Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

TAI LIEU HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NAM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.6 KB, 59 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2014
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
VỀ NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ
NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM
* ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thế hệ người Việt Nam hiện tại và mãi mãi về sau, chúng ta có quyền tự
hào, trân trọng và biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu của
dân tộc ta,Người đã hóa thân vào trời đất và trở nên vĩnh hằng và bất tử, bởi
Việt Nam là Bác, bác là Việt Nam. Xứng đáng với lời ghi nhận của nhân dân và
của Đảng trong lời điếu do đồng chí Lê Duẩn- Bí thư thứ nhất Trung ương
Đảng đọc tại lễ truy điệu: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã
sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm
rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”.
Hiếm thấy trong lịch sử có con người nào mà tên tuổi và sự nghiệp lại gắn
bó với vận mệnh của cả một dân tộc, một đất nước như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có thể tìm thấy hình ảnh Người trong tâm tưởng của mỗi người dân và cũng có
thể tìm thấy số phận mỗi người dân trong từng suy tư, trăn trở của Người. “Bác
Hồ”, đó là tên gọi trìu mến nhất, thiêng liêng nhất mà cả dân tộc đã dành để gọi
vị lãnh tụ kính yêu của mình. Đến nay, tuy Bác đã đi xa, nhưng Người đã để lại
cho chúng ta di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân
văn cao cả. Cả cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm gương sáng ngời cho
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện phấn đấu suốt đời học tập và noi theo.
Nói về Bác Hồ, có lẽ ai cũng có đôi điều hiểu biết về Bác, nhưng mà để
hiểu thấu đáo và hệ thống thì chúng ta cần phải có thời gian để nghiền ngẫm và
suy nghĩ mà nhiều sự kiện chúng ta nhắc đi nhắc lại, nhiều câu nói, lời văn của
Bác ta đã nghe đã đọc rất nhiều lần rồi mà mỗi lần đọc lại dường như ta lại cảm
thấy phát hiện thêm điều gì rất mới mẻ, rất gần gũi, rất đặc biệt và có những
điều đã trở thành vĩnh hằng, bất tử, bởi Bác đã nói được tiếng nói của lòng dân,
Bác đã nói được những điều sâu thẳm nhất của cuộc sống, cho nên ai ai cũng
cảm thấy gần gũi và thân thương. Còn riêng tình cảm của Bác dành cho mỗi
người Việt Nam chúng ta thì không có lời cảm động nào bằng nhận xét của Cố


Thủ tướng Phạm Văn Đồng người đã từng ở bên Bác nhiều chục năm, người học
trò xuất sắc của Bác và cũng là người được Bác rất thương yêu, đã nói như thế
này: “ Trong trái tim mênh mông của Bác, ai là người Việt Nam cũng đều có
phần ở trong đó”, Bác yêu thương tất cả mọi người, không sót một ai.
5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là Bảo vật Quốc gia
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 - 20/11/2012, tại
khuôn viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện
đang trưng bày 5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng 25 Bảo vật Quốc gia Việt Nam từ
ngày 15/11/2012 đến ngày 25/11/2012.
5 Di thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận Bảo vật Quốc gia đó là: Đường
Kách mệnh; Nhật ký trong tù; bản thảo “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” (lưu giữ tại Bảo
tàng Lịch sử Quốc gia); bản thảo “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước” (văn bản này
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trên Đài Tiếng nói Việt Nam sáng ngày 17/7/1966, hiện lưu giữ tại
Bảo tàng Hồ Chí Minh); Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (văn bản gốc viết từ ngày
10/5/1965 đến ngày 19/5/1969, lưu trữ tại Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng).
- Năm 2011 , học tập chuyên đề: "Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời
tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị".
- Năm 2012, học tập chuyên đề: “ Nâng cao tinh thần trách nhiệm hết
lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”
- Năm 2013, học tập chuyên đề: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu cao trách
nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các
cấp”
Đồng chí cho rằng, học gương đạo đức Bác Hồ là học cho được cái
gốc, tức là học cho được cái tâm của Bác trước nỗi khổ của con người.
Từ cái tâm sâu sắc đó, mà trong cuộc sống hàng ngày, từ khi còn là 1
thanh niên lao động cho đến khi là Chủ tịch nước, Bác luôn sống khiêm tốn giản
dị, tiết kiệm, không xa hoa lãng phí và cực kỳ ghét tham nhũng, quan liêu.
I. TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU

CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI
ĐI ĐÔI VỚI LÀM
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm
1.1. Về tinh thần trách nhiệm và sự cần thiết phải nêu cao tinh thần
trách nhiệm
- Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về
mình. Ai cũng có trách nhiệm bởi mỗi người đều có một vị trí nhất định trong
các mối quan hệ xã hội, như gia đình, dòng họ, địa phương, tập thể, tổ chức
chính trị - xã hội, công dân của một nước, thành viên của cộng đồng dân tộc và
rộng nhất là của nhân loại, Trong các mối quan hệ đó, trách nhiệm được hình
thành trên cơ sở những quy định của luật pháp, quy chế, thỏa thuận của tập thể,
tổ chức, địa phương Trách nhiệm còn được hình thành do dư luận xã hội và bị
chi phối bởi dư luận xã hội.
- Tinh thần trách nhiệm là kết quả nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của
con người, từ đó chi phối hành động tích cực, tự giác của họ. Những người có
nhận thức và hành động như thế được gọi là có tinh thần trách nhiệm cao.
- Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, người đã nêu lên hệ thống các
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những phẩm chất đạo đức của con người Việt
Nam trong thời đại mới. Người đề cập đến đạo đức công dân và đạo đức cách
mạng, chuẩn mực đạo đức chung của mọi người và chuẩn mực đạo đức riêng
của cán bộ, ngành nghề, lứa tuổi, cấp bậc, chức vụ Trong nội dung đạo đức
công dân và đạo đức cách mạng, có vấn đề về tinh thần trách nhiệm.
Trong thời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951), Hồ
Chí Minh nói: “Đảng Lao động Việt Nam không sợ kẻ địch nào dù cho chúng
hung tợn đến mấy, không sợ nhiệm vụ nào dù nặng nề nguy hiểm đến mấy,
nhưng Đảng Lao động Việt Nam sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung
thành của nhân dân”.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công
chức đối với Tổ quốc, đối với nhân dân bắt nguồn từ nguyên lý: “Nước lấy dân
làm gốc”, “sự nghiệp cách mạng là do nhân dân tiến hành”; “nhân dân là người

làm ra lịch sử” Người khẳng định: Không có nhân dân, Đảng, Chính phủ
không đủ lực lượng. Sức mạnh nhân dân là vô địch. Trong bầu trời không gì quý
bằng nhân dân. Có dân là có tất cả. Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm
lần dân liệu cũng xong Để tập hợp và phát huy sức mạnh vô địch của nhân
dân, Đảng, Chính phủ có trách nhiệm tổ chức, vận động nhân dân, giảng giải lí
luận, chiến lược, sách lược cho dân, làm cho dân nhận rõ tình hình, đường lối và
định phương châm cho đúng. Đảng lãnh đạo quần chúng quyết tâm thực hiện
nhiệm vụ, giành thắng lợi trong mỗi giai đoạn cách mạng đi đến thắng lợi cuối
cùng.
- Cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân đều phải có bổn phận đối với
đất nước. Trong xã hội ta, nước là nước của dân; dân là chủ và dân làm chủ, có
trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nước độc lập thì ai cũng được tự do;
nếu mất nước thì ai cũng phải làm nô lệ. Trong chế độ mới, cán bộ, công chức là
người phục trách trước đồng bào; thực hiện bổn phận trung thành với Tổ quốc,
với nhân dân, tổ chức, lôi cuốn nhân dân. Cán bộ, đảng viên phải là những
người đi trước để nhân dân noi theo.
-Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức theo tư tưởng Hồ Chí
Minh tựu trung lại là “hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân”.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung nêu cao tinh thần trách
nhiệm
Theo Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên,
công chức là:
a) Tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm là khi được Đảng, Chính phủ hoặc cấp
trên giao cho việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, cũng phải đưa cả tinh thần,
lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ làm
cho thành công. Trong thực hiện nhiệm vụ được giao phải “có gan phụ trách”,
dám nghĩ dám làm, chủ động sáng tạo để có kết quả cao nhất.
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm là phải làm tròn trách nhiệm của mình

