Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Đổi Mới Mô Hình Doanh Nghiệp Quản Lý Hệ Thống Công Trình Thủy Lợi Khi Thực Hiện Chính Sách Miễn Thủy Lợi Phí.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.92 KB, 77 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
T
0
3

T
0
3

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỦY LỢI
T
0
3

.....................................................................................................................................4
1.1. Tổ chức quản lý nhà nước ....................................................................................4
T
0
3

T
0
3

1.1.1. Cấp Trung ương: ...............................................................................................4
T
0
3

T


0
3

1.1.2. Cấp tỉnh .............................................................................................................4
T
0
3

T
0
3

1.1.3. Cấp huyện xã .....................................................................................................9
T
0
3

T
0
3

1.2. Tổ chức quản lý khai thác ..................................................................................12
T
0
3

T
0
3


1.2.1. Doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi ....................................................12
T
0
3

T
0
3

1.2.2. Tổ chức hợp tác dùng nước .............................................................................17
T
0
3

T
0
3

1.2.3. Các hình thức khác ..........................................................................................20
T
0
3

T
0
3

Chương 2: CƠ SỞ CỦA ĐỔI MỚI MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ
T
0

3

CƠNG TRÌNH THỦY LỢI KHI THỰC HIỆN MIỄN THUỶ LỢI PHÍ ..........21
2.1. Cơ sở pháp lý .....................................................................................................21
T
0
3

2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................23
T
0
3

2.2.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trước khi ban hành chính sách
T
0
3

miễn thuỷ lợi phí .......................................................................................................23
2.2.2. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sau khi ban hành Nghị định số 115
T
0
3

...................................................................................................................................25
2.3. Cơ sở khoa học ...................................................................................................36
T
0
3


2.3.1. Giới thiệu sơ lược về phân tích SWOT:..........................................................36
T
0
3

2.3.2. Áp dụng SWOT trong luận văn: .....................................................................37
T
0
3

Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI MƠ HÌNH DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ .41
T
0
3

KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ...........................................................41
T
0
3

T
0
3

3.1. Giải pháp về chính sách, thể chế và tổ chức doanh nghiệp ...............................41
T
0
3

T

0
3

3.1.1. Hồn thiện hệ thống thể chế, chính sách trong cơng tác quản lý khai thác ....41
T
0
3

T
0
3

3.1.2. Củng cố, kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý nhà nước
T
0
3

về thuỷ lợi..................................................................................................................41
T
0
3


3.1.3. Đổi mới về tổ chức và cơ chế quản lý các doanh nghiệp khai thác cơng trình
T
0
3

thuỷ lợi ......................................................................................................................42
T

0
3

3.1.4. Củng cố, phát triển bền vững các tổ chức hợp tác dùng nước ........................42
T
0
3

T
0
3

3.1.5. Đẩy mạnh công tác truyền thông ....................................................................43
T
0
3

T
0
3

3.16. Tăng cường pháp chế, xử lý vi phạm ...............................................................43
T
0
3

T
0
3


3.2. Giải pháp về hoàn thiện nâng cao hiệu quả hệ thống cơng trình: ......................44
T
0
3

T
0
3

3.2.1. Những nội dung ưu tiên đầu tư: ......................................................................44
T
0
3

T
0
3

3.2.2. Cơ chế chính sách về tài chính, tín dụng đối với thuỷ lợi...............................45
T
0
3

T
0
3

3.3. Phát triển nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ ...................................46
T
0

3

T
0
3

3.4. Phát triển nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế ....................................................46
T
0
3

T
0
3

Chương 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG TY
T
0
3

TNHH MTV KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI BẮC HƯNG HẢI .....48
4.1. Giới thiệu về hệ thống Bắc Hưng Hải ................................................................48
T
0
3

T
0
3


4.1.1. Giới thiệu chung ..............................................................................................48
T
0
3

T
0
3

4.1.2. Hiện trạng và năng lực phục vụ các cơng trình. ..............................................50
T
0
3

T
0
3

4.1.3. Một số tồn tại của hệ thống .............................................................................51
T
0
3

T
0
3

4.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty KTCTTL Bắc Hưng Hải ........................55
T
0

3

T
0
3

4.3. Phân tích nguyên nhân tồn tại trong công tác quản lý công trình thuỷ lợi ở Cơng
T
0
3

ty Bắc Hưng Hải ........................................................................................................57
T
0
3

4.4. Giải pháp ............................................................................................................59
T
0
3

T
0
3

4.4.1 Mục tiêu ...........................................................................................................59
T
0
3


T
0
3

4.4.2. Yêu cầu............................................................................................................59
T
0
3

T
0
3

4.4.3. Giải pháp .........................................................................................................60
T
0
3

T
0
3

4.5. Triển khai thực hiện ...........................................................................................65
T
0
3

T
0
3


4.5.1. Thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan liên quan .................................65
T
0
3

T
0
3

4.5.2. Tổ chức thực hiện ............................................................................................66
T
0
3

