Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 46 trang )

1
NHU CẦU THỰC PHẨM
2
3
4
CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GENE
GENETICALLY MODIFIED CROPS - GMC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÔN: AN TOÀN SINH HỌC VÀ LUẬT BẢN QUYỀN
GIẢNG VIÊN: ThS. TÔN TRANG ÁNH
5
HỌ VÀ TÊN MSSV
NGUYỄN ÂU PHI HẢI
NGÔ CÔNG HẬU
LÝ MINH PHƯƠNG
DƯƠNG THỊ THẢO
VÕ THỊ MINH THƯ
12126142
12126151
12126318
12126244
12126265
DANH SÁCH NHÓM 1
6
NỘI DUNG
7
1. KHÁI NIỆM SINH VẬT BIẾN ĐỔI GENE
Thuật ngữ quốc tế gọi chúng là GMO (Genetically Modified Organism).
Thuật ngữ quốc tế gọi chúng là GMO (Genetically Modified Organism).
8


2. KHÁI NIỆM CÂY CHUYỂN GENE


 !"# $%&'&()*+#
 ,-$.-) -/ 012-$3#4-
56789
9
10
11
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

Năm 1970, vi khuẩn đất Agrobacterium tumefaciens được sử dụng làm phương tiện vận chuyển DNA.

Từ năm 1980, nhờ vượt qua những khó khăn về mặt kỹ thuật, chuyển gene ở thực vật đã có những bước tiến ngoạn mục. Lần
đầu tiên DNA ngoại lai (transposon Tn7) được chuyển vào thực vật nhờ A.tumefaciens, tuy nhiên Ti-plasmid vẫn chưa được
thay đổi.

Năm 1983, nhóm nghiên cứu đã biến đổi T-DNA (một đoạn gene của Ti-plasmid) và đưa DNA ngoại lai vào, mở ra thời kì sản
xuất cây trồng biến đổi gene. Người ta cho rằng đây là cuộc “ Cách mạng xanh lần thứ hai”.

Năm 1984, biến nạp bằng tế bào trần protoplast ở ngô được thực hiện.

12
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

8:;<==>&-.?@$3#4A$B89
C.&1D#6E.)


Năm 1985, lần đầu tiên cây biến đổi gene được mô tả có tính kháng thuốc diệt cỏ. Một năm sau, người ta đã thành công tạo ra

thực vật kháng virus.

Năm 1987, phương pháp biến nạp phi sinh học được sử dụng. Nhờ phương pháp này mà sự biến nạp đã thành công ở các cây
một lá mầm quan trọng như lúa, ngô, lúa mì.
13
3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE
CÀ CHUA CHÍN CHẬM
hp://www.biofored.org/2010/02/i-say-tomato/
14
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

Năm 1993, FDA của Mỹ công khai tuyên bố rằng thực phẩm biến
đổi gene không có nguy hiểm vốn có của nó đối với con người.
Mỹ chấp nhận thực phẩm GMO bổ sung vào thực đơn hàng ngày
của họ.

Năm 1994, giống cà chua biến đổi gene đã được FDA chấp thuận
và được thương mại hóa với tên thương mại là “Flavr Savr®
tomato”.

Năm 1996, tạo ra các thực vật sản xuất encephalin ở cây cải dầu
làm chất giảm đau, serum albumin ở khoai tây để tăng máu, các
gene ở glonine máu được đưa vào cây thuốc lá.
Cây thuốc lá biến đổi gene
Genecally modied tobacco
hp://www.wired.co.uk/news/archive/2013-02/01/tobacco-plant-rabies-cure/viewgallery/293638
15
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

Năm 1996, đã có thông báo nhận được một kg chất dẻo PHB

(Polyhidroxybutyrate) từ cây thuốc lá chuyển gene.

Lúa cho hạt gạo vàng giàu carotene được tạo ra từ giống lúa truyền thống
nhờ chuyển thêm các gene: psy (phytoene synthase), lyc (lycopene
cyclase) từ cây thủy tiên hoa vàng (Narcissus pseudonarcissus) và crt1 từ
loài vi khuẩn trong đất là Erwinia uredovora. Công trình này do GS. Ingo
Potrycus người Thụy Sĩ và GS. Peter Beyer người Đức sáng tạo ra năm
1999, công bố năm 2000.
PHB (Polyhidroxybutyrate)
Scienceinschool
16
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE
GS. Ingo Potrycus người Thụy Sĩ và
GS. Peter Beyer người Đức sáng tạo
ra lúa hạt vàng năm 1999, công bố
năm 2000.
/>ories/Biologiaencontext/Tema_3/Tema_
3_html/activitat_arrs_daurat.html
17
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE
hp://srvcnpbs.xtec.cat/cdec/images/stories/Biologiaencontext/Tema_3/Tema_3_html/acvitat_arrs_daurat
.html
18
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

Giống đu đủ GM kháng được bệnh đốm vòng do virus có tên là PRSVV (Papaya ringspot virus) gây ra làm hại
nhiều bộ phận khác nhau của đu đủ từ lá, quả, thân cho đến cuống lá.
F6GHHIIIJ6$$ HH  K$66HL K1$H;MAK#N#K66$K $K $$
19
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE


Giống lúa GM chịu được hạn hán, lũ lụt có
tên là SNORKEL1 và SNORKEL2 là giống
lúa mới do các nhà khoa học Nhật Bản tạo
ra. Mỗi khi nước dâng cao lúa lại tích lũy
hormone ethylene, hormone này kích hoạt
các gene SNORKEL làm cho thân lúa phát
triển nhanh và cứng cáp hơn.
F6GHH6H6HOPHMQHMQHORMRRHSJ$JJ JJ$6T
20
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE

Giống lúa được chuyển 3 gene là gene mã hóa ferritin (protein trữ sắt hàm lượng cao) từ đậu ve, gene mã
hóa phytase và gene mã hóa metallothionin từ nấm Aspergillus fumigatus, làm tăng hấp thu sắt và cho hạt gạo
giàu sắt dễ hấp thu.

Monellin là protein có trong một loại trái cây ở châu Phi, nó ngọt gấp 3 lần đường ăn khi so cùng khối lượng.
Gene mã hóa đã được biến đổi và đã chuyển thành công vào cà chua và rau xà lách.

U-* *VWXU Y9@ )&
$ "12-T-& .Z[\Snapdragon]^"0T&
&-#4[ "1+ &&1+
21
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE
Purple, high anthocyanin tomatoes and red wild-type tomatoes.
/>Cấu trúc nh thể X-ray của một loại protein monellin chuỗi đơn.
hp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/arcles/PMC2330190/
22
3. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE


Giống ngô GM giàu dưỡng chất, các nhà khoa học đã cài xen vào ngô 7 gene, tạo ra 4 loại vitamin khác nhau.
Trong đó, hàm lượng vitamin C cao gấp 6 lần và vitamin E gấp 3 lần so với ngô truyền thống hiện đang được
các chuyên gia ở Đại học LIeida của Tây Ban Nha trồng thử nghiệm và dự kiến sẽ có mặt trên thị trường trong
tương lai gần.

U-.?@1_51`6?)&$[T""
A*#+ a&*1`6b\bJ ]1YA*#+
 a *1`6",.cBacillus thuringiensis
F6GHHIIII$. HIJ$J1J d
23
Giống ngô-Bt kháng sâu bệnh
/>24
4. LỢI ÍCH, RỦI RO CỦA CÂY TRỒNG CHUYỂN GENE
LỢI ÍCH
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×