Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.06 KB, 175 trang )

Ngày dạy: 26/8/2013
Phần một
Thành phần nhân văn của môi trờng
************************
Tiết 1 : Bài 1
Dân số
I. Mục tiêu bài học
1/Kiến thức:
-Dân số và tháp tuổi
-Dân số là nguồn lao động của một địa phơng
-Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số
-Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển
-Hiểu và nhận biết sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số
2/Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
3/Giáo dục t tởng: Lòng say mê tìm hiểu những kiến thức về dân số và ảnh hởng
của dân số tới sự phát triển kinh tế, xã hội
II. Ph ơng tiện cần thiết :
-Biểu đồ tháp tuổi
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới
a/Giới thiệu bài: Em có biết hiện nay dân số thế giới là bao nhiêu? Làm sao
biết đợc trong số đó có bao nhiêu nam, nữ? Bao nhiêu ngời trẻ, bao nhiều ngời già
b/ Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
+ Bớc1.
? Làm thế nào biết đợc dân số 1địa phơng?
? Trong điều ta dân số ngời ta tìm những điều


gì ?
+ Bớc2.
Học sinh quan sát hình 1.1. và giải đáp các câu
hỏi SGK mục 1 ; giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc và nhận xét tháp tuổi theo dàn ý sau:
Số bé trai ( trái), bé gái ( phải) của T
1
đến K 5,5
triệu, T
2
: K: 4,5 ( trai ) và gần 5 triệu bé gái.
- Số ngời trong độ tuổi lao động ( xanh) ở tháp
thứ 2 nhiều hơn tháp
1
.
? Nhận xét: Tháp thứ 1 có đáy tháp rộng, thân
tháp thon dần, tháp thứ 2 : Đáy thu hẹp lại, thân
rộng phìn ra .
? Kết luận: Tháp2 có độ tuổi lao động nhiều hơn
tháp1.
+ Bớc3.
Từ 2 tháp tuổi học sinh biểu thế nào là tháp tuổi.
Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét, kết
luận
? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của
dân số.
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên nhận xét - chuẩn kiến thức
.
1. Dân số, nguồn lao động.

- Các cuộc điều tra dân số cho
biết tình hình dân số, nguồn lao
động của một địa phơng, một nớc.
Dân số là nguồn lao động quý báu
để phát triển kinh tế.
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về
dân số của một địa phơng.
- Tháp tuổi cho biết các độ tuổi
của dân số, số nam, mữ, số tuổi
trong lao động, dới tuổi lao động,
ngoài tuổi lao động.
- Tháp tuổi cho biết nguồn lao
động và trong tơng lai của địa ph-
ơng.
- Hình dạng tháp tuổi cho biết dân
số trẻ hay già.

1
Hoạt động 2: Cá nhân
Học sinh đọc các thuật ngữ để hiểu thế nào là tỷ
lệ, tỷ suất sinh, tỷ suất tử.
Giáo viên giới thiệu biểu đồ 1.2, hình 1.2 h-
ớng dẫn học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi
SGK mục 2.
? Cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ
năm nào ( 1804) và tăng vọt vào năm nào
( 1960)? Giải thích?
- Giáo viên cho học sinh liên hệ Việt nam bằng
một số số liệu.


Hoạt động 3: Cá nhân
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát biểu đồ
1.3; 1.4 để tự rút ra đợc các nhận xét.
? Tỷ lệ sinh, tử các nớc phát triển
? Tỷ lệ sinh tử các nớc đang phát triển
? Giải thích bùng nổ dân số ?
Đối với các nớc nền kinh tế đang phát triển mà
tỷ lệ sinh quá cao sẽ gây ra hậu quả gì? Giáo
viên phân tích thêm.
Học sinh liên hệ Việt Nam
? Biện pháp
Liên hệ địa phơng, thành phố Bắc Ninh.
2. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX.
Dân số thế giới tăng nhanh trong
2 thể kỷ gần đây. Các nớc đang
phát triển có tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên cao.

3. Sự bùng nổ dân số
- Dân số tăng nhanh và đột biến
dẫn đến sự bùng nổ dân số ở
nhiều nớc Châu á, Phi, Mỹ la
tinh. Các chính sách dân số và
phát triển kinh tĩnã hội đã góp
phần hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số
ở nhiều nớc.
3. Củng cố Luyện tập :
- Giáo viên hệ thống toàn bài
- Tháp tuổi cho ta biết điều gì?

4. Hớng dẫn về nhà :
- Bài tập 2 sgk trang 6- Học sinh làm bài tập ở vở, Giáo viên chữa

Ngày dạy:28/8/2013
Tiết:2.Bài 2
Sự phân bố dân c .
CáC CHủNG tộc trên thế giới
I . Mục tiêu bài học
Sau bài học sinh cần nắm đợc :
1/Về kiến thức:
Khái niệm mật độ dân số và cánh tính mật độ dân số
Sự phân bố dân c phân bố không đồng đều và các vùng tập trung dân c trên thế
giới.
Trên thế giới có 3 chủng tộc dân c cơ bản khác nhau về hình thái bên ngoài và
vùng phân bố chính của các chủng tộc .
2/Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc lợc đồ - nhận xét lợc đồ.
3/Giáo dục t tởng: Lòng say mê nghiên cứu.
II Ph ơng tiện cần thiết :
- Lợc đồ phân bố dân c thể giới
- Biểu đồ tự nhiên thế giới, biểu đồ kinh tế để đối chiếu với lợc đồ phân bố dân
c, tìm ra quy luật của phân bố dân c trên thế giới.
- Một số tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới.
III. Tiến trình tiết học
2
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số.
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài : Loài ngời xuất hiện trên trái đất hàng triệu năm. Ngày nay
con ngời đã sinh sống hầu hết trên trái đất chúng ta tìm hiểu điều đó trong giờ học

hôm nay.
b/Bài giảng
Hoạt động của GV và HS Sự phân bố dân c
Hoạt động 1: Cá nhân
? Đọc thuật ngữ :Mật độ dân số ở SGK
? Để tính mật độ dân số : Tổng S = MĐDS ( ngời /km
2
)
- Giaos viên ra bài tập cho học sinh
- Diện tích đất nổi trên thế giới là 149 triệu km
2
( Không kể lục địa thì diện tích còn lại là 135,1 triệu
Km
2
) . dân số thế giới năm 2002 là 6.294 triệu ngời.
? Hãy tính mật độ dân số trung bình thế giới .
Giải: Mật độ dân số trung bình của thế giới bằng :
6.294 : 149 = 42 ngời/km
2

- Nếu không kể NC :
6294 : 135,1 = 46,6 ngời/km
2
? Quan sát hình 2.1 em hãy :
- Tình hình phân bố dân c trên thế giới có đồng đều
không?
- Đọc tên những vùng dân c đông ?
- Đọc tên những vùng dân c ít?
Câu hỏi khó: Tại sao những nơi đó có mật độ cao, thấp.
- Giáo viên chuẩn xác.

+ Nơi có mật độ dân số cao là những nơi có điều kiện
đi lại thuận tiện nh các đồng bằng, các vùng có khí hậu
ấm áp, ma nắng thuận hoà, hoặc các vùng đô thị thuận
lợi buôn bán, các khu công nghiệp
+ Nơi có mật độ dân số thấp là những vùng núi non
hiểm trở, vùng sâu, hải đảo đi lại khó khăn hoặc các
vùng có khí hậu khắc nghiệt nh vùng cực, hoang mạc

Hoạt động 2: Cá nhân
+ Bớc 1: Đọc thuật ngữ : Chủng tộc
- Phát phiếu học tập: 1 bàn 1 phiếu
? Dựa vào hình 2.2. và kênh chữ sách giáo khoa em hãy
cho biết dân c mật độ dân số đợc chia làm mấy chủng
tộc chính?
? Các chủng tộc đó có đặc điểm chính gì và phân bố
chủ yếu ở đâu?
+Bớc2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung .
+ Giáo viên chuẩn xác
Liên hệ: Bài hát : Trái đất này là của chúng mình màu
da nào chúng ta cũng quý cũng yêu .
- Giáo dục học sinh không có sự phân biệt màu da. ( Có
thể học sinh xung phong hát một câu)

1. Sự phân bố dân c .
*Mật độ dân số : Số dân
trung bình sống trên 1 đơn
vị diện tích lãnh thổ
(Số ngời/km
2
)

+ Mật độ dân số trên phần
đất nổi thế giới vào năm
2002 đạt hơn 42 ngời/km
2
.
* Phân bố dân c trên thế
giới rất không đều.
- Nơi đông: Đông á, Nam
á, Đông Nam á , Tây
Âu,Trung Âu
- Nơi tha dân: Bắc Mĩ,
Châu Âu, Xahara, Amazôn,
Ôxtrâylia.

