Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỤC1
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TUYỂN THAN HỊN GAI -VINACOMIN 6
1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai – Vinacomin. 7
1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai Vinacomin. 10
1.2.1. Vị trí địa lý10
1.2.2. Điều kiện khí hậu 10
1.2.3. Điều kiện dân cư kinh tế vùng. 11
1.3. Công nghệ sản xuất của Cơng ty. 11
1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp 13
1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 13
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 13
1.4.3. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty năm 2016. 21
1.5. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG
TY TUYỂN THAN HỊN GAI-VINACOMIN NĂM 2016 26
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty ...................28
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 33
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm............................................................34
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm............................................................41
2.2.3. Phân tích tính cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ..............................................47
2.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ....................................................................49
2.3.1. Phân tích tình hình biến động TSCĐ và kết cấu 49
2.3.2. Phân tích hao mịn tài sản cố định..................................................................53
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ..................................................................55
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương..........................................58
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
1
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
2.4.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động...........................................................59
2.4.2. Phân tích chất lượng lao động.........................................................................62
2.4.3. Phân tích năng suất lao động..........................................................................65
2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình qn...................67
2.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lương......69
2.5. Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành...................................................69
2.5.1.Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí.................................70
2.5.2.Phân tích kết cấu giá thành..............................................................................71
2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành..................................74
2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.................................................75
2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Cơng ty.............................................75
2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh..........82
2.6.3. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của Cơng ty 87
2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...................................................95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 101
CHƯƠNG 3:HỒN THIỆN QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CỦA CƠNG TY TUYỂN
THAN HÒN GAI -VINACOMIN 103
3.1. Giới thiệu chung về chuyên đề........................................................................104
3.1.1. Sự cần thiết lựa chọn hoàn thiện quy chế trả lương năm 2016 của Cơng ty
Tuyển Than Hịn Gai-Vinacomin...........................................................................104
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu chuyên đề......105
3.2. Cơ sở lý luận về trả lương trong doanh nghiệp....................................................106
3.2.1. Khái niệm và đặc điểm của tiền lương..........................................................106
3.2.2 Nguyên tắc và yêu cầu của trả lương trong doanh nghiệp 107
3.2.3. Các phương pháp trả lương trên thị trường...................................................109
3.3. Thực trạng quy chế trả lương hiện tại của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai-Vinacomin.
113
3.3.1. Căn cứ xây dựng quy chế trả lương của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai –
Vinacomin.113
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
2
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
3.3.2. Những quy định chung về quy chế trả lương của Cơng ty Tuyển Than Hịn
Gai – Vinacomin.....................................................................................................113
3.3.3. Quản lý tiền lương của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai – Vinacomin.115
3.3.4. Quản lý công tác trả lương của Công ty Tuyển Than Hịn Gai – Vinacomin.
.................................................................................................................................117
3.3.5...........Ví dụ cụ thể về thực trạng trả lương của Công ty Tuyển Than Hòn Gai –
Vinacomin...............................................................................................................127
3.3.6. Nhận xét về quy chế trả lương hiện hành của Cơng ty Tuyển than Hịn Gai –
Vinacomin năm 2016. 141
3.4. Hoàn thiện quy chế trả lương của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai – Vinacomin. 142
3.4.1. Hồn thiện nội dung quy chế lao động tiền lương của Cơng ty Tuyển Than
Hịn Gai – Vinacomin.143
3.4.2. Hồn thiện phương pháp trả lương cơng ty Tuyển than Hịn Gai – Vinacomin.
147
3.5. Đề xuất kiến nghị thực hiện đề tài 157
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 158
KẾT LUẬN CHUNG.............................................................................................159
TÀI LIỆU THAM KHẢO 160
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
3
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào thế kỷ XXI, nhu cầu về năng lượng trong đó có than đã trở thành
mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Sự phát triển của
các ngành cơng nghiệp trong những năm qua đã làm cho nhu cầu về than không
ngừng tăng và tiếp tục tăng cao trong những năm tới. Tại nước ta ngành công
nghiệp khai thác than ln chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước. Nhận biết được vai trị đó mà ngay từ khi thành lập, ngành Cơng nghiệp
than luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, chú trọng đầu tư xây dựng
ngành than thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước, là một động lực thúc
đẩy các ngành công nghiệp trong nước phát triển.
Với tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo trong sản xuất và quản lý, được sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước ngành than nói chung và Chi nhánh tập đồn Than
– Khống sản Việt Nam – Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin nói riêng đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn. Sản lượng và chất lượng than không ngừng được
đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường, công nghệ kỹ thuật ngày càng được
ứng dụng nhiều trong sản xuất, điều kiện làm việc của công nhân không ngừng
được cải thiện, môi trường sinh thái từng bước được đảm bảo.
Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
đất nước nhu cầu về than đang tăng nhanh điều này địi hỏi ngành than nói chung và
Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin nói riêng phải nỗ lực hơn nữa để đáp
ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước. Đây là một nhiệm vụ, thử thách khó khăn
song cũng là cơ hội rất tốt để Công ty phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Để đạt
được mục tiêu đó, một u cầu khách quan là Cơng ty phải tổ chức phân công lao
động hợp lý, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng
cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập và
cải thiện đời sống công nhân viên.
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty Tuyển Than Hòn
Gai - Vinacomin, được sự hướng dẫn tận tình của Ths. Nguyễn Lan Hồn Thảo và
các thầy cơ giáo trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ Địa
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
4
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Chất cùng với Cán bộ nhân viên Công ty Tuyển Than Hòn Gia - Vinacomin, bằng
sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề
tài nghiên cứu: “Hồn thiện quy chế trả lương của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai
– Vinacomin”.
Nội dung của luận văn gồm có 3 phần:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất của Cơng ty Tuyển
Than Hịn Gai – Vinacomin.
Chương 2: Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tuyển Than Hòn Gai – Vinacomin năm 2015 – 2016.
Chương 3: Hồn thiện quy chế trả lương năm của Cơng ty Tuyển Than Hòn
Gai – Vinacomin.
Mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng song q trình hồn thiện đồ án vẫn khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cơ và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 05 tháng 06 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Ngô Hồng Ngọc
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
5
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TUYỂN THAN
HỊN GAI -VINACOMIN
Sv: Ngơ Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
6
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai –
Vinacomin.
Tên gọi bằng tiếng Việt: Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin
Tên viết tắt tiếng Việt: TTHG - TKV
Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin - HON GAI Coal Preparation company
Tên giao dịch quốc tế viết tắt: vhp
Trụ sở của Công ty đặt tại : 46 Đoàn Thị Điểm, Phường Bạch Đằng, Thành
phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
Xí nghiệp Tuyển Than Hịn Gai (nay là Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai Vinacomin) tiền thân là một công trường sản xuất than của mỏ than Hịn Gai thuộc
Cơng ty than Bắc kỳ thời kỳ Pháp thuộc. Xưa kia vào năm 1888, bến Hòn Gai (nay
là Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai) được người Pháp xây dựng ngay chính giữa thị xã
Hịn Gai (nay là TP Hạ Long).
Ngày 20/8/1960 Bộ Công nghiệp ra quyết định số 707/BCN giải thể khu mỏ
Hồng Quảng và thành lập Công ty Than Hịn Gai trong đó gồm 14 Xí nghiệp trực
thuộc trong đó có Xí nghiệp Tuyển Than Hịn Gai.
Từ 1960 đến 1975 với tên gọi: Xí nghiệp Bến Hịn Gai trực thuộc Cơng ty
than Hịn Gai.
Từ 1975 đến 1997 với tên gọi: Xí nghiệp Tuyển Than Hịn Gai trực thuộc
Cơng ty than Hịn Gai.
Từ 1997 đến 2001 với tên gọi: Xí nghiệp Tuyển Than Hịn Gai trực thuộc
Tổng Cơng ty than Việt Nam.
Từ 2001 đến 2006 với tên gọi: Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai (Theo Quyết định
số 405/QĐ-HĐQT ngày 01/10/2001 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt
nam v/v đổi tên Xí nghiệp Tuyển Than Hịn Gai thành Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai)
trực thuộc Tổng Cơng ty Than Việt nam và Tập đồn Than Việt Nam.
Từ 2006 đến nay với tên gọi: Công ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin trực
thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam.
Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị
thành viên hạch tốn phụ thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt
Sv: Ngơ Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
7
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Nam. Hoạt động theo Luật doanh nghiệp , các quy định của pháp luật và điều lệ tổ
chức hoạt động của Cơng ty, Cơng ty có đầy đủ tư cách pháp nhân theo pháp luật.
Dây chuyền sản xuất chính và tiêu thụ của Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai Vinacomin trước kia nằm ở địa phận trung tâm Thị xã Hòn Gai (nay là thành phố
Hạ Long). Sau năm 1996 được sự đồng ý của Thủ tướng chính phủ, Bộ ngành chủ
quản và UBND tỉnh Quảng Ninh, Công ty di chuyển vào phía Nam thành phố cách
trung tâm khoảng 9 Km với diện tích rộng trong khảng 32 ha, cách đường 18A
khoảng 1km. Tồn bộ mặt bằng Cơng ty trải dài từ cột 8, theo tuyến đường sắt đến
Hà Tu, Tân Lập.