một cách tự giác, theo lương tâm, lương tri; làm việc theo nhu cầu nội tâm cá
nhân. Làm việc cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi,
gặp sao làm vậy, v.v. là không có tinh thần trách nhiệm.
b) Ý thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trên mọi cương vị, vị trí
công tác
Tất cả mọi người, ở mọi địa vị, vị trí công tác, trong mọi hoàn cảnh đều
phải nêu cao tinh thần trách nhiệm. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nghề nào
cũng vinh quang và việc gì cũng phải cố gắng, chuyên tâm, không chủ quan, đại
khái. Trong các bài nói, bài viết của mình, Người nêu rất cụ thể về trách nhiệm
của mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi nghề.
Thí dụ, người nấu bếp, luôn luôn lo làm cho cơm lành, canh ngọt, bát đũa
sạch sẽ. Không phí phạm của công. Tìm cách tăng gia, trồng rau, nuôi gà. Khi
anh em ốm yếu, thì có bát canh, bát cháo. Khi bộ đội đang mải đánh giặc, thì tìm
cách đưa cơm đến nơi cho anh em ăn. Khi tiếp tế khó khăn thì tìm mọi cách
vượt qua, không để anh em thiếu thốn. Như thế là có tinh thần trách nhiệm hoàn
thành nhiệm vụ được phân công.
Người cán bộ quân sự, thì luôn luôn học hỏi chính trị và kỹ thuật, chiến
thuật. Luôn luôn săn sóc đến tinh thần và vật chất của đội viên. Đoàn kết nội bộ.
Giúp đỡ nhân dân. Kiên quyết chấp hành mệnh lệnh trên giao xuống. Khi đánh
giặc thì làm cho toàn đội thấm nhuần tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Gặp
việc khó khăn thì cố tìm mọi cách giải quyết đúng. Như thế là có tinh thần trách
nhiệm.
c) Nắm vững chính sách và thực hiện đường lối quần chúng
- Đảng và Chính phủ đề ra chính sách. Cán bộ phải nghiên cứu, hiểu rõ,
thấm nhuần chính sách ấy. Theo chính sách ấy mà điều tra, nghiên cứu, nắm
chắc hoàn cảnh thiết thực của đơn vị mình, địa phương mình. Rồi đặt kế hoạch
rõ ràng, tỉ mỉ, thiết thực để giải thích, tuyên truyền, cổ động quần chúng, làm
cho mọi người hiểu rõ và ủng hộ chính sách của Đảng và Chính phủ như là của
họ, rồi thi đua thực hiện đầy đủ chính sách ấy. Như thế là làm trọn nhiệm vụ.
- Để thực hiện chính sách, làm trọn nhiệm vụ, cán bộ chẳng những phải

chịu khó giải thích, tuyên truyền, cổ động, mà còn phải bàn bạc với quần chúng,
hỏi han ý kiến, gom góp sáng kiến của quần chúng. Lãnh đạo quần chúng và
hoan nghênh quần chúng phê bình. Tóm lại, “phải đi đúng đường lối quần
chúng. Thế là có tinh thần trách nhiệm đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với
nhân dân”. Theo Hồ Chí Minh, tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra
một đường là sai lầm. Tách rời chính sách và nhiệm vụ ra một đường và đường
lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm.
d) Trái ngược với tinh thần trách nhiệm là bệnh quan liêu, mệnh lệnh,
chủ quan, hấp tấp, tự tư tự lợi
- Quan liêu, theo Hồ Chí Minh, là xa rời thực tế, xa rời quần chúng nhân
dân, xa rời mục tiêu lí tưởng của Đảng. Bệnh quan liêu là nguy cơ của Đảng
cầm quyền, là nguyên nhân của nhiều căn bệnh khác. Quan liêu dẫn tới chủ
quan, mệnh lệnh, hấp tấp, khi gặp khó khăn thì dễ giao động ngả nghiêng
- Đới với cán bộ, đảng viên, công chức, bệnh quan liêu dẫn tới chỉ biết
dùng mệnh lệnh, không biết giải thích, tuyên truyền, “không sát công việc thực
tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng”. Trong công
việc thì “Chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm
tra đến nơi, đến chốn”; chậm chạp, làm cho qua chuyện. Chỉ biết lo cho mình,
không quan tâm đến nhân dân, đến đồng chí. Trước mặt dân chúng thì lên mặt
“quan cách mạng”. Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì theo lối “quan”
ch. Ming thỡ núi phng s qun chỳng, cũn thc t thỡ ch bit n sang,
din cho kng; chng nhng khụng lo phng s nhõn dõn, m cũn mun nhõn
dõn phng s mỡnh.
- Theo H Chớ Minh, bnh quan liờu mnh lnh ch a n mt kt qu
l hng vic; thnh th cú mt m khụng thy sut, cú tai m khụng nghe thu,
cú ch m khụng gi ỳng, cú k lut m khụng nm vng. Kt qu l nhng
ngi xu, nhng cỏn b kộm tha h tham ụ, lóng phớ.
- Nguyờn nhõn ca bnh quan liờu: do Xa nhõn dõn; khinh nhõn dõn; s
nhõn dõn; khụng tin cy nhõn dõn; khụng hiu bit nhõn dõn; khụng yờu thng
nhõn dõn. Quan liờu l k thự ca nhõn dõn ca b i v ca Chớnh ph, l k

thự khỏ nguy him, vỡ nú khụng mang gm, mang sỳng, m nú nm trong cỏc
t chc ca ta, lm hng cụng vic ca ta, l bn ng minh ca thc dõn
v phong kin. Vỡ nú lm chm tr cụng cuc khỏng chin v kin quc ca ta.
Nú lm hng tinh thn trong sch v ý chớ khc kh ca cỏn b ta. Nú phỏ hoi
o c cỏch mng ca ta. Theo H Chớ Minh, tiờu dit ch thc dõn,
phong kin, xõy dng dõn ch mi, phi ty cho sch ht nhng thúi xu ca xó
hi c, phi chng quan liờu.
- Về chống bệnh quan liêu.
+ Bác luôn luôn nhắc nhở phải kiên quyết chống bệnh quan liêu. Câu
chuyện: Chữ quan liêu viết thế nào.
+ Với tự mình, Ngời luôn gần gũi nhân dân, đi cơ sở.
+ Bác hòa mình với nhân dân để nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm.
Chuyện Bác để cải trang để cùng nhân dân đón giao thừa quanh Hồ Gơm năm
1946; xem chợ Đồng Xuân, đến thăm nhà chị Tín ở phố Hàng Chĩnh đêm 30 tết;
lội ruộng cùng nông dân
*. Tm gng ca Bỏc v nờu cao tinh thn trỏch nhim
Bỏc H cú mt cuc i gian lao, súng giú, au kh t tui u th. 10 tui u
ó m cụi m. M Bỏc - b Hong Th Loan sng cú 33 tui, b ni ca Bỏc 32 tui
ó mt. M Bỏc cht ngay trờn khung ci lm ngh dt la, dt vi nuụi chng,
nuụi con Hu. Khi m mt b khụng cú ú, ch gỏi ca Bỏc l b Nguyn Bch
Liờn (bớ danh l b Thanh), anh trai ca Bỏc l ụng Nguyn Tt t (bớ danh l ụng
C Khiờm) u khụng cú y, ch cú Bỏc 10 tui vi em nh cũn ang tui bỳ sa
m b trờn tay, Bỏc phi nh v b con, cụ bỏc hng xúm lm tang l cho m cho
nờn ta hiu ti sao n tng v ngi ph n, v ngi m trong lũng Bỏc sõu m
n nh vy.
- Trỏch nhim vi gia ỡnh: Trỏch nhim vi t nc:
Kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước cho đến khi trở về thủ đô của một nước độc lập, Bác Hồ
chưa lần nào gặp lại người thân. Lần đầu tiên Bác gặp lại người thân là cô Thanh, vào đúng
Chủ nhật ngày 27-10-1946 khi cô Thanh ra thăm Bác ở Hà Nội. Một tuần lễ sau, đúng vào
Chủ nhật, ngày 3-11-1946, Bác đón anh mình ra Hà Nội thăm. Sau những chuyện thân tình

anh em, cụ Cả Khiêm hỏi:
-Chú định đến khi nào về thăm quê nhà?
Bác thong thả trả lời:
-Về đến đây cũng là về đến nhà rồi. Tình hình và công việc thế này chưa cho phép nghĩ tới,
chắc việc đó còn lâu…
Và đây cũng là lần cuối cùng hai anh em Bác gặp nhau. Khi nghe tin cụ Cả Khiêm mất, ngày
9-11-1950, Bác gửi một bức điện về cho dòng họ Nguyễn Sinh: “Nghe tin Anh Cả mất, lòng
tôi rất buồn rầu. Vì việc nước nặng nhiều, đường sá xa cách, lúc Anh đau yếu, tôi không thể
trông nom, lúc Anh tạ thế, tôi không thể lo liệu. Than ôi! Tôi chịu tội bất đễ (không trọn tình
anh em) trước linh hồn Anh và xin bà con nguyên lượng (tha thứ) cho một người con đã hy
sinh tình nhà vì phải lo việc nước”.
Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nói với Bác Hồ khi tiễn Bác xuống bến cảng Nhà
Rồng ra đi tìm đường cứu nước: “Đừng bi lụy về việc gia đình, con hãy đi, con phải
có trí lớn, tài cao. Con hãy đi tìm chân lý dưới chân mình”. Trong cuộc hành trình 30
năm tìm đường cứu nước, Bác Hồ luôn tự học, Bác dành từng ly cà phê nhỏ cho
người thủy thủ nước ngoài để họ dạy Bác tiếng Pháp và Bác dạy lại cho họ tiếng
Việt; Bác làm việc trong hầm lò với công việc bồi bàn, phụ bếp, nhặt rau, đốt lò, rửa
chảo nặng nhọc như vậy nhưng đêm khuya vẫn thức để học dưới ánh trăng, ánh
đèn vàng vọt của boong tàu, cuối cùng trở thành danh nhân văn hóa.
Có nhớ chǎng, hỡi gió rét thành Ba Lê?
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa bǎng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?
Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi,
Những đất tự do, những trời nô lệ,
Những con đường cách mạng đang tìm đi.
Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc

Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa.
21 tuổi, Bác đã rời Tổ quốc ra đi từ bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu
nước. Một cuộc đi dài 30 năm trong thế kỷ XX, đi qua gần 40 nước khác nhau trên
thế giới làm đủ mọi nghề để sống, để tồn tại, để tranh đấu và có khi còn phải nuôi cả
đồng chí mình khi mất liên lạc với tổ chức. 21 tuổi Bác có mặt ở khắp các châu lục:
Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ. Ngay cả nước Mỹ - nơi có tượng thần Tự
Do - cũng có dấu chân của Người. Chỉ bằng con đường tự học, Bác làm cho thế
giới kinh ngạc về trí tuệ mẫn tiệp, sự uyên bác về mọi phương diện. Hồ Chí Minh đã
tiếp thu văn hóa Đông Tây - 2 nền văn hóa lớn của nhân loại - tinh hoa rực rỡ nhất
để làm giầu trí tuệ của mình và làm cho dân tộc Việt Nam thăng hoa.
- Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh mang theo hoài bão, khát vọng
giành lại nền độc lập cho Tổ quốc. Người đã xác định trách nhiệm của một
người dân đối với Tổ quốc, ở đây là người dân mất nước. Những hoạt động của
Người trong thời gian tìm đường cứu nước (1911-1920) là công việc tự giác, là
trách nhiệm của một người dân đối với Tổ quốc, đối với nhân dân. Suốt gần
mười năm trải qua bao nhiêu sự tìm tòi, chiêm nghiệm, khám phá, cuối cùng
Người đã tìm được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, hoàn thành trách
nhiệm đầu tiên do chính mình đặt ra.
Sau khi tìm được con đường cứu nước Hồ Chí Minh tự xác định trách
nhiệm thức tỉnh dân tộc Việt Nam, trước hết là lớp trí thức thanh niên yêu nước,
về nhiệm vụ và con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đầu năm 1930, Người
đã hoàn thành được một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, đó là sáng
lập ra đội tiên phong của giai cấp công nhân và của cả dân tộc - Đảng Cộng sản
Việt Nam - để lãnh đạo toàn dân đấu tranh giành lại nền độc lập của Tổ quốc.
Vào đầu những năm 30 của thế kỷ trước, khi còn ở trong nhà tù Victơria của
thực dân Anh ở Hồng Kông, Hồ Chí Minh không nề gian khổ, đau đớn, thậm chí
hy sinh cả tính mạng của mình, mà nỗi lo lớn nhất của Người là những công
việc mình làm chưa xong, ai sẽ tiếp tục làm thay. Người tâm sự: Đối với người
cách mạng, không gì khổ tâm bằng đã không hoạt động được, lại mất liên lạc
với đoàn thể lâu ngày. Điều đó làm cho người cách mạng đêm, ngày cô độc.

- Khi trở lại Mátxcơva, Người được cử đi an dưỡng một thời gian để phục
hồi sức khỏe. Tại nơi nghỉ Xôtri trên bờ biển Đen, Người đặt kế hoạch tập luyện
để phục hồi sức khỏe, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ mới. Trong thời gian nhận
công tác tại Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, Người trăn trở,
sốt ruột về tình trạng “không hoạt động”, coi đó là một tình cảnh đau buồn, vì
“như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”. Người sốt sắng nêu yêu cầu
được hoạt động, mong muốn nhanh chóng được trở về nước cùng Đảng ta lãnh
đạo cách mạng.
Ngay sau khi về nước, vượt lên cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn,
Hồ Chí Minh khẩn trương bắt tay vào thực hiện nhiều công việc quan trọng,
chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. Người kêu gọi nhân dân tham gia Mặt
trận Việt Minh, coi trách nhiệm cứu quốc là việc chung, ai là người Việt Nam
đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm. Người xác định trách nhiệm của
mình: “Riêng phần tôi, xin đem hết tâm lực đi cùng các bạn, vì đồng bào mưu
giành tự do độc lập, dầu phải hy sinh tính mệnh cũng không nề”.
Nhật ký trong tù là tập thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm 133 bài thơ viết
bằng chữ Hán, theo thể tứ tuyệt, được Bác sáng tác trong khoảng thời gian bị giam
giữ vô cớ từ ngày 25/8/1942 đến ngày 19/9/1943.

Tập thơ gắn với mốc thời gian ngày 25/8/1942, với danh nghĩa là đại biểu Việt
Nam Độc lập Đồng minh và Phái bộ quốc tế chống xâm lược, Bác Hồ từ Cao Bằng
sang Trung Quốc để vận động quốc tế ủng hộ Cách mạng Việt Nam.
Khi đến thị trấn Túc Vinh, huyện Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Người
đã bị chính quyền địa phương của chính phủ Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cơ và
bị giải qua nhiều nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây.
Người đã vượt qua 13 tháng bị đọa đày đau khổ trong hơn 30 nhà giam
của chính quyền Quốc dân Đảng Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây. Trong hoàn
cảnh lao tù Người xác định “Muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao”,
“Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng”. Việc bị bắt, Người tự nhận là vì
“hành động không đủ khôn khéo để đồng bào, đồng chí phải phiền lòng”.

Lời tâm sự của Người đã nói lên ý thức với tinh thần trách nhiệm cao cả:
“Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh
phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù
tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó. Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu,
tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”.
- Từ sau năm 1945, với cương vị là người đứng đầu Đảng và Nhà nước,
Hồ Chí Minh đã tự xác định cho mình trách nhiệm người công dân của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và trách nhiệm nặng nề của người lãnh đạo cao
nhất. Trong hoàn cảnh cách mạng “ngàn cân treo sợi tóc” những năm 1945-
1946, Người xác định trách nhiệm quan trọng nhất là cùng với Đảng với dân bảo
vệ được nền độc lập dân tộc mới giành được, để xây dựng đất nước, mang lại tự
do, hạnh phúc cho nhân dân.
- Trong quan hệ với nhà nước và nhân dân, Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ
trách nhiệm của mình, đó là nhận sự ủy thác của quốc dân, đồng bào, hoàn thành
trách nhiệm được Tổ quốc giao phó “cũng như một người lính vâng mệnh lệnh
của quốc dân ra trước mặt trận nhằm làm cho “nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành”; xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ,
giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. . .
Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân Trong xã
hội không gì tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”. Vì vậy
Người dạy :Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải
hết sức tránh”.Muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân,
kính dân, gần dân để hiểu dân
Cuộc đời Người là sự dâng hiến và hy sinh, trọn vẹn và toàn vẹn cho dân và vì
dân. Người nói: Tôi hiến đời tôi cho dân tộc tôi, nhân dân của tôi và nhân loại. Sự
nghiệp của Người là tranh đấu đến cùng cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của
muôn người. Với Người, làm chính trị và đấu tranh Cách mạng vì cơm ăn, áo mặc,
nhà ở cho đồng bào, cho ai ai cũng được học hành, được tiến bộ, được hưởng

quyền tự do, hạnh phúc mà họ xứng đáng được hưởng. Người là một kiểu mẫu
thực hành đạo làm người - Trung với nước, Hiếu với dân, tự nguyện và hết mình
làm đầy tớ tận tụy và công bộc trung thành của nhân dân.
Trong từ vựng của Người, chữ Dân có một vị trí chủ đạo, nổi bật, có tần số lặp
lại nhiều nhất, lớn nhất. Chữ Dân ấy thúc đẩy Người hành động với động cơ quên
mình, với nghị lực phi thường và một niềm tin mãnh liệt, hình thành ở Người triết lý
sống Vị tha - Nhân ái - Khoan dung.
Ở đời thì phải thân dân, làm người thì phải chính tâm. Ông cha ta qua bao
nhiêu triều đại thăng trầm trong quá khứ lịch sử cũng có không ít những tấm gương
như thế. Đó là những trí tuệ lớn, nhân cách lớn còn sống mãi trong lòng dân tộc
như Trần Quốc Tuấn, như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du. Hồ Chí Minh đã kế thừa, đã
tiếp biến để phát huy lên những giá trị cao quý đó, nhưng cao hơn, lớn hơn và mới
hơn, tạo ra sự nhảy vọt và đột biến từ tư tưởng đến hành động. Người không chỉ
Thân dân, mà vươn tới Dân chủ, làm cho Dân trở thành người chủ. Có lãnh tụ nào
như Hồ Chí Minh suốt một đời làm chính trị, nhưng không nhận mình là nhà chính
trị chuyên nghiệp mà chỉ coi mình như một người lính vâng lệnh quốc dân đồng
bào ra trận, một lòng một dạ vì nước vì dân, tuyệt đối không màng danh lợi.
Trên giường bệnh trong phút lâm chung, Người vẫn dành tất cả nghĩ suy, lo
lắng cho dân trong mùa mưa lũ, đê vỡ, hỏi xem có kịp sơ tán dân hay không, và
sắp đến ngày khai trường, đã lo trường lớp, sách bút cho đàn cháu nhỏ đến đâu.
Người không thể bỏ dân mà đi được, như chính lời Người nói. Đến thi thể mình
Người cũng không nghĩ về mình nữa. Người căn dặn dành một ít tro xương cho
đồng bào miền Nam nếu khi Người qua đời mà miền Nam chưa giải phóng. Những
lần sửa chữa cuối cùng bản Di chúc, Người còn dặn, tro bỏ vào 3 hộp sành, cho
mỗi miền một hộp. Người lại dặn, trên mộ không cần bia đá tượng đồng, chỉ làm
một ngôi nhà giản dị, để ai đến thăm viếng thì có chỗ nghỉ ngơi. Ai đến thì trồng một
cây làm kỷ niệm, trồng cây nào tốt cây ấy, lâu dần thành rừng, vừa đẹp cho phong
cảnh lại vừa tốt cho nông nghiệp. Người nghĩ tới bà con nông dân nên nêu rõ ý
định miễn thuế nông nghiệp cho Hợp tác xã và các hộ nông dân. Người yêu cầu thi
hài Người được đốt đi, nói chữ là hỏa táng, điện táng, bởi như thế đã tốt cho người