T
0
3

4.6. Tiến độ và kinh phí thực hiện ............................................................................68
T
0
3

T
0
3

KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
T

0
3

T
0
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
T
0
3

T
0
3


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mơ hình tổ chức chung của Chi cục Thuỷ lợi .............................................7
T
0
3

T
0
3

Hình 1.2. Tổng số cán bộ của chi cục thuỷ lợi ............................................................8
T
0

3

T
0
3

Hình 1.3. Số lượng cán bộ chi cục có chun ngành thuỷ lợi ....................................8
T
0
3

T
0
3

Hình 1.4. Số lượng và trình độ cán bộ cấp huyện trực tiếp đảm nhận cơng tác thuỷ
T
0
3

lợi...............................................................................................................................11
T
0
3

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty KTCTTL trước năm 2010 .......................16
T
0
3


T
0
3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL............................................................13
Bảng 1.2. Loại hình tổ chức HTDN theo các vùng, miền .........................................19
Bảng 2.1: Liệt kê mạnh - yếu theo phương pháp phân tích SWOT .........................39
Bảng 4.1: Dự kiến tiến độ và kinh phí thực hiện đổi mới ở Cơng ty Bắc Hưng Hải .......69


1

MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hệ thống cơng trình thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ tưới tiêu cho
diện tích lớn cây trồng, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng và chất
lượng sản phẩm nơng nghiệp, thuỷ sản, đồng thời góp phần phòng chống giảm nhẹ
thiên tai và thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác. Đến nay, trên cả nước đã
hình thành nhiều hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ, với 110 hệ thống
thủy lợi lớn; trên 5000 hồ chứa các loại, với tổng dung tích trữ nước trên 35,34 tỷ
m3 phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho các ngành kinh tế trọng
P

P

yếu và bảo đảm tưới cho 80 vạn ha đất canh tác; trên 10.000 trạm bơm lớn với các
loại máy bơm khác nhau, với tổng công suất lắp máy phục vụ tưới là 250 Mw, phục
vụ tiêu là 300Mw; 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bờ bao ngăn lũ
đầu vụ hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long và hàng trăm cây số kè; gần 5.000 cống

tưới tiêu lớn, 126.000km kênh mương các loại.
Tổng năng lực thiết kế tưới của các hệ thống bảo đảm cho khoảng 3,45 triệu
ha đất canh tác, tiêu thoát nước cho 1,72 triệu ha đất nông nghiệp. Hàng năm cung
cấp gần 6 tỷ m3 nước cho các ngành sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. Tỷ lệ dân cư
P

P

nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh ngày càng tăng, nhất là vùng sâu, vùng xa ở
miền núi và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tham gia quản lý cơ sở vật chất cơng trình thủy lợi trên hiện có khoảng 100
doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, 12.000 tổ chức
hợp tác dùng nước làm dịch vụ thủy lợi cho người dân và một số đơn vị sự nghiệp
khác.
Thực tế hiện nay, hoạt động quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vẫn cịn
nhiều tồn tại, tổ chức quản lý còn cồng kềnh, kém hiệu lực nhất là mối quan hệ giữa
các doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi với các tổ chức hợp tác,
các hộ dùng nước khác. Việc sử dụng nước cịn lãng phí, tùy tiện, đặc biệt từ khi
Nhà nước thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân.


2

Hiệu quả mà các cơng trình thủy lợi đem lại chưa tương xứng với tiềm năng
và cơ sở vật chất cơng trình thủy lợi đã được đầu tư xây dựng. Theo nhiều kết quả
đánh giá, hiệu quả bình quân của các hệ thống cơng trình thủy lợi chỉ đạt từ 70-75%
năng lực thiết kế, có những nơi chỉ đạt 50%.
Phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới đang tạo ra những cơ hội và
thách thức mới đối với mọi lĩnh vực nói chung và lĩnh vực thủy lợi nói riêng. Tăng
trưởng kinh tế và sức ép về gia tăng dân số làm cho nhu cầu nước của các ngành

