Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Mục Lục
MỤC LỤC....................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................2
CHƯƠNG 1..................................................................................................2
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
PHẨM TRUNG ƯƠNG 2...........................................................................2
1.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần
Dược phẩm Trung ương 2..........................................................................2
1.2.Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu...................2
1.2.1.Điều kiện địa lý :..................................................................................2
1.2.2.Điều kiện về lao động – dân số:...........................................................2
1.2.3.Điều kiện về kinh tế :...........................................................................2
1.2.4.Nhiệm vụ, chức năng của công ty........................................................2
1.3.Công nghệ sản xuất của công ty...........................................................2
1.3.1.Quy trình cơng nghệ sản xuất...............................................................2
1.3.2.Trang bị kỹ thuật..................................................................................2
1.4.Tình hình tổ chức quản lý và lao động của công ty Dược phẩm Trung
Ương 2...........................................................................................................2
1.4.1.Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty....................................................2
1.4.2. Tình hình tổ chức sản xuấ, tổ chức lao động.......................................2
b.Tổ chức lao động........................................................................................2
1.5.Phương hướng phát triển công ty trong tương lai.............................2
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................2
CHƯƠNG 2..................................................................................................2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 2 NĂM
2016...............................................................................................................2
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất ki.nh doanh của công ty cổ
phần Dược phẩm Trung Ương 2................................................................2
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...........................2
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm................................................2
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm............................................2
2.2.3. Phân tích tính nhịp nhàng của q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
.......................................................................................................................2
2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.......................................2
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.........................................2
SV: Nguyễn Thị Ngọc
1
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
2.3.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định.........................................................2
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện kết cấu tài sản cố định năm 2016.......................2
2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định......................................2
2.3.4. Phân tích mức độ hao mịn của tài sản cố định...................................2
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương..............................2
2.4.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động của Cơng ty...............................2
2.4.2 Phân tích số lượng lao động.................................................................2
2.4.3.Phân tích cơ cấu lao động.....................................................................2
2.4.4.Phân tích chất lương lao động theo trình độ.........................................2
2.4.5.Phân tích chất lượng theo giới tính......................................................2
2.4.6.Phân tích năng suất lao động................................................................2
2.4.4 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình qn
năm 2016 của Cơng ty...................................................................................2
2.5. Phân tích giá thành sản phẩm.............................................................2
2.5.1. Phân tích chi phí sản xuất sản phẩm....................................................2
2.5.2. Phân tích giá thành sản phẩm/1000 đồng doanh thu..........................2
2.6. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty..........................................2
2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Cơng ty.................................2
2.6.2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
theo tính ổn định của nguồn tài trợ của Cơng ty cổ phần Dược phẩm TW2
năm 2016.......................................................................................................2
2.6.3.Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của Công ty. . .2
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................2
CHƯƠNG 3..................................................................................................2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM
TRUNG ƯƠNG 2........................................................................................2
3.1. Lý do lựa chọn đề tài...........................................................................2
3.1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................2
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu..............2
3.1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài...................................................................2
3.2. Cơ sở lý luận của đề tài........................................................................2
3.2.1. Khái niệm và vai trò của marketing trong kinh doanh của doanh
nghiệp............................................................................................................2
3.2.2. Vai trò của marketing..........................................................................2
3.2.3. Những vấn đề cơ bản trong marketing...........................................2
3.2.4. Một số vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm........................................2
SV: Nguyễn Thị Ngọc
2
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
3.3. Thực trạng công tác Marketing của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm
Trung Ương.................................................................................................2
3.3.1. Công tác tổ chức của bộ phận chức năng Marketing trong công ty....2
3.3.2. Thị trường mục tiêu của công ty.........................................................2
3.3.3. Đối thủ cạnh tranh của công ty cổ phần Dược Phẩm Trung Ương 2. .2
3.3.4. Các chính sách Marketing của công ty................................................2
3.3.5. Đánh giá hoạt động Marketing của công ty Cổ Phần Dược Phẩm
Trung Ương 2................................................................................................2
3.5. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Dược
Phẩm Trung Ương2....................................................................................2
3.5.1. Tình hình tiêu thụ về mặt giá trị của cơng ty giai đoạn 2012-2016....2
3.4.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo tỷ trọng............................................2
3.5. Một số giải pháp marketing thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ướng 2....................................2
3.5.2: Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
của công ty cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2...........................................2
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................2
KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................2
SV: Nguyễn Thị Ngọc
3
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi doanh nghiệp là tế bào cơ bản tạo nên hệ thống kinh tế quốc dân của
mỗi nước. Doanh nghiệp có làm ăn khá mới giúp cho đất nước được phồn vinh
và phát triển. Vì vậy các chủ doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh để làm giàu
cho doanh nghiệp và cho tổ quốc. Cũng trong điều kiện khó khăn này công với
việc Việt Nam đã gia nhập WTO và TPP thì cạnh tranh càng trở nên khốc liệt
hơn.Trong điều kiện đổi mới này Marketing ngày càng trở thành một hệ thống
chức năng có vị trí quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp ở nhiều góc độ,
Marketing làm cho sự lựa chọn, sự thỏa mãn người tiêu dùng và chất lượng cuộc
sống tối đa. Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh bắt
được thời cơ, nhu cầu của khách hàng, từ đó tìm cách thỏa mãn nhu cầu đó, chiến
thắng trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận. Đặc biệt là các công ty muốn đưa
sản phẩm mới của mình thâm nhập thị trường trong giai đoạn khó khăn, địi hỏi
cơng ty phải có kế hoạch, chiến lược đúng đắn, phù hợp. Thị trường ngày càng
trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp, cơ chế thị trường là cơ chế cạnh
tranh có đào thải, ai hiểu rõ được về thị trường, nắm bắt được các cơ hội của thị
trường thì sẽ giành thắng lợi trong kinh doanh. Cũng như những doanh nghiệp
khác, công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2 cũng rất quan tâm tới vấn đề
thâm nhập thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty, trong môi trường vừa cạnh
tranh, vừa hợp tác.