sống vì hợp vệ sinh, lại đỡ tốn đất. Khi sửa lại, Người còn ghi rõ: đỡ tốn đất ruộng,
điều ấy cũng lại chan chứa tấm lòng của Người dành cho dân, cho nông dân ở
nước ta. Đọc lại những lời này, nghĩ về nông nghiệp - nông dân - nông thôn theo
Nghị quyết gần đây của Đảng, ta càng thấy công ơn và tấm lòng trời biển của
Người.
Ta mới hiểu vì sao, sinh thời, Người sắn quần, lội ruộng, tát nước chống hạn
cùng dân, lo trồng cây và càng lo việc “trồng người” để dân tộc độc lập, dân quyền
tự do và dân sinh hạnh phúc.
Cả cuộc đời Bác, Bác ngóng trông, chờ đợi miền Nam giải phóng mà đến lúc
Bác ra đi miền Nam cũng chưa được giải phóng. Có lẽ đây là một trong những điều
ân hận lớn nhất của chúng ta và cũng là một trong những nỗi đau đời của Bác. Ta
nhớ là Tố Hữu trong bài thơ Bác ơi có viết:
“Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau.
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu.
Ngổn ngang trăm mối như lòng mẹ.
Cho hôm nay và cho mai sau”.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng có một người thư ký rất tài hoa - đó là nhà thơ,
cũng là nhà lý luận nổi tiếng: Việt Phương. Lúc làm thư ký cho Thủ tướng, Việt
Phương còn rất trẻ, một thời là thần tượng thanh niên của chúng ta và bây giờ đã là
lão đồng chí 84 tuổi. Việt Phương là người viết bài thơ “Muôn vàn tình thân yêu trùm
lên khắp quê hương” khóc Bác rất cảm động. Đọc đoạn thơ Việt Phương ta biết
được rất nhiều về đời sống hàng ngày của Bác giản dị và vĩ đại:
Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà Xứ Nghệ/
Tránh nói chữ to mà đi nhẹ cả trong vườn/
Tim đau hết nỗi đau của người ở chân trời góc bể/
Đến bên Người ta thở dễ dàng hơn”.
- Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa…
- Bác không ngủ được cũng là vì lo cho mọi người ( Đêm nay Bác không ngủ)
- Có miếng ăn ngon Bác cũng nghĩ đến mọi Người.
- Cả cuộc đời vì nước vì dân như vậy, nên khi người vĩnh biệt chúng ta, đã để

lại trong lòng mỗi người dân Việt Nam qua các thế hệ sự xúc động tột cùng.
Su t m y hôm rày au ti n aố ấ đ ễ đư
i tuôn n c m t, tr i tuôn m a Đờ ướ ắ ờ ư
Chi u nay con ch y v th m Bácề ạ ề ǎ
t l nh v n cau, m y g c d a!Ướ ạ ườ ấ ố ừ
Con l i l n theo l i s i quenạ ầ ố ỏ
n bên thang gác, ng nhìn lênĐế đứ
Chuông ôi chuông nh còn reo n a?ỏ ữ
Phòng l ng, rèm buông, t t ánh èn!ặ ắ đ
• Thế hệ sau Bác Hồ có Võ Nguyên Giáp vị Tổng tư lệnh tối cao của Quân
đội nhân dân Việt Nam đã qua đời lúc 18h08 ngày 4/10/2013 tại Viện quân y 108
(Hà Nội), thọ 103 tuổi.
Trên đôi lộc bình của Bộ Nội vụ tặng Đại tướng, có ghi đôi câu đối mang
ý nghĩa thật sâu xa, đó là:
"Tâm sáng Đảng tin, đời trường thọ
Trí cao, Dân mến, sử lưu danh."
Cũng trong những ngày này, đôi câu đối của được cho là của một nhà
giáo - nhà báo tên là Hồ Cơ được nhiều người ngâm ngợi khi tưởng nhớ Đại
tướng:
“Văn lo vận nước Văn thành Võ
Võ thấu lòng dân, Võ hoá Văn”.
Câu đối GS Vũ Khiêu tặng Đại tướng đủ khái quát về cuộc đời lẫm liệt của
ông: “Võ công truyền quốc sử/Văn đức quán nhân tâm”.
Ông cắt nghĩa và nhận định: “Võ Nguyên Giáp là con người toàn diện, một trí
thức yêu nước, hội tụ đầy đủ truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, phát huy,
phát triển thành nhà quân sự đại tài, nhà văn hóa lớn. Ở ông có 3 đức tính toàn vẹn.
Nhân (yêu nhân dân, nhân hậu), Trí (trí tuệ, sáng suốt trong các quyết định, mệnh
lệnh trọng đại), Dũng (cử chỉ, hành động anh hùng). Ông có đời sống tinh thần dồi
dào: đọc sách nhiều, tư duy sắc sảo, yêu chuộng nghệ thuật. Nhờ thế, ông đã huy
động được nhiều trí thức, nghệ sĩ theo kháng chiến và nhận được lòng yêu quý của

văn nghệ sĩ, báo giới trong nước và quốc tế nhiều thế hệ”.
Trong lãnh đạo cách mạng, có lúc Đảng phạm sai lầm, khuyết điểm.
Trước khuyết điểm đó, Hồ Chí Minh đã thể hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm,
không né tránh, thay mặt Đảng, Nhà nước xin lỗi nhân dân. Trong Thư gửi đồng
bào nông thôn và cán bộ nhân dịp cải cách ruộng đất ở miền Bắc căn bản hoàn
thành, sau khi nêu những khuyết điểm, sai lầm của Đảng trong việc đoàn kết
nông thôn, việc đánh kẻ địch, việc chấn chỉnh tổ chức, trong chính sách thuế
nông nghiệp, Người viết: “Trung ương Đảng và Chính phủ đã nghiêm khắc
kiểm điểm những sai lầm, khuyết điểm ấy và đã có kế hoạch kiên quyết sửa
chữa, nhằm đoàn kết cán bộ, đoàn kết nhân dân, ổn định nông thôn, đẩy mạnh
sản xuất”.

* Hồ Chí Minh đã từng là người đứng ở vị trí quyền lực cao nhất
của Đảng và Nhà nước của một nước Việt Nam đã giành được độc lập, tự do
trong 24 năm, từ tháng 8.1945 đến tháng 9.1969, sau cũng ngần ấy năm đã từng
là lãnh tụ của Đảng, của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trước 1945. So với
V.I Lênin chỉ có 7 năm lãnh đạo Nhà nước Xô Viết (1917-1924), Hồ Chí Minh
có hơn gấp ba thời gian ở cương vị Chủ tịch Nước. Với 24 năm là lãnh tụ của
một Đảng cầm quyền, là Chủ tịch Nước, đứng ở đỉnh cao quyền lực, song Hồ
Chí Minh trước sau vẫn thủy chung như nhất là người lãnh tụ của nhân dân,
gắn bó máu thịt với nhân dân, chiếm trọn trái tim của nhân dân, xứng đáng với
lời ghi nhận của nhân dân và của Đảng: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông
đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính
Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống chủ nghĩa cá nhân
2.1. Về chủ nghĩa cá nhân và sự cần thiết phải chống chủ nghĩa cá
nhân
- Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng
chỉ lo cho lợi ích riêng của mình, không quan tâm đến lợi ích chung của tập
thể. “Miễn là mình béo, mặc thiên hạ gầy”. Nó là mẹ đẻ ra tất cả mọi tính