kinh tế xã hội ngày càng gia tăng, mâu thuẫn nhu cầu về nước giữa các ngành đòi
hỏi phải các giải pháp đảm bảo nhu cầu nước và sự điều chỉnh hợp lý để đạt mục
tiêu phát triển nền kinh tế xã hội chung của cả nước tiến lên cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng.
Sau 25 năm thực hiện chủ trương đổi mới và chuyển đổi nền kinh tế theo cơ
chế thị trường có định hướng XHCN, hầu hết các ngành, các lĩnh vực sản xuất dịch
vụ đã tự đổi mới và phát huy được hiệu quả trong cơ chế mới, trong khi các dịch vụ
quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vẫn chưa có những thay đổi căn bản.
Cùng với tiến trình đổi mới, hiện đại hóa các ngành kinh tế xã hội, sự đổi
mới trong quản lý thủy nông là rất cần thiết trong nền nông nghiệp hiện đại hiện nay
nhằm nâng cao năng lực quản lý, vận hành an tồn cơng trình theo hướng hiện đại
hóa, phát huy tối đa hiệu quả cơng trình thủy lợi.
Mấu chốt của vấn đề đổi mới tổ chức quản lý thủy nơng là tìm ra các mơ
hình tổ chức và cơ chế chính sách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi phù hợp. Cụ
thể là đảm bảo chuyển đổi tổ chức và hoạt động của các công ty khai thác cơng
trình thủy lợi hiện nay từ hình thức doanh nghiệp cơng ích sang hình thức hoạt động
cung ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cơng ích.
Đây có thể là bước chuyển mình quan trọng nhằm đưa cơng tác quản lý khai
thác cơng trình thủy lợi vượt ra khỏi tiêu chuẩn truyền thống về thiết kế và vận hành
chủ yếu là cung cấp nước tưới và tiêu đơn thuần hướng sang mở rộng ra những dịch
vụ phục vụ các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó cần phân cấp quản lý, xã hội hóa
cơng tác quản lý cơng trình thủy lợi thông qua việc tăng cường sự tham gia quản lý
của người dân.


3

II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu thực trạng, tồn tại, các tổ chức hiện nay của mơ hình doanh
nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.

- Đề x uất nội dung đổi mới trong cách thức tổ chức của các doanh nghiệp
nhằm quản lý khai thác, vận hành cơng trình thủy lợi có hiệu quả.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu các kết quả có liên quan, từ đó rút ra
các vấn đề chung có thể áp dụng cho luận văn.
2. Nghiên cứu thực tế: Thu thập tài liệu về đơn vị quản lý nhà nước, doanh
nghiệp và tổ chức hợp tác dùng nước làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình
thủy lợi, đặc biệt là Cơng ty TNHH một thành viên khai thác cơng trình thuỷ lợi
Bắc Hưng Hải.
3. Nghiên cứu nội nghiệp: Tổng hợp, phân tích số liệu đã điều tra, thu thập
được; nghiên cứu, đề xuất mơ hình tổ chức và chính sách liên quan.
4. Trong luận văn sử dụng phương pháp phân tích SWOT.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
- Các doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi;
- Tổ chức hợp tác dùng nước.
2. Phạm vi:
Trên cả nước, lấy ví dụ về nghiên cứu điển hình là Cơng ty TNHH một thành
viên khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Hưng Hải.
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu gồm các phần sau:
- Nghiên cứu tổng quan về tổ chức quản lý thuỷ lợi, cơ sở và giải pháp đổi
mới mơ hình doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi.
- Đề xuất các giải pháp đổi mới doanh nghiệp ứng dụng cho Cơng ty TNHH
một thành viên khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Hưng Hải.


4

Chương 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỦY LỢI
1.1. Tổ chức quản lý nhà nước
1.1.1. Cấp Trung ương:
Trong khoảng thời gian 10 năm gần đây, từ năm 2000-2012, cơ quan quản lý
nhà nước về thủy lợi cấp trung ương thường xuyên có biến động. Giai đoạn từ
2000-2004, nhiệm vụ này được giao cho Cục Quản lý nước và Cơng trình thủy lợi.
Từ năm 2004-2010, là Cục Thủy lợi. Trong thời gian này, nhiệm vụ quản lý nhà
nước về thuỷ lợi luôn được điều chỉnh, bổ sung. Cụ thể: nhiệm vụ quản lý tài
nguyên nước được chuyển sang Bộ Tài nguyên và Môi trường, tiếp theo Cục Thuỷ
lợi trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn.
Hiện nay, theo Quyết định số 03/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ
tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Tổng cục Thủy lợi trực thuộc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thì Tổng cục
Thủy lợi là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý nhà
nước và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về thủy lợi; quản lý, chỉ đạo các hoạt
động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. Theo đó, Tổng cục Thuỷ
lợi có chức năng quản lý nhà nước về cơng trình thuỷ lợi, cơng trình đê điều và
phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai và cơng trình nước sạch vệ sinh mơi trường
nơng thơn.
Như vậy, ngay tại trung ương thì cơ quan quản lý nhà nước về thuỷ lợi ln
có sự biến động về nhiệm vụ, chức năng được giao.
1.1.2. Cấp tỉnh
Tổ chức trực tiếp quản lý nhà nước chuyên ngành thuỷ lợi ở địa phương là
các chi cục thuỷ lợi, trước đây được thành lập theo thông tư số 07 LB/TT ngày
24/4/1996 của liên Bộ Nông nghiệp và PTNT - Ban tổ chức cán bộ Chính phủ và