Trước đây, với phương châm: “Sản xuất hiệu quả gắn với mơi trường bền
vững”, được sự đồng tình của UBND tỉnh Quảng Ninh và Tổng Công ty Than Việt
Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam - TKV) Công ty
đã mạnh dạn vay vốn đầu tư nhà máy sàng tuyển và cảng than tại phía Nam cầu
Trắng, thay thế hồn tồn Nhà máy cũ. Nhà máy sàng tuyển mới được đầu tư theo
công nghệ của Australia, vừa đảm bảo tốt về môi trường, năng suất, chất lượng, vừa
xa trung tâm thành phố.
Hướng đẩy mạnh đầu tư vào vận tải tuyến đường sắt đang được Cơng ty chú
trọng vì vừa có ý nghĩa lớn về kinh tế lại giảm thiểu ô nhiễm môi trường hiệu quả.
Trên đà phát triển, Công ty phấn đấu đầu tư và đưa vào sử dụng 100% vận tải than
từ mỏ về nhà máy bằng đường sắt vào năm 2011.
Từ năm 2003 đến nay, Công ty đã xây dựng được 6 hồ chứa than bùn, 1 hồ
điều hoà sinh thái, hệ thống khử bụi tại sàng sơ bộ, mái che tuyến băng tải chuyển
than, bê tông hoặc rải nhựa 100% tuyến đường nội bộ… Đặc biệt hơn, hệ thống
phun tạo sương, hệ thống tưới nước được hoạt động trong nhà máy 24/24 giờ/ngày
liên tục, cùng với 7.000m2 cây xanh, cây cảnh và nuôi 500 con chim bồ câu… tạo
nên cảnh quan, môi trường sinh thái hấp dẫn, thân thiện…
Sau 4 năm khẩn trương đầu tư xây dựng nhà máy Tuyển than Nam Cầu Trắng,
đến năm 1997 nhà máy mới chính thức đi vào hoạt động với sản lượng được giao 1
triệu tấn than/năm.
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
8
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Với tinh thần “giỏi một nghề, biết nhiều nghề”, hàng năm Công ty đã đào tạo nghề và
nâng cao nghề cho gần 1.000 lượt người; tổ chức thi nâng bậc cho gần 1.300 lượt người;
hàng năm tổ chức cho cán bộ công nhân viên học tại chức và bồi dưỡng nghiệp vụ...
Cảng Nam cầu Trắng được mở rộng và khơi sâu để tăng công suất, nếu ban
đầu sản lượng rót than qua Cảng 700 ngàn tấn/năm, thì năm 2004 đã tăng lên 2 triệu
tấn/năm, nay đạt 3,5 triệu tấn/năm. Mặt khác, nhờ điều chỉnh công nghệ phù hợp mà
tỷ lệ than thương phẩm thu được tăng 21% so với thời kỳ mới vận hành nhà máy.
Các sản phẩm sau sàng đa dạng về chủng loại hơn, chất lượng cao hơn như than
cám 1, cám 2, cục 5 đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như: Nhật, Hàn
Quốc, Thái Lan, Ấn Độ...
- Công suất của nhà máy tăng liên tục: từ 1 triệu tấn/năm 1997 lên 3 triệu
tấn/năm 2007... Với những nỗ lực đó, Cơng ty đã có mức thu nhập bình quân
khoảng 4,9 triệu đồng/người/tháng trong năm 2009.
- Năm 2013, Tuyển Than Hòn Gai nhận 3,25 triệu tấn than từ các cty trên; qua
sàng, tuyển cung cấp cho thị trường khoảng 2,5 triệu tấn than các loại, đạt doanh
thu hơn 2.400 tỉ đồng.
- Năm 2014, TKV giao cho Tuyển Than Hòn Gai 2,65 triệu tấn than nguyên
khai, nhưng yêu cầu tuyển chọn sâu để có những loại than đẹp, thấp nhất là cám 4A.
Kết thúc năm 2014, Công ty đã cung cấp cho thị trường 2,18 triệu tấn than đẹp,
mang lại doanh thu 2.800 tỷ đồng.
- Công ty Tuyển Than Hòn Gai - Vinacomin là khâu cuối cùng trong dây
chuyền sản xuất than vùng Hòn Gai.
Nhiệm vụ chính là kéo than nguyên khai từ các mỏ Hà Tu, Hà Lầm, Núi Béo,
Cơng ty Than Hịn Gai về nhà máy sàng tuyển than Nam Cầu Trắng để sàng tuyển
chế biến thành các chủng loại than thương phẩm để bán ra các thị trường trong và
ngoài nước. Ngoài ra Cơng ty cịn được tiến hành các hoạt động kinh doanh khác.