hư nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí,
tham ô, v.v”.
Theo Hồ Chí Minh, “Chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích riêng của mình, của
gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung của dân tộc”; chủ nghĩa cá nhân
là kẻ thù của cách mạng, nó là nguồn gốc của những “căn bệnh” làm hư hỏng
đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm tha hóa Đảng. Đây là sự nguy hiểm tiềm tàng
làm cho Đảng mất dần tính cách mạng, tính trí tuệ, tính đạo đức, tính nhân dân.
Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân là “địch nội xâm”, một trong những nguy cơ
đe dọa sự tồn vong của Đảng. “Địch bên ngoài không đáng sơ, Địch bên trong
đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra”. Do vậy, điều quan trọng là đòi hỏi
mỗi cán bộ, đảng viên phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân.
- Hồ Chí Minh coi việc chống chủ nghĩa cá nhân là việc làm cần thiết,
thường xuyên của những người cộng sản chân chính. Người cho rằng, mỗi cán
bộ, đảng viên “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng
sản” mà ta được họ yêu mến”, mà phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện và
thực hành đạo đức cách mạng, không sa vào chủ nghĩa cá nhân, góp phần làm
cho Đảng ta thật sự “là đạo đức, là văn minh”.
- Theo Hồ Chí Minh, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là cuộc đấu
tranh gay go, quyết liệt, lâu dài và gian khổ. Cuộc đấu tranh đó quyết liệt không
kém cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù ngoại xâm, bởi lẽ chủ nghĩa cá nhân là kẻ
thù không lộ nguyên hình, nó ẩn nấp trong tư tưởng, suy nghĩ của mỗi cá nhân
và hành vi của mỗi cá nhân đó. Người nêu lên hình ảnh: “Tư tưởng cộng sản với
tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới
tốt được. Còn cỏ dại không cần chăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản
phải rèn luyện gian khổ mới có được. Còn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại,
sinh sôi, nảy nở rất dễ”.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, chủ nghĩa cá nhân là một thứ rất gian giảo, xảo
quyệt, khéo dỗ dành ta đi xuống dốc, vì thế càng nguy hiểm. Chủ nghĩa cá nhân
trái ngược với đạo đức cách mạng, nó chờ dịp để phát triển, che lấp đạo đức
cách mạng, để ngăn trở ta một lòng một dạ đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng.

Vì vậy, đạo đức cách mạng là vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải quyết tâm
đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Người kết luận: “Chủ nghĩa cá nhân là một
kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó”.
- Trong đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh lưu ý: “Đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo lên lợi ích cá nhân””.
Người phân tích: “Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống
riêng của bản thân và của gia đình mình. Nếu những lợi ích cá nhân đó không
trái với lợi ích của tập thể thì không phải là xấu. Nhưng lại phải thấy rằng chỉ ở
trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có điều kiện để cải thiện đời
sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình”.
2.2. Những biểu hiện và tác hại của chủ nghĩa cá nhân
a) Biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “chủ nghĩa cá nhân là một loại giá trị và
nguyên tắc đạo đức, là hệ thống lý luận chính trị, kinh tế và đạo đức của giai cấp
tư sản”. Chủ nghĩa cá nhân là sản phẩm của xã hội người bóc lột người, dựa
trên chế độ tư hữu; là sự đối lập giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, đặt quyền
lợi của cá nhân trên quyền lợi tập thể.
- Hồ Chí Minh thường căn dặn, cách mạng và những người cách mạng
phải chiến thắng ba kẻ thù:
+ Chủ nghĩa tư sản và bọn đế quốc;
+ Thói quen và truyền thống lạc hậu;
+ Chủ nghĩa cá nhân.
Hồ Chí Minh gọi chủ nghĩa cá nhân là giặc nội xâm, kẻ địch ở bên trong.
Người so sánh: "Địch bên ngoài không đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ
hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra".
Vì vậy, tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh là kiên quyết chống mọi kẻ
thù, đồng thời với đấu tranh đến cùng chống ngoại xâm theo tinh thần "hễ còn
một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi",
phải kiên quyết "quét sạch chủ nghĩa cá nhân". Người nhấn mạnh, chủ nghĩa cá
nhân là một thứ vi trùng rất độc, là bệnh chính, bệnh mẹ sinh ra trăm thứ

bệnh nguy hiểm khác.
Trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân”, Hồ Chí Minh chỉ ra các loại bệnh nảy sinh từ chủ nghĩa cá nhân là: bệnh
quan liêu; bệnh tham lam; bệnh lười biếng; bệnh kiêu ngạo; bệnh hiếu
danh; bệnh “hữu danh vô thực” (loại bệnh có biểu hiện là làm được ít
nhưng báo cáo, khoe khoang thì nhiều); bệnh cận thị (loại bệnh có biểu hiện
là chỉ để ý đến cái nhỏ, vụn vặt, không thấy cái lớn, cái quan trọng); bệnh tỵ
nạnh; bệnh xu nịnh, a dua và bệnh kéo bè, kéo cánh.
- Bệnh nể nang: Đồng chí mình mắc khuyết điểm, lẽ ra phải kỷ luật
với một hình thức tương xứng, nhưng vì cảm tình nên chỉ phê bình qua loa cho
xong chuyện. Thậm chí có nơi còn che đậy cho nhau, lừa dối cấp trên, giấu giếm
đoàn thể. Hồ Chí Minh cho rằng: “Nếu vì lòng yêu ghét, vì thân thích, vì nể
nang, nhất định không ai phục, mà gây nên mối lôi thôi trong Đảng. Như thế là
có tội với Đảng, có tội với đồng bào”.
- Bệnh kéo bè, kéo cánh, cục bộ, bản vị: Hồ Chí Minh dùng từ
“cánh hẩu” trong một bộ phận có chức, có quyền. Bè cánh được lôi kéo từ
những người có họ hàng, là bà con, cháu, chắt, thân tín, thậm chí mở rộng ra là
người cùng xóm, cùng quê; rồi “chén chú chén anh”, tung hô nhau, ủng hộ nhau,
dùng số đông, lợi dụng và bóp méo nguyên tắc tập trung dân chủ, dồn những
người dù có tốt, có tài nhưng không “hẩu” xuống để “tiêu diệt”, để cát cứ, thao
túng; “Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là
hay, rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau. Ai không hợp với mình thì người tốt
cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách rèm pha, nói xấu, tìm
cách dìm người đó xuống”.
- Bệnh hữu danh vô thực: “Làm việc không thiết thực, không tự
chỗ gốc, chỗ chính, không từ dưới làm lên. Làm cho có chuyện, làm lấy rồi.
Làm được ít suýt ra nhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét kỹ lại thì
rỗng tuếch”.
- Bệnh tham lam: Hồ Chí Minh cho rằng: “Những người mắc phải
bệnh này thì đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó

mà chỉ “tự tư tự lợi”. Dùng của công làm việc tư. Dựa vào thế lực của Đảng để
theo đuổi mục đích riêng của mình. Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi. Tiền bạc
đó ở đâu ra? Không xoay của Đảng thì xoay của đồng bào. Thậm chí làm chợ
đen buôn lậu. Không sợ mất thanh danh của Đảng, không sợ mất danh giá của
mình”.
- Bệnh lười biếng: Thực chất của bệnh lười biếng là đối lập với đức “cần”.
Lười biếng biểu hiện ở sự thỏa mãn với sự học, kiến thức vốn có của mình,
“Làm biếng học hỏi, làm biếng suy nghĩ. Việc dễ thì tranh lấy làm cho mình.
Việc khó thì đùn cho người khác. Gặp việc nguy hiểm thì tìm cách để trốn
tránh”.
- Bệnh tham ô: “Đứng về phía cán bộ mà nói, tham ô là: Ăn cắp của công
làm của tư. Đục khoét của nhân dân. Ăn bớt của bộ đội. Tiêu ít mà khai nhiều,
lợi dụng của chung của chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị
mỡnh, cng l tham ụ ng v phớa nhõn dõn m núi, tham ụ l: n cp ca
cụng, khai gian, lu thu Nú cú hi n s nghip xõy dng nc nh, cú hi
n cụng vic ci thin i sng nhõn dõn, cú hi n o c cỏch mng
+ Sinh thi Chủ tịch Hồ Chí Minh rất căm các hành vi tham ô, tham
nhũng. Ngời coi đó là hành vi đê tiện nhất. Với vai trò lãnh đạo, Ngời kiên
quyết xử lý, trừng trị để làm gơng.
+ Chuyện Đêm trắng và quyết định xử bắn đại tá Trần Dụ Châu. L
giỏm c nha quõn nhu ó bin th mt s lng ln ti sn tin bc ca quõn
i trong lỳc ng bo chin s gp khú khn. Tuyn dng , dung tỳng Lờ S
Cu 1 phn t lu manh vo lm vic ti Nha quõn nhu, dựng tin cụng qu
hi l, n chi sa o, c bc nghin hỳt.
To ỏn binh ti cao lỳc by gi ( To ỏn quõn s trung ng) do /c Chu
Vn Tn lm Chỏnh ỏn ó bỏo cỏo v vic vi Bỏc. Qua nhiu ờm trng trn
tr, Bỏc H rt day dt khi phi x lý ngi /c ca mỡnh. Trong suy ngh ca
Bỏc l nhng mõu thun day dt an xen, 1 bờn l /c Chõu ó tng ng cam
cng kh, cú cụng vi cuc khỏng chin; 1 bờn l tờn Chõu h hng, xa o,
hng lc. Cui cựng ngi ó quyt nh hng x lý v giao cho To ỏn binh