5


hướng dẫn số 390 NN-TCCB/HD của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Do
các quy định này chỉ mang tính hướng dẫn, khơng bắt buộc nên việc thành lập tổ
chức quản lý nhà nước ở các địa phương rất khác nhau.
Theo quy định này đến năm 2004 mới có 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương thành lập Chi cục thủy lợi, 22 tỉnh thành lập Phòng Thuỷ lợi. Một số tỉnh
thành lập chi cục thực hiện cả hai chức năng quản lý đê điều và quản lý khai thác
cơng trình thuỷ lợi, nhiều nơi thành lập Phịng Thuỷ lợi. Có chi cục được thành lập
nhưng bộ máy, chức năng nhiệm vụ được giao chưa đáp ứng yêu cầu công việc
quản lý nhà nước chuyên ngành thuỷ lợi, chỉ làm việc mang tính hành chính sự vụ,
chưa phát huy được vai trò của Chi cục.
Để cải thiện thực trạng trên, Liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nội vụ đã ban hành thông tư liên tịch số 11/2004/TTLT-BNN-BNV ngày 02/4/2004
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn, các văn
bản hướng dẫn thực hiện Thông tư của Bộ Nội vụ và Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, tổ chức Chi cục Thuỷ lợi làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác
thuỷ lợi ở các tỉnh trên toàn quốc là 49 tỉnh đã thành lập Chi Cục, còn lại 15 tỉnh
thành lập phòng Thuỷ lợi hoặc phịng Thuỷ nơng trực thuộc Sở Nơng nghiệp và
PTNT.
Tiếp theo, ngày 15/5/2008, Liên Bộ Nội vụ và Nông nghiệp và PTNT ban
hành thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp xã về
nông nghiệp và phát triển nông thôn thay thế Thông tư số 11/2004/TTLT-BNNBNV nói trên. Quy định mới nêu rõ: Chi cục quản lý chuyên ngành giúp Giám đốc
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý nhà nước và
triển khai các nhiệm vụ về chuyên ngành trong việc tổ chức thực thi pháp luật; thực
hiện công việc tác nghiệp thường xuyên, đồng thời đề xuất về cơ chế, chính sách


6


đối với lĩnh vực chuyên ngành được kế thừa hợp lý những chi cục hiện có đang hoạt
động hiệu quả và thành lập chi cục mới nhưng không quá 9 tổ chức.
Thông tư số 61/2008/TTLT-BNN-BNV cũng quy định rõ, mô hình tổ chức
chun mơn giúp Sở Nơng nghiệp và PTNT về lĩnh vực thuỷ lợi là Chi cục Thuỷ lợi
hoặc Chi cục Thuỷ lợi và Phòng, chống lụt, bão ở các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương có hệ thống cơng trình thủy nơng lớn và chiều dài đê ít; thực hiện cả
nhiệm vụ cấp nước nông thôn, thuỷ lợi, đê điều và phòng, chống lụt, bão. Đối với
các tỉnh có hệ thống đê sơng, đê biển lớn ngồi Chi cục Thủy lợi được thành lập
thêm Chi cục Đê điều và Phịng, chống lụt, bão.
Sau khi Thơng tư 61/2008/TTLT-BNN-BNV quy định số lượng các chi cục
chuyên ngành trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không quá 9, tạo
điều kiện cho các tỉnh thành lập thêm các Chi cục, trong đó có Chi cục Thuỷ lợi.
Nhiều chi cục đã thực sự phát huy được vai trò tham mưu giúp Sở Nông nghiệp và
PTNT trong việc quản lý nhà nước về thuỷ lợi ở địa phương. Do đó, sau 1 năm thực
hiện đã có 57 tỉnh thành lập Chi cục, chỉ có 6 tỉnh chưa thành lập Chi cục bao gồm
Phú Thọ, Hải Phịng, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Đồng Nai. Và đến nay
chỉ còn duy nhất tỉnh Đồng Nai chưa thành lập chi cục quản lý chuyên ngành thuỷ
lợi, mơ hình hiện nay của Đồng Nai là Phịng Thuỷ lợi trực thuộc Sở Nơng nghiệp
và PTNT.
Chi cục Thuỷ lợi và/hoặc Chi cục Quản lý đê điều và PCLB là cơ quan
chuyên môn giúp giám đốc sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lợi,
phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai. Tuy nhiên, mô hình từng tỉnh có khác nhau
cho dù có cùng điều kiện địa lý và đặc điểm cơng trình tương tự nhau.
Trong thời gian qua, bộ máy tổ chức của các Chi cục Thuỷ lợi ở các địa
phương cơ bản đã được kiện tồn, cơng tác tổ chức đã đi vào ổn định. Bộ máy tổ
chức của các chi cục thuỷ lợi thường bao gồm: 01 Chi cục trưởng, từ 1-2 chi cục
phó. Các bộ phận chun mơn từ 2-4 phịng, mơ hình chung chủ yếu như sau:
- Phịng Tổ chức - Hành chính/Tài vụ .
- Phịng Kế hoạch - Tổng hợp.