Hiện nay, có rất nhiều cơng ty hoạt động trong lĩnh vực phân phối dược
phẩm trên thị trường cả nước chủ yếu là các hãng có thâm niên và tiềm lực tài
chính mạnh như: Cơng ty Cổ phẩn Dược Hậu Giang, Nam Hà, Đông Á, Hoa
Linh... công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2. không ngừng cố gắng nỗ
lực đề phục vụ và đáp ứng nhu cầu phong phú của người tiêu dùng đồng thời
khơng ngừng làm mới mình, tiền phong đầu tư đổi mới công nghệ,tăng năng suất
lao động. Mặc dù, công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2 là doanh nghiệp
nằm trong top đầu ngành dược của Việt Nam nhưng trước sự cạnh tranh khốc liệt
của thị trường thì cơng ty nỗ lực hơn nữa để trở thành doanh nghiệp số 1 ngành
dược Việt Nam về doanh thu, lợi nhuận, vốn hóa thị trường.
Qua q trình học tập tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, em đã tiếp thu
được những kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế và quản trị doanh nghiệp,
cùng với việc tìm hiểu các cơng tác khác nhau trong sản xuất kinh doanh của
công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2. Trong thời gian thực tập tốt
nghiệp, em đặc biệt quan tâm đến công tác bán hàng, hoạt động Marketing
của Cơng ty. Nhận thấy cơng tác Marketing cịn một thiếu sót cần được hồn
chỉnh thêm, nên em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp Marketing
SV: Nguyễn Thị Ngọc
4
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung
Ương 2”
Nội dung luận văn gồm 3 chương sau:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất, kinh doanh
chủ yếu của Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 của
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2
Chương 3: Một số giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động tiêu thụ
sản phẩm của công ty Cổ Phần Dược Phẩm Trung Ương 2
Do thời gian có hạn, kiến thức, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và cũng
đang ở mức độ nghiên cứu nên không thể tránh được những thiếu sót trong
q trình làm luận văn, em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý từ phía thầy cô
giáo và các bạn đọc.
Qua đây em xin được bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn chân thành tới
thầy cô Th.S Nguyễn Thanh Thủy người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em
trong quá trình nghiên cứu. Em cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn các thầy cô giáo
trong Khoa, Bộ môn – Quản trị doanh nghiệp, cùng các cán bộ trong Công ty Cổ
Phần Dược Phẩm Trung Ương 2 đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho em
hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc
SV: Nguyễn Thị Ngọc
5
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG
ƯƠNG 2
SV: Nguyễn Thị Ngọc
6
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần
Dược phẩm Trung ương 2
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2, tên giao dịch quốc tế là
DOPHARMA, là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty Dược Việt
Nam, trực thuộc Bộ Y tế, Doanh nghiệp có trụ sở tại số 9 Trần Thánh Tông - Hà
Nội, được xây dựng trên khu đất rộng 12.000m2.
Công ty được thành lập và cấp giấy kinh doanh số 0103006888, mã số thuế
0100109113 ngày 3/3/2005 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp và hoạt động
theo luật Doanh nghiệp.
Lĩnh vực hoạt động :
+ Kinh doanh nguyên liệu làm thuốc, dược liệu hoá chất, tinh dầu, thuốc tân
dược, thuốc Y học cổ truyền, mỹ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng.
+ Kinh doanh : máy móc thiết bị y tế, máy móc, thiết bị, bao bì phục vụ sản
xuất thuốc tân dược, thuốc Y học cổ truyền, mỹ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng.
+ Tư vấn khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực dược.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một cơng ty cổ phần dưới
hình thức cổ phần chi phối với 51% vốn nhà nước hoạt động theo các quy định,
điều lệ, luật định về cơng ty cổ phần.
Tiền thân của cơng ty là Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2, mà tiền thân
của Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 là một xưởng bào chế quân dược của
Cục Quân y, thuộc Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ quân
đội. Thời gian này, thuốc tân dược từ nước ngồi tuy có chất lượng tốt nhưng lại
rất khan hiếm. Nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị trong giai đoạn này là nghiên cứu và
sản xuất các loại thuốc phục vụ chiến trường.