2. Các chủng tộc.
a.Khái niệm:Chủng tộc là
tập hợp ngời có những đặc
điểm hình thái bên ngoài
giống nhau, di truyền thế
hệ này sang thế hệ khác
nh màu da, mắt, mũi
b. Có 3 chủng tộc chỉnh:
- Môngôlôit chủ yếu Châu
á
- Ơropêôit chủ yếu Châu
Âu
- Mêgrôit chủ yếu Châu
Phi
3
3. Củng cố luyện tâp.

- Giáo viên hệ thống bài
- Dân c thế giới thờng sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao
4. Hớng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 2 sgk Tr9 GV chữa
- Tiếp tục làm bài tập ở vở bài tập, về nhà xem bài 3
****************************************
Ngày dạy 3/9/2013
Tiết3: Bài 3
Quần c - đô thị hoá
I . Mục tiêu bài học
1/Kiến thức :
Giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị, nhận
biết đợc 2 loại quần c này qua ảnh chụp hoặc trên thực tế.
2/Kĩ năng: Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô
thị .Sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất thế giới trên biểu đồ.
3/ Giáo dục t tởng : giáo dục ý thức học tốt.
II. Ph ơng tiện cần thiết :
- Lợc đồ siêu đô thị trên thế giới có 8 triệu ngời trở lên
- ảnh các đô thị Việt Nam.
- Phơng tiện điện tử
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Dân c trên thế giới thờng sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
Làm bài tập 2 sgk?
2. Bài mới
a/Vào bài : Từ xa xa con ngời đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức
mạnh nhằm khai thác chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần dần hình
thành trên bề mặt trái đất.
b/Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1:Nhóm
- GV: Quần c là cách tổ chức sinh sống của con
ngời trên một diện tích nhất định để khai thác tự
nhiên. Có 2 kiểu quần c chính: Quần c nông
thôn và quần c đô thị .
C s phõn loi:
+ Da vo chc nng trong nn kinh t quc dõn
( sn xut, phi sn xut, chc nng nụng nghip,
phi nụng nghip).
+ Quy mụ dõn s v mc tp trung dõn c.
+ Phong cỏch kin trỳc- quy hoch.
+ V trớ a lớ, iu kin t nhiờn, ngun gc
1. Quần c nông thôn và quần
c đô thị
1. Khỏi nim qun c
Quần c là cách tổ chức sinh
sống của con ngời trên một diện
tích nhất định để khai thác tài
nguyên thiên nhiên. Có 2 kiểu
quần c chính: Quần c nông thôn
và quần c đô thị .
2. Phõn loi qun c
Nội
dung
so sánh
Quần c
nông
thôn
Quần c
đô thị

1. nhà phân tán tập trung
4
phỏt sinh.
Quan sát hình 3.1,3.2
?.Nội dung 2 hình .
Hỡnh nh 1: v quang cnh nụng thụn
Hỡnh nh 2: v quang cnh ụ th
Tho lun nhúm
Nhúm 1: Hỡnh thc t chc v hat ng kinh t
hỡnh 1 l gỡ ?
Nhúm 2: Hỡnh thc t chc v hat ng kinh t
hỡnh 2 l gỡ ?
Tr li
Nhúm 1
- Hỡnh thc: nh ca nm gia ng rung, phõn
tỏn thnh li xúm
- Hoạt ng kinh t ch yu l nụng lõm ng
nghip
Nhúm 2
- Hỡnh thc : nh ca tp trung thnh ph xỏ.
- Hoạt ng kinh t ch yu l cụng nghip v
dch v
?.Tỉ lên ngời sống ở nông thôn và đô thị?
Xu th chung hin nay trờn th gii
Ngy nay trờn th gii t l ngi sng trong ụ
th tng, nụng thụn cú xu hng gim dn, li
sng hai qun c ny rt khỏc nhau.
- Học sinh trình bày kết quả , học sinh khác bổ
sung .
- Giáo viên chuẩn kiến thức, học sinh ghi vào sổ

cửa hơn
2. Các
đơn vị
Làng,
bản,
thôn, xã
Phố ph-
ờng
3. Nghề
Nông,
lâm, ng
Công
nghiệp,
dịch vụ
4. Lối
sống
Quan
trong
mối
quan hệ
dòng
họ, làng
xóm,
các tập
tục
Theo
cộng
đồng, có
tổ chức
theo

pháp
luật, các
quy định
chung
5. Tỷ lệ
dân số
Giảm đi Tăng lên
a.Qun c nụng thụn
- L hỡnh thc t chc sinh
sng da vo hot ng kinh t
ch yu l sn xut nụng
nghip, lõm nghip hay ng
nghip. Lng mc, thụn xúm
thng phõn tỏn, gn vi t
canh tỏc, t ng c, t rng
hay mt nc.
- Mt dõn s thp
b.Qun c ụ th
- L hỡnh thc t chc sinh
sng da vo hot ng kinh t
ch yu l sn xut cụng
nghip, dch v. Nh ca tp
chung vi mc cao.
Hoạt động 2: Cá nhân
Giáo viên: ụ th húa L quỏ trỡnh vn ng,
bin i phc tp mang tớnh quy lut v cỏc mt
kinh t- xó hi v mụi trng, l mt trong
nhng c trng ni bt ca nn vn minh nhõn
2. Đô thị hoá, các siêu đô thị
a. Quá trình đô thị hoá

- Đã có từ thời kỳ cổ đại
- Phát triển nhanh: đến thế kỉ
XX đô thị xuất hiện khắp trên
thế giới.
5
loi.
? ụ th xut hin trờn b mt trỏi t t thi k
no? -Thi k c i (Trung Quc, n , Ai
Cp, Hi Lp, La Mó) t lỳc cú trao i hng?
?.ụ th phỏt trin mnh nht khi no?
-Th k 19 lỳc ngnh cụng nghip phỏt trin.
Th k 19 phỏt trin nhanh cỏc nc cụng
nghip, th k 20 ụ th phỏt trin rng khp.
=>Học sinh quan sát hỡnh nh v ụ th húa.
*c im ca ụ th húa
- S gia tng nhanh dõn s ụ th trong tng s
dõn.
- Ph bin rng rói li sng thnh th.
-S phỏt trin thng nghip, th cụng nghip,
cụng nghip.
Chuyển tiếp ý b.S gia tng v s lng v quy
mụ cỏc ụ th ln. Nhiu ụ th phỏt trin nhanh
thnh siờu ụ th.

? Siêu đô thị là gì?- Giới thiệu hình ảnh
? Quan sát hình 3.3 em hãy cho biết.
? Trên thế giới có bao nhiêu siêu đô thị (23)
? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất ( Châu
á)
?Hãy kể tên siêu đô thị Châu á có từ 8 triệu ng-

ời trở lên.
? Siêu đô thị tập trung chủ yếu ở nhóm nớc nào.(
chủ yếu tập trung ở các nớc đang phát triển với
16 siêu đô thị).
Liên hệ Việt Nam : Có siêu đô thị không

*nh hng ca ụ th húa
*nh hng tớch cc
?.V mt kinh t ảnh hởng thế nào.
Tng quy mụ ca ngnh cụng nghip, dch v.
Thay i c cu nn kinh t, y nhanh tc
tng trng kinh t. To ra nhiu vic lm
+Tỷ lệ dân số TG sống trong
các đô thị thế kỷ 18 là 5%.
Năm 2001 là: 46% ( Gần 2,5 tỷ
ngời) tăng 9 lần .
+2025:5 tỉ
- Gắn liền với quá trình phát
triển thơng nghiệp, thủ công
nghiệp và công nghiệp.

b. Các siêu đô thị
- Là đô thị khổng lồ có số dân
từ 8 triệu ngời trở lên.
+ Nhiều siêu đô thị xuất hiện
Năm 1950 có 2 siêu đô thị
Năm 2000 có 23 siêu đô thị
Tăng hơn 11 lần

c. nh hng ca ụ th húa

*nh hng tớch cc
+Tng quy mụ ca ngnh cụng
nghip, dch v.
+Thay i c cu nn kinh t,
y nhanh tc tng trng
kinh t.
+Tip cn vi nn vn minh
ca nhõn loi.
+ lm chm li vic gia tng t
6
b.V mt vn húa- xó hi ảnh hởng thế nào.
Ph bin li sng thnh th.
Nú mang tớnh cng ng phc tp, ớt cú quan h
huyt thng v thng xuyờn c tip cn vi
nn vn minh ca nhõn loi
Kt lun: õy l mt quỏ trỡnh kinh t- xó hi
to nờn s chuyn bin sõu rng trong cu trỳc
kinh t, i sng xó hi.
?.V mt gia tăng dân số ảnh hởng thế nào.
- Mc sinh: Thnh th thp hn so vi nụng thụn
v cú xu hng gim.
- Mc t:
+ Giai on u: mc t ụ th cao hn
nụng thụn.+ V sau thỡ gim.
Hụn nhõn ( kt hụn, li hụn): Thnh th li hụn v
kt hụn u ln.
Kt lun.
- ụ th húa lm chm li vic gia tng t nhiờn
ca dõn s.Thnh ph gia tng t nhiờn thp.
* nh hng tiờu cc ca ụ th húa