ti cao xột x nghiờm khc Trn D Chõu theo phng chõm: Khụng c vỡ
cụng m quờn li. Ngy 5/9/1950 To ó m phiờn to xột x v tuyờn pht
Trn D Chõu v Lờ S Cu mc ỏn cao nht t hỡnh. Khi tờn ny n gp Bỏc
ri qu xung xin Bỏc. Bỏc núi chỳ ng dy i! ngi cỏch mng khụng bao
gi c qu. Chỳ au xút 1 Bỏc au xút 10
+ Câu chuyện Bác hỏi: Có ai ăn bớt phần cơm của con không.T 190- Q1
V ỏn Dng Chớ Dng:
By trũ mua ni 83M vi giỏ chờnh hn so vi giỏ tr thc 5,7 triu USD
rỳt rut c 1,666 triu USD chia chỏc, Dng Chớ Dng khụng trc tip nhỳng
tay ly tin. Khi cp di mang 10 t ng n np, Dng ỏp gn cm n em.
ni 83M l vt th ni trờn bin nhng khụng t di ng c m phi kộo
nờn khụng th l tu bin. Trc khi v ỏn xy ra thỡ tng thanh tra chớnh ph ó kt
lun l ni khụng phi tu bin.
rỳt c 1,666 triu USD chia nhau, Dng Chớ Dng, Mai Vn Phỳc ó bi
binh b trn, quyt tõm mua ni 83M thụng qua cụng ty trung gian ca Singapore (cụng
ty AP) vi giỏ 9 triu USD thay vỡ mua trc tip t ch s hu (cụng ty Nakhodka ca
Nga) vi giỏ ch 2,3 triu USD.
Kt lun iu tra ca c quan cụng an nờu rừ, qua bỏo cỏo ca on kho sỏt sn
phm t Nga do Trn Hu Chiu, Trn Hi Sn, Mai Vn Khang chuyn v, Dng chớ
Dũng, Mai Văn Phúc biết rõ ụ nổi 83M sản xuất từ năm 1965 tại Nhật Bản đã hư hỏng
nặng, bị Đăng kiểm Nga dừng phân cấp, không cho hoạt động từ năm 2006. Chủ sở hữu ụ
nổi là Nakhodka chỉ chào bán cho Vinalines với giá dưới 5 triệu USD trong khi AP chỉ là
nhà môi giới.
Vậy nhưng Dũng, Phúc vẫn chỉ đạo Chiều, Sơn, Khang phải hợp thức thủ tục để
mua bằng được ụ nổi này qua công tay AP. Chính Dương Chí Dũng ký quyết định phê
duyệt chấp thuận giá mua ụ nổi ở mức 9 triệu USD. Thực tế, Nakhodka bán cho AP ụ nổi
này với giá 2,3 triệu USD.
HĐXX phúc thẩm vụ án “Tham ô tài sản” và “Cố ý làm trái các quy định của nhà nước
về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” đối với Dương Chí Dũng (nguyên Cục trưởng
Cục Hàng hải, nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Hàng Hải) và các đồng phạm dự kiến

tuyên bố bản án.
Trước đó, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tối cao giữ quyền công tố tại tòa đã đề
nghị giữ nguyên mức án tử hình đối với Dương Chí Dũng và Mai Văn Phúc.
Tại bản án sơ thẩm ngày 16/12/2013, HĐXX sơ thẩm TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt
bị cáo Dương Chí Dũng tử hình về tội “Tham ô tài sản”; 18 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Tổng hợp mức hình phạt
là “Tử hình”.
Bị cáo Mai Văn Phúc, nguyên Tổng giám đốc Vinalines, nguyên Phó vụ trưởng Vụ
Vận tải Bộ Giao thông vận tải tử hình về tội “Tham ô tài sản”; 18 năm về tội “Cố ý làm trái
quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Tổng hợp mức hình
phạt là “Tử hình”.
Cùng với hai tội danh trên, bị cáo Trần Hải Sơn, nguyên Tổng giám đốc Công ty TNHH Sửa
chữa tàu biển Vinalines bị đề nghị phạt là 22 năm tù.
Bị cáo Trần Hữu Chiều, nguyên Phó tổng giám đốc Vinalines từ 19 năm tù.
Cùng tội danh “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả
nghiêm trọng”, HĐXX tuyên phạt bị cáo Mai Văn Khang, nguyên Phó tổng giám đốc Công ty
TNHH MTV Vận tải Viễn Dương Vinashin thuộc Vinalines 7 năm tù.
Bị cáo Bùi Thị Bích Loan, nguyên Kế toán trưởng Vinalines 4 năm tù.
Lê Văn Dương, đăng kiểm viên Chi cục Đăng kiểm số 6, Cục Đăng kiểm Việt Nam 7
năm tù.
Huỳnh Hữu Đức, nguyên Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan Vân Phong, tỉnh Khánh
Hòa, nguyên Phó chánh văn phòng Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 8 năm tù.
Lê Ngọc Triện, nguyên Đội trưởng Đội Nghiệp vụ Chi cục Hải quan Vân Phong - Cục
Hải quan tỉnh Khánh Hòa 8 năm tù.
Lê Văn Lừng, cán bộ Chi cục Hải quan Vân Phong 8 năm tù.
Bị cáo Dương Chí Dũng được nói đầu tiên và cũng là người nói nhiều nhất. Nguyên văn lời
sau cùng của bị cáo này như sau:
“Thưa HĐXX, bị cáo với cương vị là cán bộ quan trọng của Vinalies, đã để ra sai phạm tiêu
cực nghiêm trọng như thế này, bị cáo rất hối hận và những ngày vừa qua rất đau khổ trong
trại, bị cáo thành tâm nhận thức về trách nhiệm của mình, xin lỗi Đảng, nhà nước, nhân dân.

Trước pháp luật bị cáo không thể nhận những việc không có, bởi nó có thể đánh đổi lấy tính
mạng của mình. Bị cáo không thể không suy nghĩ được. Mong HĐXX cân nhắc rất kỹ lưỡng,
khách quan, nếu chưa đủ chứng cứ thì cho bị cáo giảm nhẹ hình phạt để chờ sự thật, để không
bị oan cho bị cáo. Bị cáo không trốn tránh tội, nếu nhận một đồng bị cáo sẽ chịu tội.
Bản thân bị cáo rất tâm huyết với ngành nghề. Năm 2005 bị cáo được vào Tổng công ty. Bị
cáo không có mục đích cá nhân gì, chỉ mong phát triển ngành tàu biển. Mỗi năm phải đưa tàu
ra nước ngoài sửa mất hàng trăm triệu đô. Bị cáo làm điều gì đó cho ngành nhưng không
thành công giờ cũng thành tội cũng là điều đau đớn với bị cáo.
Bố đẻ bị cáo năm nay 91 tuổi, cả nhà phải giấu việc 2 anh em bị cáo. Cụ hiện bị bệnh tim, mẹ
bị cáo 81 tuổi, tham gia kháng chiến, huy chương kháng chiến hạng nhất, bố mẹ tham gia
kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Mẹ vợ cũng theo cách mạng, gia đình truyền thống, em trai, em
gái em rể đều công an. Cả gia đình cách mạng.
Bị cáo cũng phấn đấu, giờ rất buồn. Chỉ mong… không phải bị cáo sợ đâu, Nếu làm bị cáo
sẵn sàng nhận. Mong HĐXX hết sức thận trọng. Bị cáo thành khẩn, rất ăn năn, rất mong xem
xét cho bị cáo. Bị cáo sẽ vận động gia đình, dù bao nhiêu đi nữa cũng bán để khắc phục trách
nhiệm. Nếu bị oan bị cáo vẫn khắc phục. Nhưng cho bị cáo được sống để đế lúc được minh
oan cho bị cáo. Nếu không đến lúc đó không còn gì nữa.
Bị cáo yêu gia đình, yêu đất nước. Một lần nữa xin cảm ơn Đảng, nhà nước và nhân dân.
Mong thiết tha xem xét xự việc này. Xin lỗi Đảng, nhà nước, nhân dân và mong HĐXX xem
xét cho bị cáo…”
Tuy nhiên, Kiểm sát viên của Viện Kiểm sát tối cao lập luận: “Việc mua về một cục
sắt cũ nát như thế đem về không biết đổ đi đâu mà lại không ai có tội không ai chịu trách
nhiệm thì vô lý quá”.
Do vậy, Viện Kiểm sát khẳng định bảo lưu quan điểm truy tố của mình. Theo đó, công tố viên
cho rằng, đủ cơ sở xác định, bị cáo Dương Chí Dũng cùng đồng phạm đã gây thiệt hại hơn
366 tỷ đồng trong thương vụ mua ụ nổi 83M, đề nghị giữ nguyên bản án tử hình cho Dương
Chí Dũng và Mai Văn Phúc như phiên sơ thẩm.
* Vụ án bầu Kiên:
Ngày 15/12, Viện KSND Tối cao đã ra cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Đức Kiên (tức Bầu
Kiên), nguyên Phó Chủ tịch HĐQT, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ngân hàng ACB về các