Năm 1954 đơn vị được chuyển về Hà Nội và tiếp tục được Đảng và Nhà
nước đầu tư, lấy tên là Xí nghiệp Dược phẩm 6-1 (mùng Sáu tháng Giêng).
Năm 1960, Xí nghiệp Dược phẩm 6-1 được chuyển sang Bộ Y tế quản lý và
đổi tên thành Xí nghiệp Dược phẩm số 2.
Trong suốt những năm chiến tranh, Xí nghiệp Dược phẩm đã có những
đóng góp to lớn trong việc sản xuất và cung cấp thuốc cho bộ đội cũng như nhân
dân, phục vụ cho công cuộc kháng chiến của cả dân tộc.
SV: Nguyễn Thị Ngọc
7
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Đầu năm 1985, cơng trình xây dựng Xí nghiệp Dược phẩm số 2 hồn thành
trên diện tích 12.000m2 tại số 9 Trần Thánh Tơng - Hà Nội. Máy móc thiết bị và
dụng cụ hóa chất của cơng ty do nhà máy Hóa dược phẩm số I - Matxcova và
công ty Dược phẩm Leningrat giúp đỡ. Năm 1985 Xí nghiệp được Nhà nước
phong tặng danh hiệu "Đơn vị anh hùng" do những đóng góp to lớn của đơn vị
trong những năm đầu xây dựng đất nước từ sau khi giành được độc lập.
Ngày 7 tháng 5 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định 338/QĐHĐBT cơng nhận Xí nghiệp Dược phẩm số 2 là doanh nghiệp Nhà nước và được
phép hạch toán độc lập để tăng tính tự chủ về tài chính. Từ đây Xí nghiệp đổi tên
thành Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 và cũng bước sang một giai đoạn phát
triển mới , giai đoạn tự hạch toán kinh doanh trong thời kỳ đất nước ta đang xây
dựng một nền kinh tế thị trường cạnh tranh.
Trong những năm đầu, Xí nghiệp chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ với máy
móc thiết bị đơn sơ và số lượng công nhân vài chục người. Xí nghiệp cũng đã
gặp phải những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua trong những năm
đầu hoạt động với tư cách là một đơn vị hạch toán độc lập. Nhưng cho đến nay,
sau hơn 10 năm hoạt động trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, Xí
nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 đã vượt qua được những khó khăn và ngày
càng vững mạnh, giành được uy tín trên thị trường.
Ngày nay, Xí nghiệp đã có một hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại
với cơng nghệ hồn thiện và quy mơ mở rộng với gần 200 cán bộ công nhân viên
chức
Hoạt động trong các phân xưởng và phòng ban khác nhau. Năm 2003, được
sự đầu tư của Nhà nước, Xí nghiệp đã xây dựng và đưa vào sử dụng Nhà máy sản
xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP (Good Phamarceutical Manufacturing Practice Cơ sở sản xuất thuốc tốt). Xí nghiệp đã có một cơ sở kỹ thuật sản xuất thuốc
tương đối hiện đại với quy trình cơng nghệ khép kín, sản xuất trong mơi trường
vơ trùng, kỹ thuật xử lý nước tinh khiết, các công đoạn sản xuất nhanh, các kỹ
thuật kiểm tra hóa - lý cao, chuẩn xác đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng
sản phẩm.
Xí nghiệp ln tăng cường đầu tư đổi mới, nâng cấp, tăng cường trang thiết
bị nhằm hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng
sản phẩm, đồng thời tích cực và năng động tìm kiếm các thị trường nhằm duy trì
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời Xí nghiệp cũng có những
chính sách thưởng phạt phù hợp đã khuyến khích được đội ngũ cơng nhân viên
làm việc tích cực có hiệu quả.
SV: Nguyễn Thị Ngọc
8
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Đầu tháng 3 năm 2005, Xí nghiệp đã có quyết định của Bộ Y tế cho phép
chuyển đổi sang hình thức cơng ty cổ phần, tên chính thức của Xí nghiệp hiện
nay là Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2.
Hiện nay Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 là một trong những
đơn vị hàng đầu trong khối doanh nghiệp Nhà nước. Sản lượng tiêu thụ hàng
năm của công ty chiếm khoảng 1/5 tổng sản lượng của cả 20 đơn vị thành viên
Tổng công ty Dược Việt Nam. Hàng tháng, Công ty sản xuất và tiêu thụ khoảng
50 loại thuốc tiêm, 95 loại thuốc viên, 5 loại cao xoa, thuốc nước. Các mặt hàng
có doanh thu lớn phải kể đến Ampicilin, Amoxcilin, Vitamin B1, Vitamin C,
Cloxit… Những năm gần đây sản phẩm của công ty liên tục giành được danh
hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao" tại các hội chợ triển lãm và có uy tín cao ở
cả trong và ngồi nước.
Với những thành tích đã đạt được cơng ty đã đón nhận nhiều huân chương
và quan trọng hơn là sự tin tưởng của khách hàng vào chất lượng sản phẩm của
công ty.
