Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 140 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Tr ờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Ngày soạn: 3/9/2012
Ngày dạy: 06/09/12
Tiết 1
:

Tôi đi học.
-Thanh Tịnh-
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu tr-
ờng đầu tiên.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của nhà
B. Chuẩn bị.
Chân dung nhà văn Thanh Tịnh.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sơ bộ về sgk, vở ghi, vở soạn bài của học sinh; nhận xét chung về ý thức
chuẩn bị.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:
- Gv mời 1 hs hát một đoạn trong bài hát Ngày đầu tiên đi học của Nguyễn Ngọc
Thiện (thơ Viễn Phơng).
- Gv: Vậy đó các em ạ! Kỉ niệm những ngày đầu tiên đi học luôn đợc lu giữ bền lâu
trong kí ức mỗi ngời. Hôm nay chúng ta sẽ đợc hồi tởng lại những cảm xúc không thể nào quên
ấy của chính mình qua một truyện ngắn giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh: Tôi đi học.
Hoạt động của gv và hs Kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1:
Hd học sinh đọc- Tìm hiểu chung vb.
1- Y/c hs đọc chú thích * ở sgk và thảo luận
trả lời các câu hỏi.


? Em hãy trình bày ngắn gọn những hiểu biết
về nhà văn Thanh Tịnh.
? Em hãy nêu xuất xứ của vb Tôi đi học.
2- Gv hd đọc: Giọng chậm, dịu, trầm lắng;
chú ý phân biệt giọng nói các nhân vật và
giọng kể của nhân vật trữ tình.
- Gv đọc mẫu một đoạn, gọi 1 hs đọc tiếp biểu
cảm và gọi các hs khác nhận xét cách đọc của
bạn.
3- Hd hs tìm hiểu từ khó.
? Em hiểu tựu trờng có nghĩa là gì. Hãy đặt
tên với từ đó.
? Ông đốc ở đây là ai? Nhân vật tôi vào
lớp năm tức là lớp mấy.
? Em hiểu từ bất giác trong câu Tôi bất
giác quay lng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức
nở khóc theo nghĩa là gì.
? Lạm nhận có phải là nhận vơ vào một thứ
I- Đọc- Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả, xuất xứ tác phẩm.
+ Thanh Tịnh (1911- 1988), quê ở Huế, từng
dạy học, viết báo, làm văn. Tác phẩm nổi
tiếng nhất là tập truyện ngắn Quê mẹ
(1941), truyện thơ Đi từ giữa một mùa sen.
Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình,
toát lên vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng
sâu; tình cảm êm dịu, trong trẻo.
+ Truyện ngắn này in trong tập Quê mẹ.
3. Từ khó.
+ tựu trờng - đến trờng học lại sau thời gian

nghỉ hè.
+ ông đốc - thầy hiệu trởng.
+ lớp năm - lớp 1 bây giờ
+ bất giác- tự nhiên thế, không cố ý.
+ lạm nhận- nhận vơ vào một thứ không phải
của mình.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
1 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
không phải cả mình không.
4- Hd hs tìm hiểu phơng thức biểu đạt và bố
cục văn bản.
- Hs thảo luận và nhận định đúng phơng thức
biểu đạt của vb.
? Theo em, có thể xếp vb này vào phơng thức
tự sự hay biểu cảm, vì sao.
? Có thể coi đây là một vb nhật dụng thông
thờng đợc không, vì sao.
? Theo em, mạch truyện trong tp đợc kể theo
trình tự nào.
? Từ đó em có thể phân chia bố cục cho tp nh
thế nào.
Hoạt động 2.
Hd học sinh đọc và phân tích văn bản.
1- Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm.
? Nỗi nhớ tựu trờng của tg đợc khơi nguồn từ
hoàn cảnh nào, vì sao.
? Em hãy tìm những từ ngữ diễn tả cảm xúc
của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm buổi

tựu trờng đầu tiên.
? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ
ấy.
- Gv giảng bình: Những cảm xúc, cảm giác ấy
không mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung cho
nhau nhằm diễn tả xác thực, cụ thể tâm trạng
của tg, khơi nguồn cho dòng hồi ức tuôn
chảy.
2- Đoạn 2: Tâm trạng và cảm giác của nhân
vật tôi khi cùng mẹ đi đến trờng buổi đầu
4. Ph ơng thức biểu đạt và bố cục.
+ Đây là vb nhật dụng đợc viết theo phơng
thức biểu cảm.
+ Không phải là một vb nhật dụng thông th-
ờng, đây là tp văn chơng thực sự có giá trị t t-
ởng- nghệ thuật nổi tiếng từ lâu.
+ Truyện ngắn này có cốt truyện đơn giản,
đậm đà chất trữ tình. Mạch truyện đợc kể theo
trình tự thời gian của buổi tựu trờng trong
dòng hồi tởng của nhân vật xng tôi. Có thể
chia làm 5 đoạn:
* Đoạn 1: Từ đầu vb đến tng bừng rộn rã-
Khơi nguồn nỗi nhớ.
* Đoạn 2: Tiếp đến trên ngọn núi- Tâm
trạng và cảm giác của nhân vật trên đờng
cùng mẹ đến trờng.
* Đoạn 3: Tiếp đến trong các lớp- Tâm
trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa sân
trờng nhìn các bạn.
* Đoạn 4: Tiếp đến chút nào hết- Tâm