hành vi: kinh doanh trái phép; cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây
hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản, và trốn thuế.
Có 9 bị can bị truy tố: Nguyễn Đức Kiên, Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim
Quang, Phạm Trung Cang, Lý Xuân Hải, Huỳnh Quang Tuấn, Trần Ngọc Thanh và Nguyễn
Thị Hải Yến. Trong số này bầu Kiên bị truy tố 4 tội danh.
Các bị can Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Phạm Trung Cang ; Huỳnh
Quang Tuấn và Lý Xuân Hải bị truy tố về tội "cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".
Bị can Trần Ngọc Thanh và Nguyễn Thị Hải Yến bị truy tố tội "lừa đảo chiếm đoạt tài
sản".
Tổng số tiền thiệt hại do 9 bị can gây ra trong vụ án này là 1.695,6 tỷ đồng.
- Về chống lãng phí.
+ Với tự mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn tiết kiệm, không xa hoa
lãng phí và nhắc nhở mọi ngời phải tiết kiệm chống lãng phí.
+ Chuyện về bữa cơm tối của Bác; Bác Hồ chi tiêu nh thế nào; Bác Hồ
với nông dân
+ Chuyện phê bình của Bác về lãng phí: đón vua hay đón Bác; Bác có phải
là vua đâuT92-Q1
b) Tỏc hi ca ch ngha cỏ nhõn
- H Chớ Minh cho rng, chng no cũn ch ngha cỏ nhõn nú s ngn
tr ngi cỏn b, ng viờn phn u vỡ mc tiờu lý tng ca ng, ca
dõn tc, lm mt lũng tin cy ca dõn i vi ng. Mt dõn tc, mt ng
v mi con ngi, ngy hụm qua l v i, cú sc hp dn ln, khụng nht nh
hụm nay v ngy mai vn c mi ngi yờu mn v ca ngi nu lũng d
khụng trong sỏng na, nu sa vo ch ngha cỏ nhõn.
- Do cỏ nhõn ch ngha m ngi gian kh, khú khn, sa vo tham ụ,
h húa, lóng phớ, xa hoa. H tham danh trc li, thớch a v quyn hnh.
H t cao t i, coi thng tp th, xem khinh qun chỳng, c oỏn,
chuyờn quyn. H xa ri qun chỳng, xa ri thc t, mc bnh quan liờu
mnh lnh. H khụng cú tinh thn c gng vn lờn, khụng chu hc tp

tin b; vỡ thiu o c cỏch mng, vỡ cỏ nhõn ch ngha m sinh tham ụ;
Ch ngha cỏ nhõn ra trm th bnh nguy him: quan liờu, mnh lnh, bố
phỏi, ch quan, tham ụ, lóng phớ Nú trúi buc, nú bt mt nhng nn nhõn ca
nú, nhng ngi ny bt k vic gỡ cng xut phỏt t lũng tham mun danh li,
a v cho cỏ nhõn mỡnh, ch khụng ngh n li ớch ca giai cp, ca nhõn dõn.
Do ch ngha cỏ nhõn m phm phi nhiu sai lm, lm mt nhõn cỏch con
ngi, uy tớn ca cỏn b, ng viờn; ch ngha cỏ nhõn l mt trong ba nguy c
i vi ng cm quyn.
4.2. Tm gng ca Bỏc v chng ch ngha cỏ nhõn
- Trc ht, Ngi l tm gng chng sựng bỏi cỏ nhõn. Trong giao tip
vi mi ngi, dự l Ch tch nc, nhng khụng bao gi H Chớ Minh t
mỡnh cao hn ngi khỏc. Khi c mi ngi tung hụ: H Ch tch muụn
nm, Ngi ngh mi ngi ngi xung v núi trm nm ó l quỏ. Bõy
gi Bỏc ch mun nm mt chỳt thụi . H Chớ Minh khụng bao gi ngh mỡnh
l bc v nhõn, khụng bao gi t cỏi tụi cao hn tp th v s nghip cỏch mng
ca dõn tc. H Chớ Minh nờu tm gng sỏng v phong cỏch sng chõn thnh,
khiêm tốn, phấn đấu suất đời vì nước, vì dân. Người viết: “Đem lòng chí công
vô tư mà đối với người, đối với việc”, “làm bất cứ việc gì cũng đang nghĩ đến
mình trước”, “Không ham người tâng bốc mình” Vào dịp kỷ niệm ngày sinh
của mình, Người thường tìm cách đi công tác vắng để tránh việc mọi người đến
chúc thọ, tặng quà. Người đề nghị các cơ quan, các địa phương đến Ngày sinh
của Người không tổ chức kỷ niệm, chúc thọ để tránh lãng phí thời giờ, tiền bạc.
Khi đi vào cõi trường sinh, Người dặn không tổ chức điếu phúng linh đình để
tiết kiệm thời giờ và tiền bạc của nhân dân.
- Hồ Chí Minh khuyên mọi người sống trong sạch, không tham lam,
không ham tiền tài, danh vọng, không lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân.
Chuyện kể rằng, đồng bào Thái Bình gửi biếu Bác 2 chai nước mắm, Bác tặng
người khác 1 chai và nói: Hôm chủ nhật đồng bào Thái Bình có cho tôi 2 chai
nước mắm làm bằng tôm. “Vật khinh tình trọng”, từ chối không được, tôi phải
nhận lấy cho bằng lòng anh em. Nay tôi xin gửi biếu Cụ 1 chai, và xin chúc Cụ

mạnh khoẻ. Lần Bác tới thăm Xí nghiệp May 10 (nay là Tổng công ty May 10),
Xí nghiệp biếu Bác bộ quần áo ka ki, Bác nhận và sau đó Bác gửi lại và kèm thư
cảm ơn: “Bác cảm ơn các cô, các chú biếu Bác bộ quần áo, Bác đã nhận rồi, nay
Bác xin gửi lại để làm phần thưởng thi đua”. Trong dịp Bác sang thăm Liên Xô,
Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô gửi cho Bác 4.000 rúp, đồng chí
thư ký của Bác 1.000 rúp để “tiêu vặt”. Trước khi rời Mátxcơva, Bác đã gửi lại
Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô 5.000 rúp và nói đã được Nhà nước
Liên Xô lo chu đáo rồi, không tiêu gì đến số tiền đó
- Trong hàng ngàn hàng vạn bức ảnh thước phim để lại nhưng tuyệt nhiên
không có 1 bức ảnh nào, thước phim nào Bác chụp với những người thân yêu
ruột thịt của mình.
3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về nói đi đôi với làm
3.1. Về nói đi đôi với làm và sự cần thiết phải nói đi đôi với làm
- Nói đi đôi với làm là nguyên tắc đầu tiên trong ba nguyên tắc đạo
đức cách mạng theo quan niệm của Hồ Chí Minh: nói thì phải làm, xây đi cùng
với chống và tu dưỡng đạo đức suốt đời. Trong bài giảng "Tư cách một người
cách mệnh", Bác viết:
"Tự mình phải:
Cần kiệm.
Hòa mà không tư.
C quyt sa li mỡnh.
Cn thn m khụng nhỳt nhỏt.
Hay hi.
Nhn ni (chu khú).
Hay nghiờn cu, xem xột.
V cụng vong t.
Khụng hiu danh, khụng kiờu ngo.
Núi thỡ phi lm". . .
Núi thỡ phi lm l th hin s thng nht gia lý lun v
thc tin, t tng v hnh ng, nhn thc v vic lm. i vi mi ngi

thc hin c vic thng nht gia li núi vi vic lm phi cú nhn thc
ỳng v quyt tõm vt qua chớnh mỡnh. Cú nhn thc ỳng nhng khụng vt
qua c s cỏm d ca li ớch cỏ nhõn ớch k s dn n núi khụng i ụi vi
lm. núi i ụi vi lm, cũn cn cú s c gng, bn b v quyt tõm, bi bt
k cụng vic no, nhim v gỡ, dự ln hay nh, khú hay d, phc tp hay gin
n, nhng nu khụng ra sc phn u thỡ cng khụng th thnh cụng c.
- Núi i ụi vi lm th hin bng kt qu cụng vic. Kt qu
cụng vic l thc o s cng hin ca mi ngi. Vi cỏc cỏn b, ng viờn,
ngi lónh o thỡ li núi i ụi vi vic lm li cng quan trng v cn thit, vỡ
cỏn b l gc ca mi cụng vic, l nhng tm gng qun chỳng noi theo.
- Núi i ụi vi lm cũn l biu hin ca s gng mu, trung
thc, trong sỏng ca cỏn b, ng viờn, cụng chc, nờu gng trc nhõn
dõn. Trong thc hnh o c, mt tm gng sng cũn cú giỏ tr hn mt
trm bi din vn tuyờn truyn.
*** Trong quan hệ với mọi ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể
hiện một lối sống tiết kiệm, cao thợng, vị tha, đợc mọi ngời kính trọng:
+ Chuyện khi Bác dành thức ăn còn nguyên vẹn để cho ngời nghèo khi
làm bồi bàn ở Anh.
- Nm 1957, Bỏc v thm Ngh Tnh, khi n cm chung vi /c Nguyn S
Quv 1 s /c khỏc, Bỏc ó bt ra ngoi my mún n, ri núi: "n ht ly
thờm, khụng n ht ngi khỏc n, ng ngi ta n tha ca mỡnh"
+ Chuyện Bác cho ngời da đen ăn xin ở khu Hác Lem, New Yook đến
đồng xu cuối cùng còn lại trong túi.
+ Chuyện Bác khuyên các anh em thủy thủ cùng làm việc trên tàu không
nên đánh bạc
- Khi đã trở thành ngời đứng đầu Đảng và Nhà nớc, dù trong chiến tranh ở
chiến khu hay trong hòa bình tại Thủ đô Hà Nội, Ngời vẫn sống giản dị, tiết
kiệm nh một lẽ tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Chuyện đôi dép cao su, áo bông sờn vai, đôi tất bị rách, ( Vic chi tiờu
ca Bỏc H- T76- Q1).