Từ khi được công nhận là doanh nghiệp nhà nước và hạch tốn độc lập,
Cơng ty ln cố gắng lao động sản xuất, tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm
đồng thời có những chính sách thích hợp nhằm khuyến khích cơng nhân viên
hăng say lao động, thu hút khách hàng. Điều này đã giúp cho công ty đạt kết quả
cao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu
1.2.1. Điều kiện địa lý :
Địa chỉ nhà máy sản xuất của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2
được đặt tại: Lô 27 khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội , đạt tiêu
chuẩn GMP WHO, rất thuận lợi cho việc giao thông đi lại.
Mê Linh là một huyện nằm ở phía Bắc Hà Nội, giáp sân bay Nội Bài. Đây
là địa danh gắn với tên tuổi của Hai Bà Trưng. Phía Bắc giáp thị xã Phúc Yên và
huyện Bình Xuyên của tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp sơng Hồng, ngăn cách với
huyện Đan Phượng và huyện Đơng Anh. Phía Tây giáp huyện n Lạc, tỉnh
Vĩnh Phúc. Phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn. Diện tích: 14.164 ha. Nằm trên dải
phù sa mùa mỡ ven sơng Hồng bốn mùa hoa trái tốt tươi, khí hậu ơn hịa, lại nằm
trong trục tam giác phát triển phía Bắc với hệ thống giao thơng huyết mạch của
cả nước gồm: đường sắt, đường thủy, đường bộ đã giúp Mê Linh thu hút được
gần 300 dự án đầu tư trong và ngồi nước. Chính nơi đây cũng đã hình thành các
khu công nghiệp Quang Minh, Tiền Phong, Kim Hoa với tổng số vốn đăng ký
đầu tư lên tới hàng trăm triệu USD và gần 10.000 tỷ đồng.
SV: Nguyễn Thị Ngọc
9
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội của Mê Linh được cải thiện rõ rệt. Các
tuyến tỉnh lộ 308, 312, nhiều đường giao thông nông thôn, trường học, trạm xá…
được cải tạo, nâng cấp, làm mới đang tạo cho Mê Linh bước phát triển toàn diện.
Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tích cực, tăng dần tỷ
trọng công nghiệp – dịch vụ. Các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế… có nhiều
chuyển biến tiến bộ.
Và do là công ty sản xuất thương mại nên điều kiện thời tiết, khí hậu là yếu
tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến chất lượng sản phẩm.
Nằm giữa vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thể phân
biệt được rõ rệt là 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 tới
tháng 10 cịn mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Điều này gây
khó khăn cho việc di chuyển, cung cấp sản phẩm đến tận tay khách hàng. Còn
việc sản xuất sản phẩm lại hồn tồn n tâm vì tất cả đều được thực hiện trong
hệ thống dây chuyền cơng nghệ khép kín trong nhà, đảm bảo chất lượng và sản
lượng đề ra.
1.2.2 .Điều kiện về lao động – dân số:
Mê Linh nằm gần trung tâm thành phố Hà Nội, là nơi tập trung nhiều khu
cơng nghiệp có số lượng lớn về dân số - lao động hàng đầu cả nước. Dân số:
187.255 người (năm 2009). Với nguồn lao động dồi dào, đa dạng từ lao động phổ
thơng cho tới lao động có trình độ chun mơn cao tạo nên 1 số thuận lợi nhất
định cho việc tuyển mộ, tuyển chọn lao động phục vụ cho những yêu cầu của
doanh nghiệp.
1.2.3. Điều kiện về kinh tế :
Ngành dược là một trong những nhóm ngành đặc biệt thu hút, được kỳ
vọng sẽ tăng trưởng tốt trong năm 2017 nhờ nhiều chính sách ưu đãi của Nhà
nước và sự hồi phục của nền kinh tế.
Trong năm nay, Việt Nam sẽ ký kết hoặc kết thúc đàm phán khoảng 6 Hiệp
định thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương, chưa kể hàng loạt
các FTA đã có hiệu lực và đang trên lộ trình cắt giảm thuế quan. Cũng theo kế
hoạch năm 2015, hàng loạt hiệp định khác cũng có hiệu lực hoặc sẽ được ký kết,
như hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định đối tác kinh tế toàn
diện khu vực giữa 10 nước ASEAN và 6 nước đối tác (RCEP), tiếp tục cắt giảm
thuế quan theo cam kết tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)...
SV: Nguyễn Thị Ngọc
10
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Những hiệp định trên sẽ mở ra cho Việt Nam vận hội mới để hội nhập và
phát triển. Trong đó có 12 ngành công nghiệp được ưu tiên hội nhập gồm sản
phẩm từ nông nghiệp, hàng không (vận tải hàng không), ô tô, điện tử ASEAN,
thủy sản, y tế, các sản phẩm cao su, dệt may và may mặc, du lịch, các sản
phẩm...Trong sự phát triển mạnh mẽ và nhu cầu về nâng cao sức khỏe con người,
y tế đã trở thành ngành dịch vụ quan trọng của hoạt động thương mại dịch vụ
trong nước cũng như quốc tế.