Vn vic lm
+ Nông thôn: Sản xuất đình đốn do lao động rẻ
rồi bỏ nông thôn lên đô thị.
+ Thành thị: Thiếu việc làm , tỷ lệ dân thành thị
nghèo, thiếu nhà.
+ Ô nhiễm môi trờng
nhiờn ca dõn s.
* nh hng tiờu cc ca ụ
th húa
-Vn vic lm.
- Kt cu h tng.
- Môi trờng
-Sức khỏe
-Giao thông

3. Củng cố- Luyện tập
- Ni tờn cỏc siờu ụ th vi tờn quc gia v cỏc chõu lc
- Làm bài tập 2/sgk/12
- Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản
4. Hớng dẫn về nhà
- Học sinh làm bài tập ở vở. xem trớc bài thực hành.
**********************************************
Ngày dạy :9/9/2013
Tiết:4
Thực hành
Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi
7
I. Mục tiêu bài học
Sau tiết học học sinh nắm vững thêm về:
1. Kiến thức :Khái niệm mật độ dân số, sự phân bố dân c không đều trên thế giới

khái niệm đô thị, sự phân bố dân c và các đô thị ở Châu á
2/ Kỹ năng : Nhận biết một số phơng pháp thể hiện trên biểu đồ mật độ dân số, phân
bố dân c, nhận biết sự biến đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở một số địa phơng.
3/Giáo dục t tởng:Lòng yêu thích môn học
II. Ph ơng tiện cần thiết :
- Lợc đồ phân bố dân c châu á , tháp tuổi của địa phơng
- Biểu đồ tự nhiên Châu á
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Phân biệt quần c nông thôn và quân c đô thị
- Đọc trên biểu đồ các siêu đô thị của thế giới
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Các em đã học dân số, tháp tuổi Để hiểu kĩ hơn chúng ta
thực hành
b.Bài giảng
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Câu 2-Nhóm
Quan sát hình 4.2 và 4.3 để nhận
xét
? Hình dáng tháp tuổi có thay đổi
gì?
? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ?
Giảm tỷ lệ?
Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chuẩn
kiến thức.

Hoạt động 2: Câu 3- Nhóm
Các nhóm tiếp tục quan sát hình 4.4
kết hợp với đối chiếu biểu đồ Tự nhiên Châu

á .
? Những khu vực tập trung dân c
của Châu á là khu vực nào?
? Các đô thị lớn của Châu á thờng
phân bố ở đâu?
Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên
Câu 2
a. Hình dáng tháp tuổi 4.3 so với 4.2.
+ Phân chân tháp ( màu xanh lá
cây) thu hẹp hơn
+ Phần giữa tháp ( màu xanh nớc
biển) phình to hơn
b. Hình dáng tháp tuổi cho thấy
+ Nhóm tuổi lao động của thành
phố Hồ Chí Minh năm 1999 tăng về tỷ lệ
so với năm 1989
+ Nhóm tuổi trẻ em của thành phố
Hồ Chí Minh năm 1999 giảm về tỷ lệ so
với năm 1989
Dân số thành phố Hồ Chí Minh
năm 1999 già hơn so với năm 1989.

Câu 3
a.Nơi tập trung dân c (có các
chấm đỏ dày đặc) là Nam á, Đông á,
Đông Nam á.
b. Các đô thị lớn thờng tập trung ở
ven biển hoặc dọc theo các sông lớn.
8

chuẩn kiến thức.
3. Củng cố Luyện tập
? Hình dáng tháp tuổi ( thành phố Hồ Chí Minh) cho ta biết điều gì?
? Chỉ trên biểu đồ những nơi phân bố dân đông đúc
4. Hớng dẫn về nhà
- Học sinh làm bài tập ở vở bài tập
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
- Gọi 3 em chấm vở bài tập
- Về nhà hoàn thiện bài tập
*********************************************
Ngày dạy 11/9/2013
Phần II : Các môi trờng địa lý
Chơng I:
Môi trờng đới nóng.
hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng
Tiết 5: Bài 5
đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức :
- Xác định đợc vị trí đới nóng, các loại môi trờng trong đới nóng trên biểu đồ.
Nắm đợc đặc điểm môi trờng xích đạo ẩm: Nhiệt độ, lợng ma cao quanh năm,
có rừng rậm xanh quanh năm.
2. Kĩ năng :
Đọc đợc biểu đồ khí hậu và lát cắt.
3/Giáo dục t tởng : Lòng say mê nghiên cứu thế giới xung quanh .
II. ph ơng tiện cần thiết :
- Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng.
- Biểu đồ khí hậu Singapo, tranh rừng rậm.
III. Tiến trình tiết học

1. Kiểm tra bài cũ :
- Chấm ở bài tập
2Bài mới
a. Giới thiệu bài : Phần đầu bài học : - GV ôn lại kiến thức ở lớp 6. Có mấy
môi trờng địa lý : GV giới thiệu trên biểu đồ 3 môi trờng : Môi trờng đới nóng, đới
ôn hoà và đới lạnh .
b.Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Đới nóng
? Dựa vào hình 5.1 hãy : Xác định vị trí
đới nóng.
? Nêu đặc điểm chủ yếu của môi trờng
đới nóng?
- Gióa viên chuẩn xác kiến thức : ( có
tới 70% số loài cây và chim thú trên trái
đất sinh sống ở diện tích rừng đới nóng.
Về : + Nhiệt độ, gió, ma, thực động vật
- Giáo viên chỉ trên biểu đồ vị trí đới
I. Đới nóng
1. Vị trí: Nằm giữa 2 chí tuyến
2. Đặc điểm:
-nhiệt độ cao quanh năm
- Có gió tín phong quanh năm thổi từ áp
cao chí tuyến về phía xích đạo
- Giới thực động vật phong phú, đa dạng
- Dân c tập trung đông nhiều nớc đang
9
nóng trong đó do nhiều yếu tố tác động
đã hình thành 4 kiểu môi trờng khác
nhau

Liên hệ : Dân c tập trung đông và ở
nhiều nớc đang phát triển.

Hoạt động 2 : Cá nhân /nhóm
+Bớc1 : Dựa vào H 5.1; 5.2 và nội dung
sách giáo khoa em hãy:
Quan sỏt biu nhit v lng ma
ca Xin- ga- po v nhn xột
- Nhúm 1:ng biu din nhit
trung bỡnh cỏc thỏng trong nm cho thy
nhit ca Xin- ga- po cú c im
gỡ?
- Nhúm 2: Lng ma c nm khong
bao nhiờu ? S phõn b lng ma
trong nm ra sao? S chờnh lch lng
ma thỏng thp nht v thỏng cao nht
l khong bao nhiờu milimet?
+Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày, các
HS khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến
thức
Lng ma t 1500 mm n
2500mm, núng m quanh nm.
- Cng gn xớch o ma cng nhiu.
m trung bỡnh trờn 80%.
Núng m quanh nm
( Đọc biểu đồ khí hậu Singapo hãy so
sánh với khí hậu địa phơng em ?)
- Chuyển ý : Nh vậy có thể nói khí hậu
môi trờng xích đạo ẩm nóng quanh năm
: trong điều kiện đó thực vật phát triển

tạo thành cảnh quan độc đáo là rừng
xanh quanh năm.
? Cho biết rừng ở đây có mấy tầng
chính? Là những tầng nào?
? Giải thích tại sao rừng ở đây lại có
nhiều tầng?
- Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác .
- Giáo viên liên hệ : Rừng nhiệt đới
nớc ta cũng có nhiều tầng, dây leo
chằng chịt và động vật phong phú.
phát triển của thế giới.