Công ty được tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình trên phạm vi cả
nước và ở nước ngoài, theo sự, phân cấp và uỷ quyền của Tập đồn Cơng nghiệp
Than – Khống sản Việt Nam và pháp luật.
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
9
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Cơng ty hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo lợi ích của Nhà nước, của
Cơng ty và người lao động. Ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:
-
Sàng tuyển, chế biến kinh doanh than
-
Vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ.
-
Dịch vụ chuyển tải, bốc xếp than và các hàng hoá khác.
-
Quản lý, khai thác cảng Nam Cầu Trắng và các cảng lẻ.
-
Sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng các cơng trình cơng nghiệp và dân
dụng.
-
Kinh doanh dịch vụ, du lịch và thương mại tổng hợp.
Các ngành nghề kinh doanh khác phù hợp với năng lực của Cơng ty được Nhà
nước và Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cho phép.
1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty Tuyển Than Hịn Gai Vinacomin.
1.2.1. Vị trí địa lý
Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin đặt tại 46 đường Đồn Thị Điểm Phường Bạch Đằng - Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
Thành phố Hạ Long thuộc vùng khí hậu nóng ẩm , chia làm 2 mùa rõ rệt là
mùa mưa và mùa khơ. Lượng mưa trung bình năm lên đến 2000mm. do đó sản xuất
của Cơng ty khơng tránh khỏi phụ thuộc theo mùa, đây cũng là khó khan Cơng ty
gặp phải trong q trình sản xuất kinh doanh than. Địa bàn nhà máy chật hẹp gây
khó khan cho việc bố trí mặt bằng, thiết bị kho bãi, hệ thống phụ trợ.
1.2.2. Điều kiện khí hậu
Cơng ty Tuyển Than Hòn Gai - Vinacomin nằm trong khu vực nhiệt đới gió
mùa, với hai mùa rõ rệt: mùa khơ và mùa mưa. Mùa hè thường có mưa to, nhiệt độ
cao, có khi lên tới 360 - 470 C; mùa đơng ít mưa, nhiệt độ có lúc hạ xuống 7 0 - 90C,
có gió mạnh. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.800 2.000 ml, mưa phân bổ
không đều trong năm, lượng mưa khoảng 70 80 % tập trung vào mùa xuân, hè.
Nhìn chung điều kiện địa lý kinh tế của vùng ảnh hưởng cho việc thăm dò và khai
thác than, q trình sản xuất trong năm sẽ mang tính chất mùa vụ: Sản lượng than
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
10
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
tập trung vào những tháng mùa khô; cuối quý II và đầu quý III, sản lượng than khai
thác thường thấp.
1.2.3. Điều kiện dân cư kinh tế vùng.
Là vùng dân cư đông đúc, kinh tế phát triển, hơn nữa tập trung nhiều Công ty
than thuận lượi cho việc giao dịch giữa các Công ty, thuận lợi cho việc tuyển dụng
lao đông.
Mang lưới giao thông thuận lợi phát triển, đường phố rộng rãi, thuận tiện cho
việc đi lại của cán bộ công nhân viên đồng thời thuận lợi cho việc giao dịch.
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty.
Nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng thuộc Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai Vinacomin được hãng BMCH của Ơxtrâylia thiết kế, thi cơng và lắp đặt với công
suất thiết kế ban đầu là 2.000.000 tấn/năm.
Với sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty hiện nay, than mua mỏ về được
sàng tuyển rất kỹ qua nhiều công đoạn nên hàng năm tỷ lệ thu hồi than sạch của
Công ty khá cao. Điều này cho thấy với công nghệ này là rất phù hợp với dây
chuyền sản xuất của Công ty. Hằng năm, tỷ lệ tận thu than sạch qua Nhà máy Tuyển
đều đạt và vượt kế hoạch Tập đồn giao. Cơng ty đã bám sát và chỉ đạo công nghệ
sản xuất hàng ca, hàng ngày, điều chỉnh linh hoạt công nghệ sản xuất, nâng cao
phẩm cấp than cám tốt để đáp ứng mặt hàng tiêu thụ của Tập đồn, lựa chọn cơng
nghệ sàng tuyển hợp lý, xây dựng phương án công nghệ Nhà máy tuyển và ban
hành quy trình cơng nghệ gia cơng chế biến than cám cấp hạt mịn để pha trộn vào
dây chuyền Nhà máy tuyển nâng cao tỷ lệ thu hồi than sạch đạt 77,11% bằng 100%
kế hoạch điều chỉnh Tập đồn giao, trong đó, than Tiêu chuẩn Quốc gia đạt 66,6%;
than Tiêu chuẩn Cơ sở đạt: 10,51%.