+ Chuyện chiếc quần ka ki xuống gấu, chiếc quạt giấy dùng trong 10
năm
- Tiết kiệm tiêu dùng cho cá nhân, để tặng cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân.
+ Chuyện chiếc áo trấn thủ, chiếc áo len mang đi đấu giá do Hội mùa
đông chiến sĩ tổ chức.
+ Chuyện Bác tặng cho các chiến sĩ bộ đội phòng không miền Bắc toàn
bộ tiền tiết kiệm trị giá 60 lạng vàng.
- Tiết kiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện một lối sống vì mọi ngời,
mang dấu ấn của truyền thống ca dõn tc, ca phật giáo, nho giáo, luôn luôn
thanh cao, dành cho mình rất ít, còn lại dành cho đời, cho tt c mi ngi,
khụng quờn khụng sút 1 ai, cú chng ch b quờn mỡnh. C cuc i rt thanh
cao khụng gn chỳt riờng t
Quờn mỡnh i ngi khụng lm phin ai tt c.
Dộp 1 ụi, ỏo qun vi b.
Ch cú trỏi tim l tt c gia ti. ( Ch Lan Viờn)
- Nh nh non cao t du mỡnh,
Trong rng xanh lỏ ghột h vinh ( T Hu)
- Bỏc tỡnh thng cho chỳng con ( T Hu)
* Liờn h: Nho gia xng "tu thõn, t gia, tr quc, bỡnh thiờn
h", trong ú tu thõn l t qun lý chớnh mỡnh- l cn bn ca mi hot
ng qun lý. Theo Khng T, ch cú th qun lý c bn thõn mỡnh mi
qun lý c ngi khỏc, mi qun lý c quc gia, mi qun lý c
dõn chỳng. ễng lý lun rng: Thõn mỡnh m c chớnh, thỡ khụng cn ra
lnh, dõn cng nghe theo; thõn mt khi ó khụng chớnh, cú ra lnh, cng
khụng ai theo
- Theo t tng H Chớ Minh, v bn cht, núi i ụi vi lm khụng ch
l nguyờn tc o c, l sng, phng chõm hot ng m cũn l biu hin sinh
động cụ thể của việc quán triệt sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với
thực tiễn, giữa suy nghĩ và hành động, giữa tư tưởng đạo đức và hành vi đạo đức
của mỗi người.

3.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về “nói đi đôi với làm"
a) Nói phải đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, không
được xuyên tạc, nói sai
- Cán bộ, đảng viên phải nắm vững đường lối cách mạng của Đảng trong
toàn bộ tiến trình cách mạng và được cụ thể hóa trong từng giai đoạn. Nắm vững
đường lối cách mạng để thực hiện cho đúng, để tuyên truyền, giáo dục, vận động
nhân dân làm theo cho đúng. Phải rèn luyện bản lĩnh vững vàng để có niềm tin
vào mục tiêu lý tưởng cách mạng của Đảng, dù trải qua những tình huống phức
tạp, những bước ngoặt hiểm nghèo, trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách
mạng, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng xã hội tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân.
- Để nói đúng quan điểm, đường lối của Đảng, cán bộ, đảng viên phải
nghiêm túc nghiên cứu, học tập lý luận Mác - Lê nin. Hồ Chí Minh coi lý luận
như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế.
Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi.
b) Nói đi đôi với làm, không được “nói một đàng làm một nẻo”
- Theo Hồ Chí Minh, lời nói đi đôi với việc làm, nói được làm được, sẽ
mang lại những hiệu quả lớn, được nhiều người hưởng ứng và làm theo. Khi đề
ra công việc, phải tránh cách nói chung chung, đại khái và khó hiểu. Khi nói cần
phải cụ thể, thiết thực, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó. Cán bộ,
đảng viên phải nói đi đôi với làm, nói trước làm trước.
- Không được nói nhiều làm ít hoặc nói mà không làm. Nếu chính mình
tham ô mà bảo người khác liêm khiết thì không được. Nếu nói rằng phải cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, mà bản thân mình lại lười biếng, không hoàn
thành những công việc được giao, luôn tìm cách tham ô tiền của Nhà nước và
nhân dân, không tiết kiệm, sống hoang phí, xa hoa trong khi cuộc sống của đại
đa số nhân dân còn nhiều thiếu thốn, thì những lời nói đó sẽ không có tác dụng
giáo dục.
Để chống việc nói một đàng làm một nẻo còn cần xác định rõ trách nhiệm
của mình. Mỗi người, mỗi ngành, mỗi giới, mỗi tầng lớp nhân dân đều có những

công việc, nhiệm vụ cụ thể. Khi nói phải gắn với công việc, nhiệm vụ cụ thể,
không chung chung, đại khái dẫn đến nói chung, ai cũng nói được, nghe thì hay,
nhưng không biết thực hiện thế nào. Nói đi đôi với làm yêu cầu phải đi sâu đi
sát, kiểm tra đôn đốc kết quả của việc thực hiện những công việc đã đề ra, không
thể làm theo lối quan liêu, như cách “Tỉnh gửi giấy về huyện, huyện gửi giấy về
xã. Giấy không thể che rét cho trâu bò được”.
c) Không được hứa mà không làm
Lời hứa chỉ có giá trị khi đi liền với việc làm cụ thể. “Làm” ở đây chính là
hành động, là hoạt động thực tiễn, là tổ chức thực hiện, đưa chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, từ việc nhỏ
đến việc lớn mang ý nghĩa thiết thực. Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên đã
nói thì phải làm, “Nói ít, bắt đầu bằng hành động”; “Tốt nhất là miệng nói, tay
làm, làm gương cho người khác bắt chước”.
Đối với Đảng ta, Hồ Chí Minh yêu cầu “Đảng phải luôn luôn xét lại
những nghị quyết và những chỉ thị của mình đã thi hành thế nào. Nếu không vậy
thì những nghị quyết và chỉ thị đó sẽ hóa ra lời nói suông mà còn hại đến lòng
tin cậy của nhân dân đối với Đảng”.
Hồ Chí Minh cho rằng, với trình độ giác ngộ và dân trí ngày càng cao,
không phải cứ nghe cán bộ nói là quần chúng sẽ làm theo mà họ xem việc cán
bộ làm. Cán bộ, đảng viên “cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng
nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh phải thật
thà nhúng tay vào việc”.
*4.3. Tấm gương của Bác về “nói đi đôi với làm”
- Nói đi đôi với làm là một trong những phẩm chất sáng ngời của Chủ tịch
Hồ Chí Minh cho mọi thế hệ người Việt Nam học tập và làm theo. Theo các nhà
nghiên cứu, toàn bộ cuộc đời Hồ Chí Minh thực hành năm nội dung căn cốt
nhất: Thực hành lý luận; thực hành dân chủ; thực hành dân vận; thực hành đại
đoàn kết; thực hành đạo đức cách mạng và đạo đức làm người. Thực hành nghĩa
là nói thống nhất với làm, chú trọng làm, nói ít làm nhiều.
Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: Nói cái gì phải cho dân tin - nói và làm

cho nhất quán. Với quan niệm đó, trong suốt cuộc đời mình, Người đã thực hiện
một cách nghiêm túc và đầy đủ nói đi đôi với làm. Ở Hồ Chí Minh, lời nói đi đôi
với hành động, lý luận đi đôi với thực tiễn, nói là để mà làm, làm phải đúng như
điều đã nghĩ, đã nói. Hơn nữa, Người nói ít, nhưng làm nhiều, có những vấn đề
đạo đức Người không nói mà chỉ làm. Thống nhất giữa lời nói và việc làm là
nguyên tắc đạo đức của Hồ Chí Minh, là sự thể hiện tấm gương thực hành đạo
đức của bản thân Người.
Sức thuyết phục mạnh mẽ trong tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh là ở
chỗ, nói luôn luôn đi đôi với làm. Dù việc lớn hay nhỏ, tự mình phải làm gương

×