Sự chuyển động càng mạnh mẽ hơn khi hàng loạt các công ty dược phẩm ra
đời với nhiều mẫu mã, chức năng và chủng loại sản phẩm. Do nhu cầu ngày càng
cao của xã hội nên các doanh nghiệp (DN) sẽ có cơ hội mở rộng thị trường, tham
gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm với hoạt động sản xuất và
xuất khẩu thuận lợi hơn nhờ rào cản thuế quan, phi thuế quan được tháo gỡ. Theo
kỳ vọng, một thị trường thống nhất đối với hàng hóa và dịch vụ sẽ thúc đẩy sự
phát triển các mạng lưới sản xuất trong khu vực và tăng khả năng của ASEAN
trong việc đảm nhận vai trò trung tâm sản xuất của thế giới và là một phần của
dây chuyền cung ứng toàn cầu. Ngành dược phẩm sẽ có nhiều yếu tố thuận lợi để
phát triển trong năm 2017.
1.2.4. Nhiệm vụ, chức năng của công ty
Sản xuất kinh doanh dược phẩm. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại
thuốc tiêm, thuốc viên và các loại hóa phẩm như: Vitamin A, B1, B6, B12,
Ampicilin, thuốc cảm cúm, cao xoa được đóng trong các lọ thủy tinh, lọ nhựa
hay các vỉ. Ngoài ra Cơng ty cịn sản xuất một số thuốc gây nghiện, có độc tính
cao theo chương trình của Nhà nước như Codeinbazo, Nacotin, Hồng Hồng,
Moocphin. Sản lượng hàng năm của Cơng ty đạt gần 2 tỷ thuốc viên và 100 triệu
thuốc tiêm và hàng tấn dung mơi hóa chất phục vụ thị trường trong và ngồi
nước.
Cơng ty đã nghiên cứu và đưa ra thị trường nhiều loại dược phẩm mới hiện
nay đã trở nên thông dụng như Rotunda, RutinC.
- Xuất nhập khẩu dược phẩm.
- Tư vấn dịch vụ khoa học trong lĩnh vực dược.
- Kinh doanh các ngành khác theo quy định của pháp luật.
1.3. Công nghệ sản xuất của công ty
1.3.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất
Do thuốc là sản phẩm có tác dụng trực tiếp đến cơ thể con người, ảnh
hưởng đến sức khỏe nên quy trình sản xuất thuốc phải đảm bảo khép kín và tuyệt
SV: Nguyễn Thị Ngọc
11
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
đối vô trùng, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh phải chặt chẽ, hợp lý,
hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, sản phẩm được kiểm tra bằng những tiêu chuẩn.
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 2 có 4 phân xưởng: phân xưởng
thuốc tiêm, phân xưởng thuốc viên, phân xưởng chế phẩm và phân xưởng cơ
điện. Các phân xưởng thuốc tiêm, thuốc viên và chế phẩm là các phân xưởng sản
xuất chính sản xuất ra các sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Phân xưởng cơ điện
là phân xưởng phụ, có nhiệm vụ sản xuất ra các lao vụ cung cấp cho cả ba phân
xưởng trên chứ không bán ra thị trường. Quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải
qua 3 giai đoạn (được thể hiện qua hình 1.1, hình 1.2, hình 1.3 và hình 1.4)
- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Căn cứ vào lệnh sản xuất của phòng kinh
doanh, phân xưởng sản xuất bắt đầu tập hợp các yếu tố liên quan trong quá trình
sản xuất vào kế hoạch sản xuất (có ghi rõ số lơ, số lượng thành phẩm và các
thành phần như nguyên liệu chính, tá dược và quy cách đóng gói, khối lượng
trung bình viên). Sau đó, Tổ trưởng tổ pha chế sẽ có nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ
các thủ tục như phiếu lĩnh vật tư. Các loại vật tư đó phải được cân đo đong đếm
thật chính xác với sự giám sát của kỹ thuật viên của phân xưởng sản xuất.
- Giai đoạn sản xuất: tổ trưởng tổ sản xuất và kỹ thuật viên phải trực tiếp
giám sát công việc pha chế mà công nhân làm. Khi pha chế xong, công việc của
kỹ thuật viên là phải kiểm nghiệm bán thành phẩm. Nếu đạt tiêu chuẩn quy định
thì tiếp tục sản xuất.
- Giai đoạn kiểm nghiệm, nhập kho thành phẩm: Đây là giai đoạn cuối cùng
của q trình sản xuất. Khi cơng đoạn sản xuất đã hồn tất thì bắt đầu kiểm
nghiệm thành phẩm. Sau khi thành phẩm đã đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và có phiếu
kiểm nghiệm kèm theo thì mới tiến hành cơng việc đóng gói. Cơng việc đóng gói
hồn tất, lúc bấy giờ mới chuyển thành phẩm lên kho cung với phiếu kiểm
nghiệm và nhập vào kho của công ty.
Do sản phẩm gồm nhiều loại thuốc khác nhau nên có quy trình khác nhau.
Mỗi loại thuốc có những tiêu chuẩn định mức riêng. Tuy nhiên nói chung các
quy trình sản xuất các loại dược phẩm tại Công ty đều là quy trình khép kín, chu
kỳ ngắn với số lượng lớn đối với từng loại dược phẩm.