7

- Phịng kỹ thuật (Quản lý nước, cơng trình thuỷ lợi, đê điều).
Số lượng phòng, ban của Chi cục phụ thuộc vào chức năng nhiệm vụ được
giao và tình hình thực tế ở địa phương. Đối với một số Chi cục thực hiện cả chức
năng quản lý nhà nước về khai thác cơng trình thuỷ lợi, đê điều và phịng chống lụt
bão thì phịng kỹ thuật thường tách thành Phịng quản lý nước và/hoặc cơng trình
thuỷ lợi, và phịng Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão. Một số chi cục cịn có
thêm cả Phịng/Ban Thanh tra chun ngành (Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nghệ An,
Long An).
Đối với một số chi cục ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Cà Mau, Long
An, Bạc Liêu, Cần Thơ), vùng Đông Nam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu), ngồi phịng
chun mơn cịn có các trạm thuỷ lợi. Một số chi cục có thêm cả hạt quản lý đê tại
các huyện, thị trong tỉnh (Quảng Ninh, Kiên Giang).
Sở NN và PTNT

Ban lãnh đạo
Chi cục

P. Tổ chức - HC

P. KH - TH

P. Kỹ thuật

Ban/P.Thanh
tra


Hình 1.1. Mơ hình tổ chức chung của Chi cục Thuỷ lợi
(Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Thuỷ lợi, 2010)
Nguồn nhân lực:
Cán bộ quản lý công tác tại các chi cục chuyên ngành thuỷ lợi đa số có trình
độ đại học và trên đại học, được bố trí đúng chun mơn, phần lớn đáp ứng được
yêu cầu về quản lý ngành trong giai đoạn hiện tại. Tuy nhiên, việc bố trí phân tán ở
các đơn vị khác nhau nên khó tập trung chỉ đạo, bạn chế vai trò tham mưu, hướng
dẫn và tác nghiệp về kỹ thuật chuyên ngành cho Sở và Uỷ ban nhân dân tỉnh. Tuy


8

vậy, số lượng cán bộ ở từng địa phương không đều, vùng Tây Bắc là khu vực có ít
cấn bộ nhất trong cả nước (chiếm 2,2% cả nước). Vùng có nhiều cán bộ nhất chính
là đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ và Đông Bắc.
Cán bộ chuyên ngành thuỷ lợi
Cán bộ chuyên ngành khác
1007

1993

Hình 1.2. Tổng số cán bộ của chi cục thuỷ lợi
(Nguồn: Số liệu tổng hợp của Tổng cục Thuỷ lợi, 2012)

1444
1600
1400
1200

Đại học, trên đại học


1000
528

800

Cao đẳng
Trung cấp

600
400

21

200
0
1

Hình 1.3. Số lượng cán bộ chi cục có chuyên ngành thuỷ lợi
(Nguồn: Số liệu tổng hợp của Tổng cục Thuỷ lợi, 2012)


9

1.1.3. Cấp huyện xã
a) Tổ chức chuyên môn quản lý thuỷ lợi ở cấp huyện:
Cấp huyện khơng có phịng chun trách thuỷ lợi. Cơ quan chuyên môn giúp
Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, lâm
nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nơng thơn thống nhất gọi là Phịng. Việc
thành lập và tên gọi của Phòng do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định theo quy định

của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(thay thế Nghị định 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 trước đây).
Theo Nghị định này, chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lợi ở cấp huyện
nằm trong Phòng Kinh tế hoặc Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn - đối với
huyện và Phịng Quản lý đơ thị hoặc Phịng Công thương - đối với quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh.
Nghị định 14/2008/NĐ-CP đã quy định cụ thể chức năng quản lý nhà nước
về thuỷ lợi cấp huyện thuộc Phòng Kinh tế hoặc Phịng Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn nên đã hạn chế thực trạng chức năng thuỷ lợi được các huyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh quy định ở nhiều phòng khác nhau như là khi thực hiện Nghị
định 172/2004/NĐ-CP.
Hiện nay, các địa phương đang từng bước củng cố, kiện tồn tổ chức cơ quan
chun mơn quản lý nhà nước về thuỷ lợi theo hai mơ hình: Phịng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, Phịng kinh tế.
Theo báo cáo điều tra vào tại 53 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tại
528 quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh về tổ chức cơ quan chuyên môn
quản lý nhà nước về thuỷ lợi, các phịng chun mơn cấp huyện quản lý nhà nước
có chức năng quản lý thuỷ lợi gồm 5 loại hình phịng chủ yếu như sau: Phòng Kinh
tế (chiếm tỷ lệ cao nhất 54,9% và có nhiều ở các tỉnh thuộc vùng Miền núi phía
Bắc), Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (chiếm 26,5%, có nhiều ở Đồng
bằng sơng Hồng và Bắc Trung Bộ), Nơng nghiệp, Nơng-cơng-lâm-thuỷ sản, và loại
hình khác (ba loại hình này chiếm 8,7%).