II. Môi trờng xích đạo ẩm :
1. Khí hậu :
- Vị trí: nằm trong khoảng 50
0
B đến 5 vĩ
độ Nam.
+ Khí hậu:
-Nhiệt độ cao > 25
0
C,
- Lng ma t 1500 mm n
2500mm, núng m quanh nm.
- Cng gn xớch o ma cng nhiu.
m trung bỡnh trờn 80%.
- Biờn nhit thp.
-> Núng m quanh nm
2. Rừng rậm xanh quanh năm
- Rừng rậm rạp, nhiều tầng, dây leo

chằng chịt
- Nhiều tầng tán ( 4 tầng) : Tầng cây
bụi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng
cây gỗ cao, tầng vợt tán
3. Củng cố luyện tập
10
- ? Đới nóng phân bố ở đâu? có đặc điểm gì?
- ? Hãy kể tên các môi trờng đới nóng
- ? Nêu đặc điểm tự nhiên của rừng rậm xích đạo ẩm
4. Hớng dẫn về nhà :
- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập ở sách giáo khoa và vở bài tập
-Xem trớc: Môi trờng nhiệt đới.
*********************************************
Ngày dạy;16/9/2013
Tiết 6
Bài 6: Môi trờng nhiệt đới
I. Mục tiêu bài học
1/-Kiến thức :
Nắm đợc đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trờng nhiệt đới.
2/-Kĩ năng:
Có kỹ năng đọc biểu đồ khí hậu và nhận biết miêu tả địa lý qua ảnh chụp.
3/-Giáo dục t tởng :
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên
II. Ph ơng tiện cần thiết :
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của môi trờng nhiệt đới.
- ảnh xa van, trảng cỏ nhiệt đới và các động vật trên xa van châu phi, Ô-xtrây-
li-a - Phơng tiện điện tử
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ :

H. Trình bày đặc điểm đới nóng.
H. Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu và kiểu thảm thực vật đặc trng của môi trờng
xích đạo ẩm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Môi trờng xích đạo cái tên ấy có lẽ mới chỉ diễn tả đợc một đặc
điểm tự nhiên quan trọng là tính chất nóng của môi trờng này. Thực ra nó còn có rất
nhiều đặc điểm phân hóa đa dạng phức tạp khác rất đặc trng mà các em sẽ đợc tìm
hiểu trong bài học sau đây.Bài Môi trờng nhiệt đới.
b. Bài giảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Quan sát hình 5.1.
?- Xác định vị trí của môi trờng nhiệt đới ?.
?- Em hãy nêu vị trí của Ma-la-can, Gia- mê- la?
- Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lợng ma- 6.1, 6.2
? Hãy nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lợng
ma trong năm của Ma-la-can, Gia- mê- la?
- Đờng nhiệt độ
+Dao động mạnh từ 22
0
C. đến 34
0
C và có 2 lần
tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3,4 và
9,10
?- Từ 2 biểu đồ trên em rút ra nhận xét về nhiệt
1. Khí hậu
a. Vị trí
- Từ khoảng Vĩ tuyến 5 độ

chí tuyến ở 2 bán cầu.

- Chủ yếu có ở Châu Phi, Mỹ ,
lục địa Ôxtrâylia.
b. Khí hậu:
-Nhiệt độ
+t
0
quanh năm cao, trung bình >
20
0
C. Trong năm có một thời kỳ
khô hạn từ 3 đến 9 tháng.
11
độ của khí hậu nhiệt đới?.
- Các cột ma: chênh lệch nhau từ 0mm đến 250
mm giữa các tháng có ma và các tháng khô hạn,
lợng ma giảm dần về phía 2 chí tuyến và tháng
khô hạn cũng tăng lên- từ 3-9 tháng
?- Từ 2 biểu đồ trên em rút ra nhận xét về nhiệt
độ của khí hậu nhiệt đới?.
?- Em có so sánh gì với nhiệt độ và lợng ma ở
khí hậu xích đạo ẩm?
- Nhiệt độ chênh lệch giữa các tháng, mùa cao
hơn.
- Lợng ma tb ít hơn.
*Chuyển ý: Với đặc điểm KH nh vậy thực vật,
SN, đất đá của MT nhiệt đới nh thế nào?
chúng ta sẽ nghiên cứu mục 2.

Hoạt động 2 ; Cá nhân
? Quan sát hình 6.3; 6.4 em hãy nhận xét sự thay

đổi thực vật nh thế nào? Giải thích?- Chú ý hình
6.4 có rừng hành lang ? Vì sao?
Gợi ý: Xavan Kênia ít cây hơn, cây cỏ không đ-
ợc tốt bằng Xavan Trung Phi do ở Trung Phi
ma nhiều hơn.
GV kết luận:ở môi trờng nhiệt đới nhiệt độ và l-
ợng ma và thời gian khô hạn có ảnh hởng đến
thực vật Xa van, đồng cỏ cao nhiệt đới là thảm
thực vật tiêu biểu
?- Sự phân hoá theo mùa của khí hậu ảnh hởng
gì đến cảnh quan môi trờng nhiệt đới?
- HS trả lời, GV chuẩn xác
- Mùa ma :xanh tốt
- Mùa khô :khô héo
?- Sự thay đổi khí hậu từ phía xích đạo về chí
tuyến có ảnh hởng gì đến cảnh quan môi trờng ở
vùng nhiệt đới?.
- Càng về phía 2 chí tuyến cây cối càng nghèo
nàn, khô cằn
?- Mực nớc sông thay đổi thế nào trong 1 năm?
- Mùa ma: có lũ
- Mùa khô : cạn
?- Đất đai ở vùng đồi núi môi trờng nhiệt đới rất
đặc trng, theo em đó là gì? Màu gì? Tại sao?
Do trong mùa ma, nớc ma thấm sâu xuống các
+Biên độ nhiệt năm càng gần
chí tuyến càng cao: đến hơn
10
0
C

+ Có hai thời kỳ t
0
tăng cao
trong năm , lúc mặt trời đi qua
thiên đỉnh.
- về lợng ma
+ Lợng ma TB: 500- 1500mm
giảm dần về hai chí tuyến .
+ Có 2 mùa rõ rệt: mùa ma và
mùa khô hạn càng về phía hai
chí tuyến thời kí khô hạn càng
kéo dài( 3 Tháng 8,9 tháng)

2. Các đặc điểm khác của môi
trờng

a. Cảnh quan thay đổi theo
mùa
- Mùa ma : thực vật phát triển
- Mùa khô ( ngợc lại )
b. Thực vật thay đổi dần về hai
chí tuyến theo lợng ma:
- Từ rừng tha đồng cỏ cao
nhiệt đới ( xavan) nửa hoang
mạc .
( Từ phía xích đạo về hai chí
tuyến)
c. Vùng đồi núi có đất Feralit
màu đỏ vàng rất dễ bị xói mòn,
12

lớp đất bên dới, đến mùa khô nớc lại di chuyển
lên mang theo Ôxít sắt, nhôm kích tụ gần mặt
đất làm cho đất có màu đỏ vàng.
?- Tại sao trong khí hậu nhiệt đới lại là khu vực
đông dân
- Phát triển nông nghiệp-dân c đông
?- Tại sao diện tích xa-van ngày càng mở rộng?.
- Phá rừng làm nơng
rửa trôi nếu không đợc che
phủ , canh tác không hợp lý.
d. Là vùng có khả năng tập
trung dân c đông, cây công
nghiệp và cây lơng thực .
3. Củng cố - Luyện tập
H. Nêu vị trí , khí hậu, các đặc điểm khác của môi trờng nhiệt đới?
- Làm bài tập 4
+ Biểu đồ bên trái là biểu đồ bắc bán cầu vì có nhiệt độ 2 lần tăng cao,1 thời kì khô
hạn
+ Biểu đồ bên phải là biểu đồ Nam bán cầu vì có nhiệt độ trên 20 độ c biên độ nhiệt
cao, mùa ma trái ngợc nhau
4. Hớng dẫn về nhà:
- Hớng dẫn học sinh làm tiếp bài tập 4 sgk, Hoàn thành vở bài tập.
- Ôn, học bài.

Ngày dạy:18/9/2013
Tiết 7: bài 7 Môi TRờng NHIệT ĐớI Gió MùA
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần nắm đợc :
1/Về kiến thức :
- Hoạt động gió mùa đông và mùa hạ ở Nam á và Đông Nam á

2 Đặc điểm của môi trờng nhiệt đới gió mùa, đặc điểm này chi phối hoạt động
của con ngời theo nhịp điệu gió mùa.
Môi trờng nhiệt đới gió mùa là môi trờng đặc sắc và đa dạng của đới nóng.
2/ Kĩ năng:
- Kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ, cách phân tích ảnh địa lý để từ đó có khả năng
nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu.
3/Giáo dục t tởng : lòng say mê nghiên cứu thế giới xung quanh
II. Ph ơng tiện cần thiết :
- Biểu đồ khí hậu Châu á, Việt Nam
- ảnh cảnh quan môi trờng nhiệt đới gió mùa
- Phơng tiên điện tử
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
- Bài tập 4.
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài: Nằm trong vùng môi trờng nhiệt đới và hoang mạc nhng
thiên nhiên môi trờng nhiệt đới gió mùa lại hết sức phong phú, đa dạng, đặc điểm
thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời thay đổi theo nhịp điệu mùa rõ rệt Chúng ta
sẽ tìm hiểu những đặc điểm đó .
b. Bài giảng
13
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm/cá nhân
Quan sát hình 5.1, hãy xác định vị trí MT nhiệt
đới.
- Quan sát h7.1,7.2
- Đọc các kí hiệu trên lợc đồ.
Xác định đâu là khu vực nam á, Đông nam á
?- Nhận xét những hớng gió thổi mùa hạ và mùa