Sơ đồ công nghệ sàng tuyển than được nêu ở hình 1-1 dưới đây.
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
11
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Than nguyên khai Mỏ (Từ toa xe hoặc bãi nguyên
khai)
Sàng phân loại
(50 x 50) mm
+50m
Băng nhặt
tay
Đá thải +
50mm
Máy nghiền
Sàng phân loại (8x8) mm
8-50mm
Tuyển máy lắng
Trung gian
Sàng phân loại
(1-5,5) mm
Đá
Hệ thống xốy lốc
phân cấp
Tuyển
máng xoắn
Xốy
lốc
Sàng
308 + 15mm
huyền
phù
Máy nghiền
Máy nghiền
Cám
khơ
SP băng D4
Cám rửa
Sàng phân loại
cục 6mm
Nước tuần hồn
Than cục số 5
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
12
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp
1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty được thể hiện qua hình 1-2.
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban
Cơng ty Tuyển Than Hịn Gai - Vinacomin là một đơn vị thành viên hạch toán
phụ thuộc Tập đồn Vinacomin, được tổ chức theo mơ hình trực tuyến - chức năng
theo 2 cấp. Với mơ hình này, Cơng ty đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, đồng thời với mơ hình này vừa thể hiện tính tập trung hố, vừa có
tính chun mơn hố cao.
Bộ máy điều hành Công ty gồm: 01 Giám đốc, 04 Phó Giám đốc, 01 Kế tốn
trưởng và 13 Phịng ban chuyên môn nghiệp vụ.
Giám đốc Công ty do Tổng Giám đốc Tập đoàn Vinacomin bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, xếp lương và giải quyết các chế độ khác sau khi được
HĐQT tập đồn thơng qua. Giám đốc Công ty là người điều hành Công ty, đại diện
theo pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm trước Tập đoàn, trước Pháp luật về
việc thực hiện các quyền, nhiệm vụ được giao. Giám đốc là người có quyền quđiều
hành cao nhất trong Cơng ty.
Các Phó Giám đốc và Kế toán trưởng là thành viên lãnh đạo điều hành giúp
Giám đốc quản lý, giải quyết các công việc trong lĩnh vực được phân công, phù
hợp với điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và pháp luật hiện hành và chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực được phân cơng phụ trách. Các Phó Giám
đốc và Kế tốn trưởng trong q trình điều hành cơng việc có liên quan đến phạm vi
cơng tác của các thành viên điều hành Cơng ty thì chủ động trao đổi ý kiến, bàn bạc
cùng nhau để giải quyết.
Các phòng ban chun mơn có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong công
tác quản lý để đưa ra các quyết định kịp thời trong sản xuất, đảm bảo sự chỉ đạo
trực tiếp, kịp thời của Giám đốc xuống các đơn vị sản xuất trong Công ty.
Phân công nhiệm vụ trong Ban lãnh đạo Công ty:
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
13
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
a. Giám đốc:
Lãnh đạo và quản lý toàn diện các mặt hoạt động công tác của Công ty được
quy định tại Điều lệ Tổ chức hoạt động của Công ty Tuyển Than Hòn Gai ban hành
kèm theo Quyết định số 2438 ngày 28/12/2004 của Hội đồng Quản trị Tổng Cơng
ty Than Việt Nam, nay là Tập Đồn CN Than-KS Việt Nam.
Chịu trách nhiệm pháp lý trước Tập đoàn Vinacomin về mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện chức năng: Điều hành, phân công và phối
hợp cơng tác của các Phó Giám đốc và Kế tốn trưởng nhằm thực hiện đúng và có
hiệu quả các nhiệm vụ của Giám đốc mà Tổng Giám đốc Tập đoàn Vinacomin giao
cho Công ty.
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các công tác sau:
1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
2. Công tác kế hoạch sản xuất, công tác Tổ chức sản xuất, Tổ chức cán bộ.
3. Chiến lược phát triển Đầu tư, Xây dựng cơ bản.
4. Quản lý nguồn nhân lực: Tiếp nhận, chuyển đổi, điều động lao động.
5. Công tác Thanh tra, Pháp chế, Kiểm toán.
6. Chủ tịch Hội đồng: Thi đua khen thưởng, Kỷ luật, Nâng bậc lương.
7. Trưởng ban phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống lãng phí
của Cơng ty.