10

Theo báo cáo của các địa phương, cơ quan chuyên mơn thuộc ủy ban nhân
dân cấp huyện có chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lợi cấp huyện thực hiện các
chức năng sau:

- Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm về thuỷ lợi.
- Tổ chức bảo vệ đê điều, các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; cơng trình cấp,
thốt nước nơng thơn; cơng trình phịng, chống lũ, lụt, bão; quản lý mạng lưới thuỷ
nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Tổ chức thực hiện công tác khuyến
nông và các dự án phát triển thuỷ lợi trên địa bàn huyện.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Uỷ ban nhân dân cấp xã trong
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực thuỷ lợi.
- Tổng hợp tình hình, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện việc xây dựng, khai
thác và sử dụng nước sạch nông thôn.
- Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi theo phân cấp,
- Thực hiện nhiệm vụ thường trực của Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão;
tìm kiếm cứu nạn ở địa phương; đề xuất phương án, biện pháp và tham gia chỉ đạo
việc phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai về lũ, lụt, bão, sạt, lở, hạn hán,
úng ngập, xâm nhập mặn trên địa bàn huyện.
Nguồn nhân lực: Theo kết quả điều tra, đánh giá năm 2012 của Tổng cục
Thuỷ lợi, biên chế các phịng này chỉ có khoảng từ 7-10 cán bộ, lĩnh vực phụ trách
nhiều, đa dạng nên việc bố trí cán bộ chun trách thuỷ lợi cịn nhiều bất cập và phụ
thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện. Hiện nay số
cán bộ phụ trách thuỷ lợi cấp huyện có chuyên mơn, nghiệp vụ thuỷ lợi rất ít, có
tỉnh chỉ có 1 cán bộ trình độ trung cấp thuỷ lợi ở phịng nơng nghiệp và PTNT phụ
trách lĩnh vực thuỷ lợi (Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu); có địa phương cịn khơng
có cán bộ trình độ, chun ngành thuỷ lợi (Đà Nẵng, Đắc Nơng). Vùng có tỷ lệ cán
bộ cấp huyện có trình độ chun ngành thuỷ lợi thấp nhất là Tây Nguyên (3,8%),
tiếp theo là các tỉnh Đông Nam Bộ (4,9%) và các tỉnh Tây Bắc (8,4%).


11

Cũng theo kết quả tổng hợp được thì, số lượng cán bộ phụ trách về thuỷ lợi ở

cơ quan chuyên mơn có chức năng quản lý nhà nước về thuỷ lợi cấp huyện trên
tồn quốc nói chung rất mỏng và hạn chế trong khi yêu cầu về công tác thuỷ lợi ở
cấp huyện là rất lớn. Công tác quản lý nhà nước về thuỷ lợi ở nhiều địa phương trên
toàn quốc chưa được chính quyền địa phương quan tâm đúng mức. Công tác quản
lý nhà nước về thuỷ lợi ở cấp huyện ở những địa phương này còn bị bỏ ngỏ.

129

651
12

1904

510

Cán b? chuyên ngành thu? l?i
Cán b? chuyên ngành khác

Đ?i h?c, trên đ?i h?c

Cao đ?ng

Trung c?p

Hình 1.4. Số lượng và trình độ cán bộ cấp huyện trực tiếp đảm nhận công tác
thuỷ lợi
(Nguồn: Số liệu tổng hợp của Tổng cục Thuỷ lợi, 2012)
b) Cấp xã: Cán bộ nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi ở xã thực
hiện theo Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ về chế
độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn. Theo quy định này,

các xã bố trí cán bộ không chuyên trách phụ trách chung các lĩnh vực công tác về kế
hoạch - giao thông - thủy lợi - nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, địa chính, xây dựng.


12

Theo báo cáo của các địa phương, hiện hầu hết các xã trên tồn quốc đều bố
trí 01 cán bộ phụ trách công tác quản lý thuỷ lợi kiêm nhiệm công tác giao thông,
nông, lâm nghiệp trên địa bàn xã.
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV, Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh căn cứ đặc điểm cụ thể của địa phương, quyết định Chi cục Thuỷ
lợi được hợp đồng nhân viên chuyên môn, kỹ thuật và cộng tác viên hoạt động trên
địa bàn xã. Tuy nhiên hầu hết địa phương chưa triển khai thực hiện được nội dung
này.
1.2. Tổ chức quản lý khai thác
Bên cạnh hệ thống tổ chức quản lý nhà nước nêu trên, cịn có một hệ thống
lớn các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi.
1.2.1. Doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi
Việc quản lý khai thác các hệ thống cơng trình thuỷ lợi được xây dựng từ
nguồn vốn Ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước chủ yếu
do các Doanh nghiệp làm nhiệm vụ khai thác cơng trình thuỷ lợi (Công ty Trách
nhiệm hữu hạn một thành viên Khai thác cơng trình thuỷ lợi).
Đến nay, cả nước có khoảng trên 100 Cơng ty TNHHMTV Khai thác cơng
trình thuỷ lợi, trong đó có 3 cơng ty trực thuộc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn, cịn lại là cơng ty trực thuộc các tỉnh, thành phố. Hiện có 13 tỉnh chưa thành
lập công ty KTCTTL gồm: Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Bình
Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bến Tre, Hậu
Giang, Cần Thơ, Cà Mau.