Tại phân xưởng thuốc tiêm, ngồi cơng việc pha chế dược liệu cịn có các
công việc như cắt ống, rửa ống, soi ống, kiểm tra đóng gói, được tiến hành theo 2
dây chuyền, ứng với mỗi loại dây chuyền sẽ sản xuất ra 2 loại sản phẩm thuốc
tiêm trên các loại ống 1ml và ống 2ml, 5ml.
SV: Nguyễn Thị Ngọc
12
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Ống rỗng
Cắt ống
Rửa ống
NVL
Pha chế
Đóng ống
Đóng gói hộp
Hàn, soi, in ống
Giao nhận
Kiểm tra, đóng gói
Hình 1.1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất loại ống 1ml
Ống rỗng
NVL
Đóng gói hộp
Rửa ống
Pha chế
Đóng ống
Giao nhận
Hàn, soi, in ống
Kiểm tra, đóng gói
Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất ống 2ml và 5ml
Tại phân xưởng thuốc viên, sản phẩm gồm các lọai thuốc viên nén hay
viên con nhộng như: Vitamin A, B, C, Ampicilin, kháng sinh…
SV: Nguyễn Thị Ngọc
13
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
NVL
Luận Văn Tốt Nghiệp
Xay, rây
Pha chế
Dập viên
Đóng gói
Đóng gói hộp
Giao nhận
Kiểm tra, đóng
gói
Hình 1.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc viên nén
Tại phân xưởng chế phẩm, sản phẩm là các loại thuốc mỡ, thuốc nhỏ mắt,
nhỏ mũi, các loại cao xoa.Phân xưởng có tổ mỡ và tổ hóa dược.
NVL
Đóng gói hộp
Xử lý
Giao
nhân
Chiết
suất
Tinh chế
Kiểm tra,
đóng gói
Sấy khơ
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình sản xuất các loại chế phẩm
Phân xưởng cơ khí là phân xưởng phụ, chuyên phục vụ sửa chữa định kỳ,
thường xuyên, phục vụ điện nước và sản xuất hơi cho các phân xưởng sản xuất
chính. Phân xưởng này bao gồm các tổ tiện, gò hàn, nồi hơi,…
Các phân xưởng được trang bị dây chuyền cơng nghệ hiện đại khép kín.
Cơng tác sản xuất đạt trình độ chun mơn hóa cao, các tổ sản xuất trong một
phân xưởng quan hệ mật thiết với nhau theo từng dây chuyền.
1.3.2. Trang bị kỹ thuật
Việc trang bị kĩ thuật của công ty là vô cùng cần thiết, nhất là trong thời kỳ
xã hội hiện nay, kinh tế phát triển, đời sống xã hội được nâng cao, do nhu cầu
dịch vụ cũng rất lớn và yêu cầu ngày càng hiện đại.Tăng cường trang bị kĩ thuật
SV: Nguyễn Thị Ngọc
14
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
cũng chính là nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.
Bảng thống kê các loại máy múc thit b chớnh
Bng 1-1
Tờn thit b
Dây chuyền sản xuất thuốc bột pha tiêm
Cephalosporin
Dây chuyền sản xuất thuốc bột, cốm, viên
Cephalosporin
Dây chuyền sản xuất thuốc Đông Dợc
Phòng KTCL
Dây chuyền sản xuất thuốc Kem Mỡ - Gel
Dây chuyền sản xuất thuốc viên nang mềm
Non betalactam
Dây chuyền sản xuất thuốc bột, cốm, viên
Non betalactam
Máy nhũ hoá chân không TFZRJ-350L
Máy đóng tuýp nhôm QGGF-60Z-B
Nồi diệt khuẩn nguyên liệu thuốc 350L
Máy đóng thuốc tiêm bột vào lọ KFS4
Máy diệt khuẩn thuốc tiêm bột GMS-B
Máy dán băng dính tự động CXH-S/G
Máy xếp lọ thuốc tiêm bột SML-700
Máy rửa hấp sấy nút cao su KJCS-E
Máy đóng gói thuốc tự động DXDK900
Dây truyền đếm viên & đóng chai thuốc tự
động LP-120
Máy dập và làm sạch viên thc nÐn ZP35B,
ZP27
M¸y hót bơi XCJ 210 Sè 01
M¸y trén khô nguyên liệu thuốc hai chiều
EYH-2000
Máy tạo hạt thuốc tầng s«i c«ng nghƯ míi
FL200C
SV: Nguyễn Thị Ngọc
15
Số lượng
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
3
5
2
3
1
Lớp QTKD B-K58
i Hc M- a Cht
Lun Vn Tt Nghip
Máy xay nguyên liệu thuốc vạn năng 30B-C
1
Máy dập và làm sạch viên thuốc ZP27
1
Máy ép vỉ thuốc màng nhôm-nhựa, nhôm2
nhôm DPH250A
Qua bng thống kê các loại máy móc (Bảng 1- 1) cho thấy, công ty rất chú
trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ phù hợp
với từng đối tượng khách hàng.