8. Chỉ đạo công tác Quân sự, An ninh, Bảo vệ nội bộ.
Các công tác khác Giám đốc chỉ đạo chủ yếu thơng qua các Phó Giám đốc và
Kế tốn trưởng, ngoại trừ những công việc đột xuất và những vấn đề do cơ quan
Đảng và cơ quan cấp trên yêu cầu Giám đốc trực tiếp giải quyết.
b. Các Phó Giám đốc và Kế tốn trưởng:
Các Phó Giám đốc và Kế toán trưởng giúp việc Giám đốc quản lý và điều
hành một số lĩnh vực và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực được phân
cơng phụ trách.
- Phó Giám đốc phụ trách công tác Kỹ thuật - Cơ điện - Vận tải
Phó Giám Đốc phụ trách cơng tác Kỹ thuật - Cơ điện - Vận tải, công tác
quản lý vật tư, cơng tác sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất.
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
14
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
Quản lý, chỉ đạo và điều hành các công việc cụ thể sau:
+ Phụ trách và điều hành toàn diện công tác Kỹ thuật - Cơ điện, Vận tải (đường
sắt, đường bộ): Bố trí đủ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. Chỉ đạo lập kế hoạch sửa
chữa các cấp hàng năm và xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Phụ trách công tác xây dựng các Nội quy, Quy trình vận hành thiết bị, áp dụng
chỉ tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất.
+ Phụ trách công tác Thông tin, liên lạc, thiết bị văn phịng, mạng máy vi tính
(Tin học) và hệ thống camera.
+ Phụ trách công tác điều hành công tác cung ứng vật tư phục vụ sản xuất bao
gồm: Từ khâu lập kế hoạch, mua, bán, cấp phát vật tư (thu cũ, cấp mới) đến khâu
thanh lý tài sản theo quy chế. Đảm bảo vật tư, phụ tùng tồn kho theo định mức.
+. Phụ trách công tác sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất.
Chỉ đạo điều hành các phịng ban, phân xưởng có liên quan đến nhiệm vụ
được phân công. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc khi được Giám đốc
uỷ quyền và các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.
- Phó Giám đốc phụ trách cơng tác: Đời sống, Văn hố - Xã hội
Phó Giám đốc phụ trách cơng tác: Đời sống, Văn hố - Xã hội, cơng tác Thi
đua - Tun truyền, khen thưởng; cơng tác quản trị chi phí sản xuất, cơng tác tiền
lương; thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động; công tác đào tạo, y tế;
công tác Quân sự, An ninh, Bảo vệ nội bộ và là Thủ trưởng cơ quan Văn phịng
Cơng ty.
Quản lý, chỉ đạo và điều hành các công việc cụ thể sau:
+ Phụ trách cơng tác Văn hố xã hội, công tác đời sống vật chất, tinh thần,
công tác Văn nghệ - TDTT, tham quan, nghỉ mát, du lịch trong và ngồi nước; chỉ
đạo cơng tác Tun truyền, cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ và thực hiện chế độ,
chính sách đối với người lao động:
+ Chế độ nghỉ hưu, BHXH và BHYT cho người lao động, công tác xố đói
giảm nghèo trong và ngồi Cơng ty.
+ Chế độ ăn giữa ca, an toàn thực phẩm, chế độ bồi dưỡng độc hại, điều
dưỡng, phòng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khoẻ người lao động.
Sv: Ngơ Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
15
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
+ Phụ trách công tác đào tạo bồi dưỡng nghề, thi nâng bậc công nhân kỹ thuật,
nâng bậc lương CBNV, lao động phổ thông hàng năm.
+ Phụ trách công tác tiền lương, cơng tác quản trị chi phí sản xuất: Duyệt
lương, duyệt chi phí sản xuất hàng tháng cho các đơn vị, kiểm tra, giám sát công tác
phân phối tiền lương, tiền thưởng, thực hiện chế độ chính sách đối với người lao
động và cơng tác thực hiện khốn chi phí sản xuất của các đơn vị.
+ Phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, công tác tự quản và là Chủ tịch
Hội đồng câu lạc bộ và Trưởng ban vì sự tiến bộ của phụ nữ.
+ Phụ trách lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác Quân sự, An ninh,
Bảo vệ nội bộ; tham mưu, đề xuất và báo cáo kịp thời cho Giám đốc Công ty về tình
hình thực hiện cơng tác Qn sự, An ninh, Bảo vệ nội bộ theo quy định nhằm giữ
vững an ninh trật tự, an toàn sản xuất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của Công ty.
+ Phụ trách công tác huấn luyện lực lượng tự vệ hàng năm để sẵn sàng tham
gia thực hiện nghĩa vụ quân sự địa phương.
Chỉ đạo điều hành các phòng ban, phân xưởng có liên quan đến nhiệm vụ
được phân cơng. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc khi được Giám đốc
uỷ quyền và các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.