13

Bảng 1.1: Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL
Số lượng công ty, đơn vị sự
Tỉnh

nghiệp QLKCTTL

chưa
Thứ
tự

Tên vùng

Huyện,

Đơn vị

liên

sự

huyện

nghiệp

8

13


4

thành

Tỉnh/liên

lập cơng

tỉnh

ty
1

Miền núi phía Bắc

2

Đồng bằng sông Hồng

5

30

0

3

Bắc Trung bộ

3


18

0

4

Duyên hải miền Trung

5

2

0

5

Tây Nguyên

1

4

0

1

6

Đông Nam Bộ


2

8

0

0

7

Đồng bằng sông Cửu Long

7

5

0

2

Tổng:

13

38

63

7


3

(Nguồn: Số liệu tổng hợp của Tổng cục Thuỷ lợi, 2012)
Bảng tổng hợp này không bao gồm các Chi cục thuỷ lợi vừa thực hiện chức
năng quản lý nhà nước, vừa tham gia quản lý khai thác như Bà Rịa Vũng Tàu, Kiên
Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu.
Trong số các doanh nghiệp này, Bộ Nông nghiệp và PTNT thành lập 03
doanh nghiệp trực thuộc để tham gia quản lý, khai thác các cơng trình thuỷ lợi liên
tỉnh.
- Cơng ty TNHHMTV khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà chủ yếu
quản lý các cơng trình thuỷ lợi là hệ thống các cơng trình trạm bơm điện đầu mối
lớn, đập điều tiết, kênh trục chính liên tỉnh, phục vụ tưới, tiêu hoặc cấp nước (hệ
thống cơng trình động lực).
- Hệ thống cơng trình thuỷ lợi mà Cơng ty TNHHMTV khai thác cơng trình
thuỷ lợi Bắc Hưng Hải quản lý chủ yếu là các cống đầu mối, âu thuyền phục vụ liên


14

tỉnh, 01 trạm bơm tiêu, hệ thống kênh trục chính phục vụ tưới, tiêu liên tỉnh (hệ
thống chủ yếu là cơng trình trọng lực).
- Cơng ty TNHHMTV Khai thác thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hồ quản lý hệ
thống cơng trình đầu mối hồ Dầu Tiếng, đập Phước Hồ và hệ thống kênh trục
chính phục vụ tưới, tiêu liên tỉnh (hệ thống cơng trình trọng lực).
Ngồi 3 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT nêu trên, các
doanh nghiệp khác hiện nay chủ yếu quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi trong
phạm vi tỉnh (tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và miền Nam), hoặc phạm vi
huyện (tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc). Tuy nhiên, cịn có một số ít doanh
nghiệp trực thuộc tỉnh nhưng cũng tham gia quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi

liên tỉnh: Cơng ty TNHHMTV khai thác dịch vụ thuỷ lợi Sơng Nhuệ quản lý hệ
thống cơng trình thủy lợi phục vụ các tỉnh, thành phố Hà Nam, Hà Nội; công ty An
Hải quản lý hệ thống công trình phục vụ Hải Phịng, Hải Dương; cơng ty Sơng Chu
phục vụ các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; cơng ty TNHHMTV khai thác
cơng trình thuỷ lợi Bắc Đuống quản lý hệ thống cơng trình phục vụ Bắc Ninh, Bắc
Giang…
Ở một số tỉnh, thành phố cịn có các doanh nghiệp nhà nước khác cùng tham
gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi: tỉnh Hải Dương
có Xí nghiệp Khai thác cơng trình thuỷ lợi Thành phố Hải Dương trực thuộc Công
ty TNHH MTV quản lý cơng trình đơ thị Hải Dương, Cổ phần Vinaconex 27 ở
Đồng Tháp…
Trước đây, mơ hình tổ chức và hoạt động của các Công ty KTCTTL được
thực hiện theo thông tư 06/1998/TT-BNN-TCCB ngày 03/9/1998 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT.
Theo thông tư này cơ cấu tổ chức của các Công ty KTCTTL bao gồm các
phịng ban chức năng chính và bộ phận sản xuất cho nhiệm vụ hoạt động cơng ích
phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên địa bàn
hệ thống:


15



Phịng Tổ chức hành chính, Phịng Quản lý khai thác; Phòng Kinh tế;

Phòng Kế hoạch kỹ thuật;