đông ở Nam á và Đông Nam á.
- Gió chuyển hớng cả mùa hạ lẫn mùa đông
?- Vì sao?.
-Khi gió vợt qua đờng xích đạo, lực tự quay của trái
đất làm cho gió đổi hớng.
- Quan sát 2 biểu đồ lợng ma, nhiệt độ- hình 7.3,7.4
?- Giải thích tại sao lợng ma ở Nam á và Đông
Nam á lại có sự chênh lệch lớn giữa mùa hạ và
mùa đông .
( Mùa hạ gió hớng Đông Nam, Tây Nam thổi từ
ADD và TBD tới mát mẻ, ma lớn. Mùa đông
hớng gió từ ĐB thổi từ lục địa ra lạnh, khô,
ma ít).
- B
2
: Hoạt động nhóm:
- HS kẻ bảng : Sau đây bài tập HS làm :
*Nhóm chẵn:Nhận xét t
0
- lợng ma của Hà Nội.
* Nhóm lẻ: nhận xét t
0
- lợng ma của Mumbai
Hà Nội ( 21
0
B) Mumbai (19
0
B)
t
0

cao nhất 30
0
C 29
0
C
t
0
thấp nhất 16,5
0
C 23,5
0
C
B độ: 13,5
0
C 5,5
0
C
ma tb/năm 1700mm 1800mm
Th ma nhiều 5- 10 6- 9
Th ma ít 11- 4 10 - 5
1. Khí hậu
- Điển hình ở Nam á và Đông
Nam á
* Gió
- Mùa hạ gió hớng Đông Nam,
Tây Nam thổi từ ấn Độ Đơng
và Thái Bình Dơng tới mát
mẻ, ma lớn.
- Mùa đông hớng gió từ Đông
Bắc thổi từ lục địa ra lạnh,

khô, ma ít
-> ảnh hởng đến ma, nhiệt độ

*Nhiệt độ:
- t
0
TB năm cao > 20
0
C
- Biên độ nhiệt TB : 8
0
C
* M a
- Lợng ma trung bình năm trên
1000mm, chủ yếu vào mùa ma,
mùa khô ít ma song vẫn đủ cho
cây cối .
* Thời tiết diễn biến thất th ờng
Biểu hiện :
- Mùa ma có năm đến sớm có
năm đến muộn, có năm ma
nhiều, năm ma ít
- Mùa đông có năm rét nhiều,
năm rét ít
Hoạt động 2: Cá nhân
?- Quan sát hình 7.5, 7.6 em hãy cho biết cảnh
sắc thiên nhiên thay đổi nh thế nào qua 2 mùa
ma và khô.
( Hoạt động sản xuất nông nghiệp phải tuân
theo tính thời vụ ( mùa) rất chặt chẽ.)

?- Thực vật phát triển nh thế nào?
?- Hãy so sánh thực vật môi trờng nhiệt đới gió
mùa với môi trờng xích đạo ẩm?
- GV liên hệ thực, động vật ở nớc ta rất phong
phú đa dạng .
?-Môi trờng nhiệt đới gió mùa ẩm thuận lợi cho
các loại cây gì phát triển.
- Giáo viên liên hệ
2. Đặc điểm khác của môi tr -
ờng.
a. Nhịp điệu mùa của khí hậu có
ảnh hởng đến thiên nhiên và
cuộc sống con ngời.
b. Có nhiều kiểu thảm thực vật
khác nhau ở các địa phơng.
- Rừng rậm nhiệt đới nhiều tầng
- Đồng cỏ cao nhiệt đới
- Rừng ngập mặn
Thế giới động vật rất phong
phú
c. Rất thích hợp cho tầng cây l-
ơng thực, cây công nghiệp nhiệt
đới , dân c đông đúc.
3. Củng cố Luyện tập :
- Nêu những đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
- Tại sao môi trờng nhiệt đới gió mùa có thực vật - động vật phong phú
14
- Học sinh làm bài tập 2 sgk.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài

-Hoàn thành bài tập trong vở bài tập

Ngày dạy; 23/9/2013
Tiết 8
Bài 9: hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần nắm đợc :
1/Về kiến thức :
- Nắm đợc các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa
khai thác đất đai với bảo vệ đất ở đới nóng.
- Biết đợc một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trờng khác nhau trong đới
nóng.
2/Về kỹ năng:
-Phân tích biểu đồ và nhận xét , mô tả hiện tợng địa lý qua tranh, đọc ảnh địa lý
- Kĩ năng phán đoán quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai
thác đất đai với bảo vệ đất ở đới nóng.
3/ Giáo dục t tởng: Lòng say mê nghiên cứu về sản xuất nông nghiệp
II. ph ơng tiện cần thiết :
- Biểu đồ khí hậu các môi trờng đới nóng
- Tranh vẽ về chống xói mòn
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ :
?.Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa.( Phần 1 bài7)
?. Đặc điểm khác của môi trờng khí hậu nhiệt đới gió mùa .( Phần 2 bài7)
.2. Bài mới
a.Giới thiệu : S phõn hoỏ ca mụi trng i núng biu hin rừ nột c
im khớ hu sc thỏi thiờn nhiờn, nht l lm cho hot ng nụng nghip mi
i cú nhng c im khỏc nhau. Vy s khỏc nhau ú c biu hin nh th no.
b.Bi giảng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Các nhân / chia nhóm.
? Em hãy nhắc lại đặc điểm nổi bật
của khí hậu xích đạo ẩm.
( t
0
, độ ẩm cao, ma nhiều quanh năm)
? Theo em khí hậu đó tạo điều kiện
thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất.
- Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn
xác.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo
luận
Câu hỏi:
1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.
a. Khí hậu và sản xuất nông nghiệp.
+ ở môi trờng xích đạo ẩm.
- Cây trồng, vật nuôi xứ nóng phát triển tốt,
có thể xen canh, tăng vụ tạo cơ cấu cây
trồng quanh năm .
-Mầm bệnh, nấm mốc dễ phát triển, gây
thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi.
+ ở môi trờng nhiệt đới gió mùa và nhiệt
đới.
- Phải lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp
15
? Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì
? Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc
điểm gì?.
? Vậy đặc điểm chung của hai kiểu
khí hậu đó là gì?

? Đặc điểm đó có ảnh hởng đến Sản
xuất nông nghiệp nh thế nào?
( t
0
cao, ma tập trung theo mùa, lợng
ma phân bố không đều giữa các địa
phơng).
- Tác động đến nông nghiệp : Học
sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác.
- ở đới nóng cả trên 3 môi trờng :
Xích đạo ẩm và nhiệt đới gió mùa ng-
ời ta đều có thể bắt gặp cảnh tợng
đất bị xói mòn nh hình 9.2SGK ?
Biện pháp?
- Giáo viên liên hệ Việt Nam
? Để khắc phục khó khăn trên ở Việt
Nam có những biện pháp gì?
Chuyển ý:

Hoạt động 2: Nhóm/ cặp
?. Kể tên các loại cây lơng thc ở đồng
bằng, vùng núi nớc ta- Giải thích tại
sao?
- GV: Hng dn học sinh c cỏc
vựng ng bng cõy cao lng l
ch yu
? K tờn cỏc cõy lng thc ch yu
i núng. Khu vc phõn b?
? Ti sao vựng trng lỳa nc li
trựng vi vựng ụng dõn trờn th

gii?
- HS: Thõm canh lỳa nc cn ngun
nhõn lc di do, ú l nhng khu vc
cú nn vn minh phỏt trin từ rt sm.
?. Kể tên cây công nghiệp ở nớc ta ?.
? Xỏc nh trờn bn cỏc quc gia
khu vc trờn th gii s phõn b cỏc
sn phm cõy cụng nghip?
- HS: Xỏc nh trờn bn .
? Em cú nhn xột gỡ v s lng
chng loi cõy cụng nghip i
với chế độ ma của từng thời kỳ và từng
vùng.
- Sản xuất phải tuân theo tính thời vụ chặt
chẽ
b. Khí hậu và đất trồng:
- Đất dễ bị nớc rửa trôi hoặc xói món nếu
không có cây cối che phủ.
c. Biện pháp để phát triển và bảo vệ đất
- Cần trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng cây che
phủ đất.
- Tăng cờng thuỷ lợi
- Có kế hoạch phòng chống thiên tai nh bão
lụt, hạn hán, phòng trừ dịch bệnh hại cây
trồng, vật nuôi.
- Lựa chọn những loại cây phù hợp và chú ý
tính chặt chẽ của thời vụ.

2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
a. Trồng trọt

* Cây lơng thực
- Lúa: Thờng trồng ở những vùng đồng bằng
châu thổ, đông dân.
- Ngô, khoai : Vùng đối núi và bãi ven
sông .
- Sắn : Vùng đồi núi
- Cây cao lơng : Những vùng nhiệt đới khô
hạn
* Cây công nghiệp :
- Cà phê trồng ở Nam Mỹ, Tây Phi, Đông
Nam á
- Cao su: Đông Nam á
- Dừa : Đông Nam á và các vùng ven biển
khác.
- Bông: Nam á
- Mì : Nam Mĩ
- Lạc : Nhiệt đới ẩm Nam Mỹ, Tây Phi,
Đông Nam á.
b.Chăn nuôi:
-Trâu bò: ở cả vùng đồng bằng và đồi núi
- Cừu, dê : Đồi núi và vùng khô hạn
16
núng?
- GV: Hng dn hs c Chn nuụi
. Ht mc 2
? Hóy cho bit tỡnh hỡnh phỏt trin
chn nuụi i núng?.
- GV liên hệ
- Lợn, gia cầm : ở nơi trồng nhiều ngũ cốc,
đông dân.

