỹ năng rất cấp thiết tôi vừa kể trên ngồi ra tơi cịn
giáo dục
cho trẻ một số kỹ năng bảo vệ bản thân:
+ Bảo vệ bản thân trước người lạ.
+ Kỹ năng An toàn khi tham gia giao thơng.
+ Kỹ năng an tồn khi chơi
2. Biện pháp 2: Đổi mới phương pháp trong việc giáo dục trẻ
kỹ năng bảo vệ bản thân.
Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng như tăng cường
các hoạt động tại ứng dụng không chỉ đem đến cho trẻ những bài học
cơ bản mà còn mang đến cho trẻ những kiến thức rất phong phú,
những hình ảnh đa dạng và những video rất hấp dẫn, kích thích trẻ
hứng thú tham gia vào các bài học. Trẻ lớp tôi rất hào hứng khi tham
gia các bài học cơ mang tới.
Ngồi ra tơi cịn xây dựng kho tư liệu riêng cho mình để có thể sưu

tầm những hình ảnh, âm thanh, những bài giảng điện tử để có thể
mang đến và xây dựng những bài giảng hấp dẫn cho các con.
Để đổi mới phương pháp giáo dục tơi cịn tăng cường các hoạt động
trải nghiệm cũng như ứng dụng các phương pháp tiên tiến vào lớp
học của mình như mơ hình Steam để tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ
được thực hành trải nghiệm những đồ vật thật.
Ví dụ: Hoạt động dạy cho trẻ cách sử dụng dao an toàn.
3. Biện pháp 3: Giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ ở
mọi lúc mọi nơi


Với các hoạt động ngồi trời tơi ln nhắc nhở học sinh chơi an tồn,
chơi đúng quy trình với các đồ chơi ngồi trời tránh việc nơ đùa, chạy
nhảy q chớn
dẫn tới các tai nạn thương tích.
Khi chơi ở các góc, đối với trẻ mầm non rất dễ say ra các xung đột
chính vì vậy tơi đã dạy cho trẻ một thông điệp “ Bàn tay là để yêu
thương” chúng ta không sử dụng bàn tay để đánh bạn hay gây tổn
thương người khác.
Ngồi ra tơi cịn tích hợp việc giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân qua
giờ ăn - ngủ, giờ đón –
trả trẻ, giờ vệ sinh ở trên lớp: Giờ ngủ dạy cho trẻ cách nằm ngủ đúng
cách, an
toàn. Khi rửa tay rửa đúng cách, khi tham gia các hoạt động trong nhà
vệ sinh các con không được chạy nhảy tránh chơn chượt dẫn đến tai
nạn thương tích.
4. Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh giáo
dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ.
Thơng qua các hình thức nhóm Zalo, đón trả trẻ, cuộc họp phụ
huyng, bảng

tuyên truyền. Tôi tuyên truyền cho phụ huynh biết được rằng các kỹ
năng tự bảo vệ bản thân là vơ cùng cần thiết.
+ Giờ đón - trả trẻ: Tôi tuyên truyền tới phụ huynh các kỹ năng, đặc
biệt là kỹ năng bảo vệ bản thân trước môi trường mạng Internet đây là
kỹ năng khá mới đa số phụ huynh còn thờ ơ, chưa nắm bắt được cách


để giúp con sử dụng an tồn mạng Internet. Chính vì vậy tơi đã hướng
dẫn cho phụ huynh thoả thuận với con của mình mỗi một ngày con chỉ
được xem những thiết bị kết nối Internet 1 giờ/ 1 ngày. Ngoài ra phụ
huynh cũng nên cài đặt thêm phần mềm để kiểm soát những nội dung
phù hợp với con của mình và tơi cũng cung cấp cho phụ huynh những
chương trình, kênh YouTube giúp các con vừa học vừa chơi một cách
hiệu quả nhất.
Ngồi ra giờ đón - trả trẻ tôi cũng truyên truyền tới các bậc phụ
huynh: Đội mũ
bảo hiểm đề đảm bảo an tồn giao thơng, lựa chọn trang phục cho con
cho phù hợp với thời tiết. Trong những ngày nghỉ cuối tuần phụ huynh
cho con chơi ở những nơi an tồn khơng gần đường, khơng gần ao hồ
và có người trơng con.
Phụ huynh dạy cho con như số điện thoại của người thân và địa chỉ
gia đình mình.
Bên cạnh đó tơi cũng gửi những hình ảnh, những đoạn video
những nội dung giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ qua nhóm
Zalo lớp để phụ huynh có thể nắm bắt được kiến thức cũng như phối
hợp với cô giáo để giáo dục con ở nhà.
PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Sau khi thực hiện đồng loạt các biện pháp trên tôi thấy rất là vui
khi nhận
được kết quả trên trẻ của mình.

Chúng ta có thể thấy được rõ sự thay đổi đó qua bảng sau:


ST

Nội dung đánh giá

T

Kết quả trước

Kết quả sau khi

khi áp dụng

áp dụng biện

biện pháp

pháp

(16 trẻ)

(16 trẻ)

Số

Tỷ lệ

Số


Tỷ lệ

lượng

%

lượng

%

trẻ đạt
1

trẻ đạt

Kỹ năng bảo vệ bản thân 5/16

31.25 14/16

trước môi trường mạng

%

87,5%

Internest
2
3
4


Kỹ năng phịng chống dịch 7/16

43.75 16/16

bệnh

%

Kỹ năng tìm kiếm sự giúp 5/16

31.25 14/16

đỡ và thốt hiểm

%

Kỹ năng phịng chống sâm 4/16

25%

hại

15/16

100%
87.5%
93.75
%


+ Trẻ: Mạnh dạn tự tin và trẻ có thêm rất nhiều các kỹ năng, trẻ biết
yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, chơi vui, chơi an toàn, chơi đoàn
kết. Đặc biệt trẻ có thêm rất nhiều nề nếp, thói quen tốt và trẻ có một
hành trang cũng như các kỹ năng quan trọng nhất để bước vào lớp 1.
+ Cơ giáo: Có thêm rất nhiều kến thức cũng như kỹ năng trong việc
giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ. Linh hoạt
hơn trong việc xây dựng các bài học. Bài học đa dạng, sáng tạo hơn.


+ Phụ huynh: Vui vẻ, thay đổi cách nhìn của mình trong việc giáo dục
kỹ năng bảo vệ bản thân. Phụ huynh tin tưởng, ủng hộ giáo viên trong
mọi hoạt động của lớp, của trường.
PHẦN IV: KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của biện pháp
Việc giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân là việc làm vô cùng cần thiết
và quan trọng, vì vậy chúng ta hãy lan toả những giá trị trong việc
giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ để góp phần chung tay bảo
vệ trẻ em, những mầm non tương lai của đất nước.
2. Kến nghị, đề xuất:
* Đối với nhà trường: Tổ chức các chuyên đề, các tiết dạy mẫu về
hoạt động
giáo dục kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ để cho giáo viên học tập,
đúc rút kinh
nghiệm.
* Đối với phòng giáo dục: Tổ chức lớp tập huấn để cho giáo viên
tham gia học tập.
Bên cạnh những kết quả thu được thì vẫn cịn những hạn chế và thiếu
sót, rất mọng được sự đóng góp ý kiến của ban giám khảo và bạn bè
đồng nghiệp để giúp cho tôi thực hiện tốt hơn trong việc tổ chức giáo
dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho trẻ.

Tôi xin chân thành cảm ơn!



×