Các Cụm, trạm thuỷ nơng là đơn vị sản xuất có nhiệm vụ trực tiếp


quản lý vận hành các cơng trình thuộc hệ thống theo phân cơng.
Ngồi nhiệm vụ cơng ích, các cơng ty, xí nghiệp KTCTTL được thành lập
các bộ phận tổ chức khác phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định
hiện hành gồm: Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng, bộ phận tư vấn, khảo sát
thiết kế, bộ phận xây lắp hoặc sửa chữa.
Hiện nay, tổ chức của các công ty KTCTTL ở một số địa phương đang dần
đi vào ổn định.
Bắt đầu bằng việc thực hiện quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002
của Thủ tướng Chính phủ (nay được thay thế bằng Quyết định số 155/2004/QĐTTg ngày 24/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ “Về ban hành tiêu chí, danh mục
phân loại cơng ty nhà nước và cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng công
ty nhà nước”), các tỉnh đã tiến hành đổi mới sắp xếp, củng cố lại doanh nghiệp bằng
hình thức sáp nhập các công ty huyện thành công ty tỉnh hoặc ngược lại (Thanh
Hoá, Hải Dương, Quảng Trị, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế, Tây Ninh).


16

SỞ NN&PTNT

Cơng ty KTCTTL

Ban Giám đốc

Phịng Tổ
chức - Hành

Phịng Quản
lý Khai thác


Phịng Kinh tế

Dịch vụ cơng
ích

Kinh doanh TH

XN, Cụm, TN

Xí nghiệp
KSTK, xây lắp

Phịng Kế
hoạch kỹ

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty KTCTTL trước năm 2010
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của địa phương)
Tiếp theo, thực hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005, đến nay toàn bộ các tỉnh,
thành phố đã xây dựng đề án và thực hiện xong việc chuyển đổi các công ty
KTCTTL thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Phương thức hoạt
động của các doanh nghiệp hiện nay được thực hiện theo quy định của Nghị định số
31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản phẩm,
dịch vụ công ích và theo quy định khác của pháp luật hướng dẫn phương thức này.
Tuy nhiên ở một vài nơi có hình thức cơng ty cổ phần tham gia/được giao nhiệm vụ
quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi như: Cơng ty Cổ phần Khai thác cơng trình


17

thuỷ lợi Sơn La; Công ty CP Khai thác thuỷ lợi Kon Tum; Công ty Cổ phần dịch vụ

Thuỷ lợi Vĩnh Long (hiện đã khơng cịn tham gia quản lý thuỷ nơng); Cơng ty Cổ
phần Thuỷ lợi Sóc Trăng. Tuy nhiên việc thực hiện cổ phần ở các công ty này chưa
đúng bản chất của vấn đề cổ phần hoá nên các cơng ty này hoạt động cịn nhiều khó
khăn. Tỉnh Sơn La sẽ chuyển đổi công ty này sang loại hình cơng ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước và thực hiện từ năm
2013.
Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp thường được bố trí như sau:
- Chủ tịch Hội đồng thành viên
- Tổng Giám đốc (hoặc do Chủ tịch HĐTV kiêm nhiệm);
- Các Phó Tổng giám đốc
- Kiểm sốt viên;
- Các Phịng chức năng: Tổ chức – Hành chính,Quản lý khai thác cơng trình,
Kế hoạch – Kỹ thuật, Tài vụ.
- Các Xí nghiệp hoặc chi nhánh trực tiếp quản lý khai thác cơng trình.
Như vậy, về mơ hình tổ chức khai thác cơng trình thuỷ lợi hiện nay tuỳ thuộc
vào quan điểm của từng địa phương dẫn đến việc thành lập đa dạng các tổ chức khai
thác CTTL khác nhau, nhưng đang dần ổn định.
1.2.2. Tổ chức hợp tác dùng nước
Tham gia quản lý các cơng trình thuỷ lợi cịn có các tổ chức hợp tác dùng
nước. Tổ chức Hợp tác dùng nước là các tổ chức thuỷ nông cơ sở gồm nhiều loại
hình khác nhau bao gồm các hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ tổng hợp, hợp tác
xã dùng nước, hội dùng nước, tổ đội thuỷ nông, ban quản lý thuỷ nông, cá nhân...
Các tổ chức Hợp tác dùng nước quản lý các cơng trình thuỷ lợi có quy mô vừa và
nhỏ hoặc kênh mương nội đồng trong các hệ thống lớn. Theo báo cáo tổng hợp, cả
nước có khoảng 15.000 tổ chức Hợp tác dùng nước làm dịch vụ thuỷ nơng.
Theo tài liệu điều tra thì hiện nay có 91% số cơng trình do Doanh nghiệp
Nhà nước quản lý, phục vụ tưới cho 80% tổng diện tích được tưới, 9% số cơng trình
do dân quản lý phục vụ tưới cho 20% diện tích được tưới. Riêng các hệ thống thuỷ




×