3. Củng cố Luyện tập :
- Cô hệ thống bài
- Làm bài tập
+Câu1( Bài 9.1/ Vở bài tập): - Môi trờng xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó
khăn đối với sản xuất nông ngiệp
+ Câu2- SGK/32
nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ theo thời vụ.
+ Câu 4/SGK/32
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm bài tập ở vở bài tập.
- Chun b trc bi Dõn s, sc ộp ca dõn s ti ti nguyờn v mụi trng úi
núng
************************************
Ngày dạy: 25/9/2013
Tiết 9- Bài 10
Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên,
môi trờng ở đớI NóNG
1. Mục tiêu bài học
Sau bài học học sinh cần nắm đợc:
1/Về kiến thức :
- Nm c i núng va ụng dõn, va cú bựng n dõn s trong khi nn kinh t
cũn ang trong quỏ trỡnh phỏt trin, cha ỏp ng c nhu cu n, mc, ca ngi
dõn.
- Bit c sc ộp dõn s, i sng v cỏc bin phỏp ca cỏc nc ang phỏt trin
ang ỏp dng gim sc ộp dõn s, i sng v cỏc phng phỏp bo v mụi
trng.
2/Về kỹ năng :
17
- Luyn tp cỏch c v phõn tớch biu v s cỏc mi quan h.

- Bc u luyn tp cỏch phõn tớch cỏc s liu thụng kờ.
3/Giáo dục t tởng
Yờu thiờn nhiờn quờ hng t nc
Cú ý thc bo v thiờn nhiờn
II . ph ơng tiện cần thiết :
- Lợc đồ 2.1-1.4-
- ảnh tài nguyên , môi trờng bị khai thác quá mức
III. Tiến trình tiết học
1. Kiểm tra bài cũ
? c im khớ hu i núng cú thun li v khú khn gỡ i vi sn xut nụng
nghip?
- Thun li: Nng, ma nhiu quanh nm, trng c nhiu loi cõy nuụi c
nhiu loi con, cú th xen canh gi v quanh nm. Cn ch ng b trớ mựa v, la
trn cõy trng vt nuụi phự hp.
- Khú khn: Núng m nờn nm mc, cụn trựng phỏt trin gõy hi cho cõy trng vt
nuụi. Cht hu c phõn hu nhanh, tng mựn mng nờn d b ra trụi.
Ma theo mựa nờn d gõy l lt, súi mũn t, mựa khụ kộo di thng gõy hn
hỏn, thi tit tht thng cú nhiu thiờn tai.
Cn bo v v trng rng trỏnh súi mũn t.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài - L khu vc cú nhiu ti nguyờn, khớ hu cú nhiu thun li vi
phỏt trin sn xut nụng nghip, ngun nhõn lc di do m nn kinh t n nay
chm phỏt trin cha ỏp ng c nhu cu. Vy vỡ nguyờn nhõn no dn ti tỡnh
trng kộm phỏt trin ca i núng? S bựng n dõn s gõy tỏc ng tiờu cc nh th
no ti vic phỏt trin kinh t - xó hi.
b. Bài giảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
- Học sinh quan sỏt trờn bn dõn c th gii.
? Nhn xột s phõn b dõn c trờn th gii theo i khớ

hu?
- Tp trung ch yu i núng.
? Da vo lợc 2.1(bài 2), hóy xỏc nh cỏc khu vc tp
trung ụng dõn c ca i núng?
- Khu vc ụng Nam , Nam , Tõy Phi, ụng Nam
Braxin.
- Giáo viên: Hu qu ca nhiu nm di b thc dõn phng
tõy xõm chim nn kinh t chm phỏt trin. Chõu Phi l
chõu lc nghốo úi nht trờn th gii.
Kết luận: Đông nhng chỉ tập chung ở một số khu vực
- Quan sát biểu đồ 1.4
?. Tình trạng gia tăng dân số ở đới nóng? Nhanh
- Học sinh c T nhng nm 60 ca th k XX .ti
nguyờn, mụi trng.
? Nguyờn nhõn vỡ sao dõn s ca cỏc nc i núng tng
1. Dõn s.
-50% dõn s th gii tp
trung i núng
( Đông nhng chỉ tập
chung ở một số khu
vực)
18
nhanh. Hu qu?
- Nhiu nc i núng ginh c c lp, nn kinh t phỏt
trin, Y t tin b, i sng c nõng cao dõn s tng
nhanh.
Kết luận: Dân số đông , còn trong tình trang gia tăng bùng
nổ dân số

- > dõn s tng nhanh gõy sc ộp vi lng thc, ti nguyờn

mụi trng.

+ i vi lng thc.
- Học sinh quan sỏt H 10.1 SGK.
? Em hóy c tr s cỏc yu t th hin trờn biu v rỳt
ra nhn xột?
- Học sinh bỏo cỏo kt qu tho lun.
- Giáo viên hun hoỏ kin thc
+ Nm 1980: Dõn s = 112%.
Sn lng = 110%
Bỡnh quõn = 97%
+ Nm 1985: Dõn s = 132%
Sn lng = 115%
Bỡnh quõn = 90%
+ Nm 1990: Dõn s 156%
Sn lng = 113%
Bỡnh quõn = 80%
* Nhn xột: Qua cỏc thi kỡ dõn s tng quỏ nhanh, trong
khi ú sn lng lng thc tng chm lm cho mc lng
thc bỡnh quõn u ngi gim, dn n tỡnh trng thiu
lng thc.
- Học sinh c bng s liu SGK trang 34.
? Nhn xột tng quan gia dõn s v din tớch rng
trong cỏc thi kỡ?
- Dõn s tng lm cho din tớch rng ngy cng gim
- Học sinh c Nhn ỏp ng Nhanh chúng b cn
kit
? Dõn s tng nhanh tỏc ng nh th no n ngun ti
nguyờn t nhiờn?
- Học sinh c Bựng n dõn s . Lm mụi trng b tn

phỏ.
? Dõn s tng nhanh nh hng nh th no n mụi
trng , hóy ly s liu chng minh?
? Bin phỏp khc phc tỡnh trng nờu trờn l gỡ?
- Gim t l gia tng dõn s, phỏt trin kinh t, nõng cao
i sng con ngi, t ú s cú tỏc ng tớch cc n ti
nguyờn v mụi trng.
- Dõn s tng nhanh dn
n bựng n dõn s, tỏc
ng rt xu ti ti
nguyờn v mụi trng.

2. Sc ộp ca dõn s
ti ti nguyờn mụi
trng.
- Dõn s tng nhanh dn
n tỡnh trng thiu
lng thc, thc phm.
- Dõn s tng nhanh ti
nguyờn t nhiờn nhanh
chúng b cn kit.
- Dõn s tng nhanh gõy
ụ nhim mụi trng.
- Gim t l gia tng dõn
s, phỏt trin kinh t
nõng cao i sng ca
ngi dõn s cú tỏc
ng tớch cc ti ti
nguyờn v mụi trng.
c. Củng cố Luyện tập : Bài tập 1,2/ SGK/35

19
?. Nêu tình hình dân số ở đới nóng
?.Dân số tăng quá nhanh có ảnh hởng gì đến tự nhiên môi trờng ở đới nóng.
d. Hớng dẫn về nhà :
- Học bài
- Học sinh làm bài tập ở vở bài tập.
- Chun b trc bi Di dõn v s bựng n ụ th i núng
************************************
Ngày dạy: 30/9/2013.

Tiết 10-Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
1.Kiến thức :
-Nắm đợc nguyên nhân của sự di dân và đô thị hóa nhanh chóng ở đới nóng.
- Nắm đợc các vấn đề đang đặt ra cho các đô thị lớn,đặc biệt là siêu đô thị ở
đới nóng.
2 .Kỹ năng :
- Củng cố kỹ năng đọc và phân tích,ảnh,biểu đồ địa lý.
3. Giáo dục t tởng : lòng say mê nghiên cứu về vấn đề dân số
II . Ph ơng tiện cần thiết :
- Biểu đố tỉ lệ dân đô thị/ SGK phóng to
- Bản đồ dân c thế giới
- ảnh về hậu quả đô thị hóa: đờng sá
- ảnh các đô thị hiện đại.
- Phơng tiện điện tử.
III . Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ :
?- Trỡnh by c im dõn c i núng?
?- Da vo lc xỏc nh cỏc khu vc tp trung ụng dõn i núng?