1.4. Tình hình tổ chức quản lý và lao động của công ty Dược phẩm
Trung Ương 2
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
a. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Công ty cổ phần Dược phẩm Trung Ương 2 nằm trên khu đất rộng gần
12.000m2 gồm các phân xưởng, kho bãi, nhà cửa. Đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức của cơng ty hiện nay có gần 200 người, trong đó có khoảng 100 người có
trình độ đại học, trung cấp, cịn lại là đội ngũ cơng nhân lành nghề, đã qua đào
tạo.
Cơng ty áp dụng mơ hình quản lý trực tuyến - chức năng, tập thể lãnh đạo,
cấp dưới trực tiếp chịu sự quản lý của cấp trên theo chế độ một thủ trưởng. Việc
lựa chọn này nhằm thống nhất mệnh lệnh để tránh sự rối loạn, gắn trách nhiệm
đối với người cụ thể và để cung cấp những thông tin rõ ràng trong tổ chức. Hiện
nay, Công ty đã cổ phần hóa, cơ quan có quyền hành cao nhất ở cơng ty là Hội
đồng quản trị. Bên cạnh đó Cơng ty cịn thành lập Ban kiểm sốt nhằm kiểm tra,
giám sát những hoạt động của Hội đồng quản trị có phù hợp với mục tiêu và lợi
ích của Cơng ty.
Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hội đồng quản
trị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Giám đốc có thể trực
tiếp chỉ đạo đến các phòng ban, các phân xưởng.
Tại các phòng ban, trưởng phòng là người đứng đầu và chịu trách nhiệm
trực tiếp với Giám đốc. Dưới trưởng phịng là các phó phịng, có trách nhiệm trợ
giúp trưởng phịng đối với mọi cơng việc của phịng.
Tại các phân xưởng sản xuất, đứng đầu là quản đốc phân xưởng, có nhiệm
vụ đơn đốc cơng nhân làm việc và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất với
người quản lý cấp trên trực tiếp là Giám đốc.
b. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
- Hội đồng quản trị: gồm 5 thành viên trong đó có 1 Chủ tịch Hội đồng
quản trị kiêm Giám đốc điều hành, 1 Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Kế
SV: Nguyễn Thị Ngọc
16
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
toán trưởng, 3 thành viên ở các mảng kinh doanh, kỹ thuật, sản xuất. Hội đồng
quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Đại hội đồng cổ đơng có quyền quyết
định mọi vấn đề quan trọng trong Công ty, gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu
quyết trong Cơng ty. Đại hội đồng cổ đơng được triệu tập họp ít nhất mỗi năm 1
lần do Hội đồng quản trị triệu tập hoặc do Ban kiểm soát triệu tập. Hội đồng
quản trị có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích và quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị theo niên khóa của Đại hội đồng cổ
đơng là 3 năm.
- Giám đốc của Công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Cơng ty chưa có
Phó giám đốc. Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền
hạn được giao, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao động về kết
quả hoạt động của Công ty.
- Ban kiểm sốt gồm 3 người trong đó có 1 trưởng Ban kiểm sốt kiêm Phó
phịng tài chính - kế tốn. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt
động điều hành của Giám đốc Công ty cũng như của Hội đồng quản trị.
- Các phịng ban trong Cơng ty gồm có:.
+ Phịng kiểm tra chất lượng (KCS): có nhiệm vụ kiểm tra tất cả các nguyên
vật liệu nhập vào Công ty, kiểm tra việc các công việc kiểm tra hàm lượng các
hóa chất đưa vào pha chế thuốc, kiểm tra chất lượng sản phẩm hồn thành về bao
bì, mẫu mã theo quy định của Bộ Y tế và viện kiểm nghiệm trước khi nhập kho
và đưa vào tiêu thụ.
+ Phòng đảm bảo chất lượng: kiểm tra các tiêu chuẩn về chất lượng sản
phẩm hồn thành từ đó đưa ra các kiến nghị để thay đổi, có trách nhiệm ban hành
các quy chế dược chính vì các cơng ty dược nói chung hoạt động theo nguyên tắc
Dược điểm Việt Nam , tiêu chuẩn sản xuất thuốc theo quy định của Nhà nước,
cục Dược và Bộ Y tế, xây dựng các quy định định mức kỹ thuật dược: định mức
kinh tế kỹ thuật thuốc tiêm, thuốc viên, chiết suất, cao xoa, soạn thảo các bài
giảng cho công nhân dược để nâng bậc, theo dõi tình hình biến động với phịng
nghiên cứu để ban hành quy trình sản xuất thuốc. Ngồi ra cịn có nhiệm vụ quy
hoạch về đầu tư cơng nghệ, máy móc trang thiết bị cho Cơng ty, đồng thời tiến
hành sửa chửa thường xuyên, sửa chữa lớn máy móc trang thiết bị tại Cơng ty.