- Phó Giám đốc phụ trách cơng tác Đầu tư Xây dựng cơ bản
Phó Giám đốc phụ trách công tác Đầu tư Xây dựng cơ bản, công tác môi
trường.
Quản lý, chỉ đạo và điều hành các công việc cụ thể sau:
+ Phụ trách chỉ đạo, điều hành công tác Đầu tư XDCB; thực hiện nghiêm
chỉnh, đầy đủ các quy định của Nhà nước về trình tự và thủ tục trong công tác
ĐTXD.
+ Tập trung chỉ đạo dự án ĐTXD Nhà máy Sàng Tuyển Than Hòn Gai mới
theo kế hoạch ĐTXD của Tập đồn Vinacomin giao cho Cơng ty làm chủ đầu tư
theo hướng Công ty phát triển bền vững và lâu dài.
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
16
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
+ Phụ trách chỉ đạo, điều hành công tác Đầu tư xây dựng các dự án thiết bị có
nhu cầu cấp thiết nhằm duy trì, ổn định sản xuất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SXKD
của Công ty và nhiệm vụ Tập đoàn giao.
+ Chỉ đạo thực hiện ĐTXD các dự án cơng trình văn hố, di tích lịch sử truyền
thống của Công ty đã được phê duyệt.
+ Phụ trách việc quản lý sử dụng đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc... theo chế độ,
quy định hiện hành, nhằm phục vụ sản xuất đạt hiệu quả cao nhất, chú ý tạo điều
kiện công tác xây dựng nhà ở cho cơng nhân.
+ Phụ trách cơng tác Mơi trường, phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, vệ
sinh cơng nghiệp mặt bằng sản xuất và chỉ đạo triển khai thực hiện các giải pháp nhằm
đảm bảo yêu cầu quy định về ánh sáng, tiếng ồn, độ bụi... Phấn đấu thực hiện mục tiêu
theo tiêu chí: Mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp, sản xuất thân thiện với môi trường.
Chỉ đạo điều hành các phịng ban, phân xưởng có liên quan đến nhiệm vụ
được phân công. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc khi được Giám đốc
uỷ quyền và các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.
- Phó Giám đốc phụ trách công tác điều hành Sản xuất - Tiêu thụ
Phó Giám đốc phụ trách cơng tác điều hành Sản xuất - Tiêu thụ, công nghệ
sản xuất, công tác An tồn - VSLĐ - PCCN và cơng tác bảo vệ sản xuất, phòng
chống thiên tai. Quản lý, chỉ đạo và điều hành các công việc cụ thể sau:
+ Điều hành tồn bộ dây chuyền sản xuất của Cơng ty theo kế hoạch tác
nghiệp: công tác mua than mỏ, công nghệ sản xuất, chuẩn bị chân hàng và tiêu thụ
sản phẩm.
+ Chỉ đạo quy hoạch và quản lý kho than, chỉ đạo kiểm kê kho than theo định
kỳ và chịu trách nhiệm về việc hao hụt than cả về số lượng và chất lượng than của
Công ty.
+ Tổ chức chắp nối giữa kế hoạch sản xuất và lịch sửa chữa thiết bị theo định
kỳ cũng như đột xuất. Điều hành sản xuất trên cơ sở định mức Kinh tế - Kỹ thuật và
cơng tác An tồn - VSLĐ - PCCN.
+ Chỉ đạo công tác Kỹ thuật công nghệ sản xuất, bao gồm:
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
17
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
• Chỉ đạo việc lập kế hoạch Kỹ thuật công nghệ sản xuất của nhà máy tuyển,
chỉ đạo lập kế hoạch Kỹ thuật cơng nghệ tháng, q, năm trình Tập đồn
Vinacomin.
• Chỉ đạo lập các quy trình, quy định quản lý cơng nghệ (quy trình cơng nghệ
nhà máy tuyển, quy trình cơng nghệ tuyển nổi, quy trình pha trộn than phục vụ tiêu
thụ, quy trình phối hợp làm việc trong các kho than nguyên khai và than sạch, quy
trình xúc đổ than trong kho, quy trình lấy mẫu KCS, các quy định về quản lý công
nghệ) nhằm đảm bảo tỷ lệ tận thu than sạch để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
+ Phụ trách cơng tác An tồn-VSLĐ-PCCN: Chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng
tác An tồn-VSLĐ-PCCN, thực hiện nghiêm các nội quy, quy trình sản xuất, quy
phạm pháp lệnh An toàn-VSLĐ-PCCN nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động,
phòng chống cháy nổ và hạn chế tới mức thấp nhất những thiệt hại về người, cơ sở
vật chất trong quá trình lao động, sản xuất.