2 . Bài mới :
a .Giới thiệu bài : Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân
Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.
b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1:Cá nhân/cả lớp
GV yêu cầu học sinh trìng bày lại tình hình gia tăng dân số
nhanh ở các nớc đới nóng
Sau đó giáo viên dẫn dắt: Do dân số đông tốc độ gia tăng dân
số tự nhiên cao nên xẩy ra tình trạng di dân.
?- Em hiu nh th no l di dõn ?
-Học sinh đọc : Di dân ở các nớc tây nam á
?- Quan sỏt hỡnh nh, hóy cho bit nhng nguyờn nhõn dn n
s di dõn i núng?
- Do dân số đông và tăng nhanh,kinh tế châm phát triển =>đời
sông khó khăn thiếu việc làm
- Do thiên tai: hạn hán lũ lụt
- Do chiến tranh, xung đột
- Do yêu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
- Để hạn chế sự bất hợp lý tình trạng phân bố dân c vô tổ chức
trớc đây
1.Sự di dâ n :
a.Là một thực
trạng phổ biến ở đới
nóng với nhiều hình
thức di c khác nhau.
b.Nguyên nhân
đa dạng, phức tạp:
*Nguyên nhân
tiêu cực:

- Do dân số
đông và tăng
nhanh,kinh tế châm
phát triển =>đời
sông khó khăn thiếu
việc làm
- Do thiên tai:
hạn hán lũ lụt
- Do chiến
20
?- i núng cú nhng hỡnh thc di dõn no? S khỏc nhau
gia nhng hỡnh thc di dõn ú?
- Di dân tự do và có tổ chức
? Theo em quỏ trỡnh di dõn t do t nụng thụn ra thnh th s
dn n nhng hu qu gỡ?
To sc ộp v vic lm, mụi trng ụ th, sc ộp v kinh t,
cỏc t nn xó hi.
? Em cú nhn xột gỡ v s di dõn i núng ?
S di dõn i núng rt a dng v phc tp vi nhiu nguyờn
nhõn v hỡnh thc khỏc nhau
* Giáo viên liên hệ
?-Quan sỏt bn v cho bit cỏc lung di dõn ch yu Vit
Nam? Nguyờn nhõn di dõn ch yu l gỡ?
Vựng Tõy Nguyờn
Vựng ng bng sụng Cu Long
Vựng Trung du v min nỳi phớa bc
Vựng ng bng sụng Hng
Vựng ụng Nam B
* Liên hệ việc di dân ở Bắc Ninh
- Giáo viên Chuyển ý:


* Hoạt động 2: cá nhân
?-Th no l quỏ trỡnh ụ th húa ?
Tho lun nhúm (2 phỳt)
-N 1, 2, 3 : Hon thnh bng s liu v s thay i s siờu ụ
th i núng t nm 1950 2000 (1950: Cha cú, 2000 có 11
siêu đô thị=>Tng gp ụi
N 4, 5, 6 : Hon thnh bng s liu v s thay i s dõn s
i núng trong t nm 1989 2000 n vi chc nm sau
(Bng 2 ln dõn s thnh th i ụn hũa)
?- Da vo lc , hóy xỏc nh cỏc siờu ụ th i núng.
?-Da vo hỡnh 11.3 sgk, nhn xột v tc tng t l dõn ụ
th mt s ni trờn th gii.
= 22% = 17% = 18% = 9% = 38%
?-Em cú nhn xột gỡ v tc ụ th húa i núng ?
- i núng l ni cú tc ụ th húa cao nht th gii
- Dõn thnh th ngy cng tng, siờu ụ th xut hin ngy cng
nhiu
?-Nguyờn nhõn no lm cho dõn s ụ th i núng tng quỏ
nhanh ?
- Di dõn t do t nụng thụn ra Thnh th
-Học sinh qua sát Biu t l dõn c thnh th v nụng thụn
trờn th gii thi kỡ 1900 2002 để chứng minh
- Quan sỏt nh, hóy so sỏnh s khỏc nhau gia ụ th hoỏ t
phỏt n v ụ th hoỏ cú k hoch Sin-ga-po?
Sin-ga-po
tranh, xung đột
*Nguyên nhân
tích cực
- Do yêu cầu

phát triển công
nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ
- Để hạn chế
sự bất hợp lý tình
trạng phân bố dân
c vô tổ chức trớc
đây

2 .Đô thị hoá:
- Gần đây có tốc độ
đô thị hoá nhanh.
-Còn phổ biến tình
trạng đô thị hoá tự
phát gây nên nhiều
hậu quả xấu
-Để khắc phục phải
21
Cuc sng ca ngi dõn n nh, cú tin nghi, mụi trng
ụ th sch p.
n
Thiu ch , nc sch, tin nghi sinh hot, d b dch bnh,
ny sinh nhiu t nn xó hi, mụi trng b ụ nhim, kinh t
chm phỏt trin, cnh quan ụ th b phỏ v.
?-Nờu nhng hu qu ca ụ th hoỏ t phỏt ti mụi trng v
kinh t xó hi ca i núng?
- Quỏ trỡnh ụ th húa t phỏt li nhng hu qu nghiờm
trng i vi mụi trng, kinh t v nhng vn xó hi
?-Hóy nờu gii phỏp ỏp dng ph bin hin nay i núng
trong quỏ trỡnh phỏt trin ụ th ?

Cn tin hnh ụ th húa gn lin vi phỏt trin kinh t v phõn
b li dõn c hp lý.
- Cn tin hnh ụ th húa gn lin vi phỏt trin kinh t v
phõn b li dõn c hp lý.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn Ngày nay. Sgk T37
tiến hành đô thị hoá
gắn liền với phát
triển kinh tế và phân
bố dân c hợp lí (đô
thị hoá có kế hoạch)
3.Củng cố-Luyện tập.
Bi tp 1/ SGK/38
Nguyờn nhõn di dõn t do trờn th gii l do :
A.Do thiờn tai, do chin tranh
B.Kinh t chm phỏt trin
C.Nghốo úi v thiu vic lm,
D.Tt c cỏc nguyờn nhõn trờn *
Bi tp 2
Di dõn do hn hỏn v xung t tc ngi thng din ra ph bin nht :
C.Chõu Phi.
D. Tõy Nam .
A. Chõu
B.Nam
Bi tp 3
Nguyờn nhõn dn n dõn s ụ th cỏc nc ang phỏt trin tng cao l do:
Di dõn t do t nụng thụn ra thnh th
Bài tập 4- bài 2/sgk/38
4.HDVN :
- Hc bi ,lm bi tp ở vở bài tập.
- Nghiờn cu trc bi thc hnh 12 tr.39.

- ễn li mt s biu nhit v lng ma c trng cho tng kiu mụi
trng ó hc.

*******************************************
Ngày dạy:2/10/2013
Tiết 11-Bài 12: Thực hành:
Nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng
22
I.Mục tiêu bài học: sau bài , học sinh cần:
1 Kiến thức :
- Nhân biết đợc các môi trờng đới nóng qua ảnh hoặc biểu đồ khí hậu
Năm vững đợc mqh giữa chế độ ma và chế độ thuỷ chế, giữa khí hậu và thực-
động vật.
2 .Kỹ năng : phân tích biểu đồ và nhận xét
3 .Giáo dục t t ởng : Lòng say mê môn học và ý thức giữ gìn môi trờng sống
II. Ph ơng tiện cần thiết:
- ảnh môi trờng đới nóng
- Các biểu đồ nhiệt độ , lợng ma ở đới nóng
- Quyển Alat địa lý Việt nam
III.Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu nguyên nhân gây lên làn sóng di dân ở đới nóng
2. B ài mới:
a. Giới thiệu bài : đới nóng phân hoá đa dạng nhiều kiểu MT KH khác nhau,
mỗi môi trờng cảnh quan tự nhiên khác nhau.Bài thực hành hôm nay giup các em
hiểu thêm về môi trờng đới nóng
b. Bài giảng
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung

* Hoạt động 1- Bài tập 1
B ớc 1: Hoạt động 1:GV hớng
dẫn học sinh quan sát từng
ảnh theo các bớc:
- Xác định ảnh chụp gì?
-Nội dung ảnh phù hợp với
đặc

điểm khí hậu nào của đới
nóng?
- Xác định tên của môi
trờng trong ảnh
B ớc 2: Hoạt đông 2: Đại diện
học sinh lên trình bày kết
quả,học sinh khác bổ sung
B ớc 3:Hoạt động 3:Giáo viên
chuẩn xác kiến thức, học sinh
ghi vào vở:

* Hoạt động 2- Bài tập 4:
Quan sát các biểu đồ A E,
phân tích nhiệt độ, lợng ma
để lựa chọn đáp án ở cột B
phù hợp với cột A.
- Giáo viên hớng dẫn học suy
nghĩ phân tích theo các bớc
- Học sinh phát biểu
- Giáo viên chuẩn xác => ghi
bảng
Kết luận: Biểu đồ B là biểu