+ Phịng kế hoạch cung ứng: do Giám đốc chỉ đạo, có nhiệm vụ lập kế
hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kế hoạch lao động, tiền lương cho các phân
xưởng và tồn Cơng ty. Đồng thời chịu trách nhiệm thu mua và quản lý các loại
SV: Nguyễn Thị Ngọc
17
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
vật tư, nhiên liệu đảm bảo nguyên liệu, bao bì về mọi mặt số lượng và chất lượng
phục vụ cho sản xuất.
+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp bộ máy nhân sự,
thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của người lao động và các cổ đông, xây
dựng và tham mưu về tiêu chuẩn lương, thưởng, bảo hiểm, điều hành bộ máy
hành chính, các cơng việc chung liên quan đến các vấn đề xã hội cũng như đời
sống tinh thần của người lao động trong Công ty.
+ Phòng Kinh doanh: chịu trách nhiệm thực hiện tiêu thụ mọi sản phẩm
Công ty sản xuất ra. Công việc của phịng kinh doanh là tìm kiếm nguồn đầu ra
cho sản phẩm, xây dựng hệ thống phân phối hoàn chỉnh và ổn định., tiến hành
quảng cáo… Đồng thời phòng kinh doanh có nhiệm vụ cố vấn cho Giám đốc ra
các quyết định về sản xuất, tiêu thụ sau khi đã tiến hành nghiên cứu, thăm dị thị
trường.
+ Phịng tài chính - kế tốn: có nhiệm vụ hạch tốn kết quả sản xuất kinh
doanh trong kỳ, thống kê, lưu trữ, cung cấp các số liệu, thơng tin chính xác, kịp
thời, đầy đủ về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụng vốn của Cơng
ty trong mọi thời điểm cho Giám đốc và các bộ phận có liên quan nhằm phục vụ
công tác quản lý kinh tế, trên cơ sở đó giúp Giám đốc phân tích hoạt động kinh tế
để đưa ra những quyết định kinh doanh hợp lý.
+ Phòng bảo vệ: phụ trách việc bảo quản mọi tài sản thuộc phạm vi quản lý
của Công ty, kiểm tra hàng hóa, vật tư xuất ra, mua vào có đầy đủ giấy tờ hợp lệ
theo quy định hay không.
Các phân xưởng sản xuất của Công ty chịu sự chỉ đạo của Giám đốc. Cơng
ty có 3 phân xưởng sản xuất chính sản xuất các loại thuốc tiêm, thuốc viên và các
loại hóa chất. Phân xưởng phụ cơ điện phục vụ về điện nước, hơi cho hoạt động
của các phân xưởng chính.
SV: Nguyễn Thị Ngọc
18
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Giám đốc
Phịng
đảm
bảo
chất
lượng
Phịng
Kinh
doanh
Phịng
kiểm
tra
chất
lượng
PX
thuốc
tiêm
PX
thuốc
viên
Phịng
kế
hoạch
cung
ứng
PX
chế
phẩm
Phịng
tài
chính
kế
tốn
Phịng
tổ
chức
hành
chính
Phịng
bảo vệ
PX cơ
điện
Hình 1.5: Hệ thống tổ chức quản lý
SV: Nguyễn Thị Ngọc
19
Lớp QTKD B-K58
Đại Học Mỏ- Địa Chất
Luận Văn Tốt Nghiệp
Do tiến hành cổ phần hóa nên Cơng ty đã tiến hành tổ chức lại sản xuất, sắp
xếp lại các phòng ban, phân xưởng, cụ thể: trước đây cơng ty phịng tổ chức,
phịng y tế, phịng hành chính tổng hợp và nhà ăn, nay các phòng này đã được
ghép với nhau làm thành phịng tổ chức hành chính.
1.4.2. Tình hình tổ chức sản xuấ, tổ chức lao động
a.Tình hình tổ chức sản xuất
Hiện tại cơng ty có 3 phân xưởng sản xuất và một phân xưởng phụ:
- Phân xưởng sản xuất thuốc viên: bào chế, sản xuất và đóng gói các loại
thuốc dạng viên theo vỉ hoặc lọ, đảm bảo chất lượng và số lượng sản xuất:
viên nang, viên nén, viên ngậm, viên sủi…
- Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm: sản xuất và đóng gói các loại dung dịch
tiêm đảm bảo yêu cầu chất lượng, thể tích, nồng độ: dung dịch tiêm
truyền, dung dịch thuốc…
- Phân xưởng sản xuất chế phẩm: sản xuất những sản phẩm có tính ứng
dụng cơng nghệ hiện đại, các loại thuốc chế phẩm thường có nguồn gốc
đơng y: cao, trà…
- Phân xưởng cơ điện: phục vụ điện nước, hơi cho các hoạt động của ba
phân xưởng trên.
Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức phân xưởng sản xuất thuốc viên
Quản đốc phân xưởng có trách nhiệm theo dõi, sắp xếp bố trí cơng việc
cho bộ phận mình
Phó quản đốc: điều phối, phân bổ, giao việc cho công nhân của bộ phận
mình. Do cơng ty đã áp dụng các dây chuyền công nghệ hiện đại nên công việc
chủ yếu là theo dõi và vận hành máy móc.
SV: Nguyễn Thị Ngọc
20
Lớp QTKD B-K58