+ Phụ trách chỉ đạo công tác bảo vệ sản xuất, an ninh trật tự trị an tại khu vực
sản xuất và công tác phịng, chống thiên tai.
Chủ trì các cuộc họp giao ban Sản xuất - Tiêu thụ hàng ngày.
Chỉ đạo điều hành các phịng ban, phân xưởng có liên quan đến nhiệm vụ
được phân công. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc khi được Giám đốc
uỷ quyền và các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.
- Kế Tốn Trưởng:
Giúp Giám đốc phụ trách điều hành cơng tác Kế tốn, Thống kê, Tài
chính theo quy định Luật Kế tốn, Luật Thống kê và Điều lệ Kế toán trưởng.
+ Trực tiếp chỉ đạo cơng tác:
• Hạch tốn kế tốn, tài chính.
• Quản trị tài chính, quan hệ với các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng.
• Quản lý cơng nợ, thanh tốn cơng nợ nội bộ và bên ngồi.
+ Chủ trì, xây dựng các quy chế, quy trình, thể lệ, cơ chế quản lý và điều hành
nghiệp vụ kế toán áp dụng cho tồn Cơng ty phù hợp với quy định của Tập đồn
Vinacomin và Nhà nước.
Sv: Ngơ Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
18
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
+ Chủ trì, tổ chức đánh giá việc bảo quản sử dụng vật tư tài sản nguồn vốn
thuộc các phần việc kế toán đảm nhiệm, tổng hợp kết quả phân tích hoạt động kinh
tế của các đơn vị, đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
tài sản vật tư, kinh phí của Công ty.
+ Thường trực công tác kiểm kê thanh lý tài sản.
+ Thống kê báo cáo theo quy định của Cơng ty và cấp trên. Chủ trì tổng hợp
báo cáo nghiệp vụ, báo cáo kế toán thường xuyên định kỳ và chịu trách nhiệm về độ
chính xác và tính trung thực của số liệu, báo cáo.
Phụ trách phòng KTTK-TC và chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ các đơn vị phân
xưởng, phịng ban có liên quan đến cơng tác được phân công.
c. Bộ máy sản xuất trực tiếp:
Gồm 08 Phân xưởng sản xuất được chia ra 03 Phân xưởng sản xuất chính và
05 Phân xưởng phụ trợ phục vụ.
Các Phân xưởng trong Cơng ty cũng được tổ chức chun mơn hố theo từng
công đoạn, từ công đoạn kéo than nguyên khai từ các mỏ về đến công đoạn sàng
tuyển, tiêu thụ.
- 03 Phân xưởng sản xuất chính gồm: Phân xưởng Sàng tuyển than, Phân
xưởng Vận tải, Phân xưởng Cảng.
- 05 Phân xưởng phụ trợ phục vụ gồm: Phân xưởng KCS, Phân xưởng Kho
than, Phân xưởng Cơ khí, Phân xưởng Cơ giới và Phân xưởng Đời sống.
Các Phân xưởng có mối quan hệ qua lại khăng khít, bổ sung cho nhau để cùng
hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch cấp trên giao.
Trong các Phân xưởng, Quản đốc là người được Giám đốc Công ty bổ nhiệm,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ hoạt động của Phân xưởng. Giúp việc
cho Quản đốc là các Phó Quản đốc cơ điện và Phó Quản đốc sản xuất. Các Phó
Quản đốc trực tiếp chỉ đạo các tổ sản xuất thông qua đốc công.
Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua hình 1-2 sau:
Sv: Ngơ Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
19
Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội
GIÁM ĐỐC CƠNG TY
PGĐ
Đầu tư XDCB
Phịng
Đầu
tư
xây
dựng
PGĐ
S.xuất-Tiêu thụ
PGĐ Kỹ thuật
Cơ điện Vận tải
Phịng
Quản
lý vật
tư
Phịng
KT
CĐ
vận
tải
PX
Cơ
Khí
Phịng
Phịng
Phịng
An
tồn
Điều
khiển
sản
xuất
Cơng
nghệ
MT
PX
KCS
PX
Kho
Than
PX
Sàng
tuyển
NCT
Kế tốn
trưởng
PGĐ Quản trị CP,
Đời sống - VHXH
Phịng
Kế
hoạch
Ph.
Bảo
vệ TT
qn
sự
PX
Vận
Tải
Ph.
Y tế
PX
Cơ
Giới
Văn
phịn
g
Giám
đốc
PX
Cảng
Nam
Cầu
Trắng
Ph.
Tổ
chức
đào
tạo
Phịng
Lao
động
Tiền
lương
Phịng
Kế
tốn
T.kê
TC
PX
Đời
sống
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Sv: Ngô Hồng Ngọc
Lớp: Quản trị kinh doanh A – K58
20