đồ thuộc đới nóng.
Vì: Nhiệt độ cao hơn 20oC,
nóng quanh năm, 2 lần nhiệt
độ tăng cao. Ma nhiều vào
mùa hè khí hậu nhiệt đới
gió mùa.
*Bài tập 1
- ảnh A chụp cảnh sa mạc cát mênh mông ở
Xahara, đợc hình thành trong điều kiện khí hậu khô
nóng vô cùng khắc nghiệt=> ảnh thể hiện môi trờng
hoang mạc nhiệt đới
- ảnh B chụp cảnh công viên Seragát(Tandania)
với đồng cỏ rộng lớn xen kẽ bụi cây gai, 1 số cây
thân gỗ lớn. Thảm thực vật này phát triển trong điều
kiện khí hậu có nền nhiệt độ cao, lợng ma có sự thay
đổi theo mùa => ảnh thể hiện cảnh quan Xa van
đồng cỏ của môi trờng nhiêt đới
- ảnh C chụp cảnh rng rậm nhiều tầng ở Bắc
Công Gô đợc hình thành trong khí hậu nóng- ẩm ma
nhiều quanh năm của môi trờng xích đạo ẩm

Bài tập 4:
Biểu đồ Nội dung
Biểu đồ A Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 7:13oC
ma nhiều từ tháng 4 tháng 10
Loại
Biểu đồ B Tháng nóng nhất trên 3oC, 2 lần
nhiệt độcao. Mùa hè ma nhiều, mùa
đông ma ít.
Biểu đồ C Mùa hạ nóng không quá 20oC,

ma quanh năm-> Loại
Biểu đồ D 5. Nhiệt độ tháng lạnh nhất -5oC,
mùa đông lạnh > Loại
Biểu đồ E Mùa hạ nóng trên 25 oc,
mùa đông mát dới 15 oc, ma ít,
ma vào thu đông- Loại
Kết luận: Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng.
23
Vì: Nhiệt độ cao hơn 20oC, nóng quanh năm,
2 lần nhiệt độ tăng cao. Ma nhiều vào mùa
hè khí hậu nhiệt đới gió mùa.
3 Củng cố Luyện tập :
Diễn biến nhiệt độ lợng ma nh ở biểu đồ B T41 sgk có phù hợp với cảnh Xavan
trong hình ảnh T40 sgk? Vì sao?
- Học sinh làm bài tập ở vở
- Giáo viên chấm vở bài tập
4- HDVN : Hoàn thành bài tập-Đọc trớc bài mới
**********************************
Ngày dạy:7/10/2013
Tiết 12 : ÔN tập
I . Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần:
1 .Kiến thức :
- Hệ thống đợc những kiến thức cơ bản về : dân số , sự phân bố dân c - các
chủng tộc trên thế giới, quần c đô thị-đô thị hoá
Hệ thống kiến thức cơ bản về môi trờng đới nóng và hoạt động kinh tế con ngời
ở đới nóng
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng : + phân tích biểu đồ khí hậu
+ kỹ năng đọc , nhận xét biểu đồ số liệu
3 .Giáo dục t tởng : Say mê nghiên cứu những kiến thức về tự nhiên , xã hội

II . Ph ơng tiện cần thiết : Lợc đồ môi trờng thế giới,
Các lợc đồ về môi trờng đới nóng
III .Tiến trình tiết học :
1 . Kiểm tra bài cũ: Xen lúc ôn bài
2 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các em đã học xong phần I,chơng I phần II . Để nắm
kiến thức một cách hệ thống chúng ta sẽ ôn tập trong giờ hôm nay.
b)Bài giảng :
Hoạt động của
giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1 :
Gv hớng dẫn học sinh
ôn tập về dân số Thế
giới
Chia lớp thành 3 nhóm
lớn:
Giao nhiệm vụ:
* B
1
: Dựa vào các kênh
hình, kênh chữ em hãy
trả lời các câu hỏi sau
đây:
Nhóm 1: Nhận xét về
dân số Thế giới , nguồn
lao động và tỷ lệ tăng
dân số
Nhóm 2: Nêu và giải
thích sự phân bố dân c

Thế giới và kể tên. Nêu
sự phân bố các chủng
tộc trên Thế giới (Hc
sinh lờn xỏc nh trờn
bn treo tng cỏc
Phn:1. Thành phần nhân văn của môi tr ờng
1. Dõn s:
- Thỏp tui: Cho bit kt cu theo tui, gii tớnh ca
dõn s.( S ngi tng tui, nhúm tui. Tng s nam,
n tng tui, nhúm tui).
- Bựng n dõn s: Sy ra khi t l gia tng dõn s t
nhiờn t hoc vt 2,1%.
Nguyờn nhõn; i sng ngi dõn c nõng cao, y t
tin b, t l t gim nhanh, t l sinh vn cao nh c
t l gia tng dõn s t nhiờn cao.
Hu qu; Vt quỏ kh nng gii quyt cỏc vn xó
hi. i sng ngi dõn chm ci thin.
Hng khc phc; Gim t l sinh, phỏt trin giỏo dc,
thỳc y kinh t phỏt trin.
2. S phõn b dõn c cỏc chng tc trờn th gii:
- Phõn b dõn c: Dõn c trờn th gii phõn b khụng
ng u, tp trung mt s khu vc.
Nguyờn nhõn dn n tỡnh trng ú l do iu kin t
24
khu vc tp trung ụng
dõn c trờn th gii).
Nhóm 3: Phân biệt quần
c nông thôn và và quần
c đô thị? Dựa vào lợc đồ
kể tên các siêu thị trên

Thế giới
GV: Hng dn hc
sinh c thut ng ụ th
hoỏ phn cui SGK.
( Xỏc nh v trớ cỏc
siờu ụ th trờn bn
treo tng ).
*B
2
: Đại diện các nhóm
trình bày kết quả -
Nhóm khác bổ sung
Giáo viên chuẩn xác
và nhận xét - chốt lại
kiến thức

* Hoạt động 2:
Hc sinh xỏc nh trờn
bn treo tng vị trí
đới nóng

?- Nêu và giới thiệu đặc
điểm chung của môi tr-
ờng đới nóng?
?-Dựa vào lợc đồ kể tên
các kiểu khí hậu đới
nóng?
?- Môi trờng xích đạo
ẩm có đặc


điểm gì? Giải
thích?
?- Môi trờng nhiệt đới
có đặc

điểm gì? Giải
thích?
?- Môi trờng nhiệt đới
gió mùa có đặc

điểm gì?
?-Nớc ta thuộc môi tr-
ờng gì?
- Giáo viên cho học sinh
trình bày- giáo
viênchuẩn xác - liên hệ
*Mục 3,4,5 hoạt động
nhóm.
Bớc 1: Các nhóm thảo
luận
- Nhóm 1: Phân biệt các
hình thức canh tác nông
nghiệp đới nóng?
nhiờn, giao thụng thun li.
- Cỏc chng tc:
+ Mụn gụ lụ it: Chõu
+ rụ pờ ụ it: Chõu u
+ Nờ grụ it: Chõu Phi
3.Qun c, ụ th hoỏ:
- Cỏc hỡnh thc qun c:

+ Qun c nụng thụn
Mt dõn s thp, phõn tỏn. Hot ng kinh t ch
yu l sn xut nụng, lõm, ng nghip
+ Qun c ụ th
Mt dõn s cao, tp trung. Hot ng kinh t ch
yu l cụng nghip v dch v.
- ụ th hoỏ: Phát triển nhanh

Ph n : 2 Các môi tr ờng địa lý
1. V trớ:
Nm khong gia hai chớ tuyn, kộo di liờn tc thnh
mt di t tõy sang ụng, l ni cú nhit cao, cú giú tớn
phong hot ng, cú s dõn ụng, h thc ng vt phong
phỳ
2. Mụi trng i núng gm:
+ MễI TRNG XCH O M
- V trớ: 5
o
B 5
o
N.
- Khớ hu: Núng m quanh nm. Biờn nhit nh, lng
ma ln 1500mm 2500mm, m trờn 80%.
- Sinh vt: Phỏt trin rng rm xanh quanh nm, ng vt
a dng.
+ MễI TRNG NHIT I
- V trớ: 5
o
Chớ tuyn c hai bỏn cu.
- Khớ hu: Nhit cao quanh nm trờn 20

o
C, lnh ma
trung bỡnh nm khong 500mm 1500mm, trong nm cú
thi kỡ khụ hn 3-9 thỏng.( thay i theo mựa).
- Sinh vt: Thay i dn v phớa hai chớ tuyn, rng tha
xa van - na hoang mc.
+ MễI TRNG NHIT I GIể MA
- V trớ: Nm khu vc ụng Nam v Nam .
- Khớ hu: Nhit (> 20
o
C) lng ma(>1000mm) thay
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×