trạng và cảm giác của tôi khi nghe gọi tên
và rời tay mẹ vào lớp.
* Đoạn 5: Phần vb còn lại- Tâm trạng khi
ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học
đầu tiên.
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm.
+ Nỗi nhớ nhớ của nhân vật đợc khơi nguồn
vào thời điểm đầu mùa thu- thời điểm hs tựu
trờng, cảnh thiên nhiên và cảnh các em bé lần
đầu tiên đợc mẹ dắt tay tới trờng khiến cho
nhân vật có sự liên tởng và khơi nguồn cho
dòng hồi tởng của mình tuôn chảy.
+ Các từ láy: nao nức, mơn man, tng bừng,
rộn rã, mang đầy vẻ vui tơi, diễn tả những
cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp, sung sớng,
trong sáng, tơi mới, giúp rút ngắn khoảng
cách giữa thời gian trong hồi tởng và thời gian
hiện tại, đa ngời đọc mau chóng hoà nhập vào
dòng cảm xúc của nhân vật.
Đoạn 2: Tâm trạng và cảm giác của tôi khi
đợc mẹ đa đến trờng.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
2 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
tiên.
? Đoạn văn thể hiện một sự thay đổi trong
tâm trạng và cảm giác của nhân vật. Em hãy
cho biết sự thay đổi ấy là gì.

? Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện sự
thay đổi ấy.
Hoạt động 3.
- Gv hớng dẫn học sinh tiểu kết.
- Hd học sinh chuẩn bị bài mới.
+ Hs nhắc lại nội dung cơ bản của 2 đoạn văn
đã học.
-Hd hs chuẩn bị bài mới:
+ Hs tiếp tục tìm hiểu, soạn bài mới ở nhà
theo hệ thống câu hỏi ở sgk, làm rõ:
* Tâm trạng và cảm xúc hồi hợp, bỡ ngỡ của
nhân vật tôi khi đứng trớc cảnh trờng và khi
chờ gọi tên vào lớp, khi ở trong lớp học.
* Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật trẻ em, từ đó cảm nhận đợc kỉ niệm ngày
đầu tiên đi học đã khắc sâu trong lòng nhân
vật rất sâu sắc.
+ Hs chọn 1 đoạn văn a thích rồi học thuộc
lòng.
+ Cậu bé cảm thấy cảnh vật chung quanh
mình thay đổi, bắt đầu từ con đờng quen
thuộc nay bỗng nhiên thấy lạ.
+ Cậu cảm thấy mình thay đổi, trở nên trang
trọng và đứng đắn hơn.
+ Cậu muốn khẳng định mình, muốn thử sức
mình: cậu cầm vở ngay ngắn và còn định cầm
cả bút thớc nữa!
+ Các động từ: thèm, bặm, ghì, chúi, muốn
giúp ngời đọc hình dung t thế và cử chỉ rất
ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu của một chú

bé con bắt đầu có ý thức về trách nhiệm của
bản thân.

Ngày soạn: 3/9/2012
Ngày dạy: 10/09/12
Tiết 2:
Tôi đi học.
(Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt (tiếp tục triển khai mục tiêu của bài nh tiết 1)
B. Chuẩn bị (nh tiết 1)
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: - Y/c hs nhắc lại bố cục vb, nêu ngắn gọn nội dung đoạn 1 đã phân tích.
3. Bài mới:
hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
3 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Hoạt động 1.
1. Gv giới thiệu phần bài học kế tiếp: Ba đoạn
văn còn lại của vb và rút ra nội dung ý nghĩa
cần ghi nhớ.
2. Hd đọc và phân tích vb (tiếp).
- Hs suy nghĩ, thảo luận trả lời các câu hỏi hd
của gv:
? Khi đứng giữa sân trờng, tôi có tâm trạng
nh thế nào.
? Em hãy tìm những từ ngữ, chi tiết đặc sắc
thể hiện cảm xúc của nhân vật khi ấy.

? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách hs
mới, cậu bé cảm thấy nh thế nào?
? Thử lí giải vì sao cậu cảm thấy nh thế.
? Hành động bất giác dúi đầu vào lòng mẹ
nức nở khóc theo có kì quặc và đáng chê cời
không. Vì sao?
? Em nghĩ gì trớc việc cậu bé trớc nay vẫn th-
ờng rời mẹ đi chơi mà nay phải vào lớp lại
cảm thấy xa mẹ hơn lúc nào hết.
? Khi ngồi vào chỗ của mình, tâm trạng của
cậu bé có gì thay đổi.
? Hình ảnh con chim con bay liệng đến bên
bờ cửa sổ, hót lên mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh
bay cao có ý nghĩa nh thế nào trong câu
chuyện này.
Hoạt động 2.
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết (tiếp).
Đoạn 3: Tâm trạng và cảm giác của tôi khi
cùng mẹ đứng ở sân trờng.
+ Giữa sân trờng dày đặc ngời, nhất là nhìn
cảnh các bạn hs cũ tự nhiên thoải mái vui
chơi, cậu bé thấy mình lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ,
chơ vơ, vụng về, lúng túng và ao ớc thầm
vụng đợc nh các bạn.
+ Các từ ngữ, chi tiết: toàn thân cứ run run, cứ
dềnh dàng, chân co chân duỗi rất ngộ
nghĩnh.
=> Sự chuyển biến tâm lí từ háo hức, hăm hở
sang lo sợ và ao ớc thầm vụng nh vậy rất hợp
tâm lí trẻ em.

Đoạn 4: Tôi khi nghe đọc tên và rời mẹ vào
lớp.
+ Cậu bé căng thẳng chờ đợi, hồi hộp đến
mức thấy quả tim mình nh ngừng đập, quên
cả mẹ đứng sau lng, khi nghe gọi đến tên thì
giật mình lúng túng, khi xếp hàng vào lớp thì
nghĩ rằng mình đợc ngắm nhìn nhiều hơn hết
và thấy mình đã lúng túng lại càng lúng túng
hơn.
+ Cậu bé khóc không phải vì hèn nhát, yếu
đuối, mà vì cậu rụt rè trớc cảnh lạ-> là một
cậu bé ngây thơ, đáng yêu và ngoan ngoãn.
+ Vì cậu bé nhận thức rõ lần này không giống
những lần đi chơi trớc.
Đoạn 5: Tôi khi ngồi vào chỗ của mình và
đón nhận giờ học đầu tiên.
+ Cậu không khóc nữa, thấy cái gì cũng lạ và
hay hay, cậu lạm nhận chỗ ngồi là của riêng
mình, nhìn bạn mới quen mà tự nhiên thấy
quyến luyến.
+ Hình ảnh con chim con vừa mang ý nghĩa
thực, giúp làm nổi bật nhận thức tốt của một
cậu bé ngoan, có ý thức học hành; vừa mang ý
nghĩa biểu tợng: Đó là hình ảnh những cậu hs
mới còn bỡ ngỡ, nhng rồi các em sẽ trởng
thành, nh những con chim sẽ bay cao bay xa
vào bầu trời cao rộng.
- Ghi nhớ (sgk).
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I

4 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
H ớng dẫn tổng kết và luyện tập.
? Trong sự đan xen các phơng thức biểu đạt
của vb, phơng thức nào quan trọng nhất làm
nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía
của truyện ngắn này.
? Qua tp, em cảm nhận đợc bức thông điệp t t-
ởng nào mà tg muốn gửi đến ngời đọc.
- Hs đọc phần Ghi nhớ ở sgk.
_ Hs đọc thuộc lòng đoạn văn đã chọn theo h-
ớng dẫn ở tiết trớc (tuỳ điều kiện thời gian)
Hoạt động 3.
H ớng dẫn học bài ở nhà.
- Hd hs làm bài tập 1 ở sgk vào vở: Phát biểu
cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân
vật tôi:
- Dặn dò hs làm bài tập 2 theo hồi tởng của
mình. Đọc và nghiên cứu bài mới Cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ, sơ bộ thấy đợc
thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp, mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng.
- cảm xúc tự nhiên, diễn biến tinh tế, hợp lí,
chứng tỏ đó là những kí ức đẹp đẽ nhất và đợc
ghi khắc sâu sắc trong tâm hồn tg.

Ngày soạn: 3/9/2012
Ngày dạy: 10/09/12
Tiết 3:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ.
- Tích hợp với phần văn ở văn bản Tôi đi học và với bài tập làm văn tiếp theo.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và
nghĩa hẹp.
B. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
5 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
? Em hãy nêu một số từ ngữ nói về trờng học có trong vb Tôi đi học.
- Gv gọi 1 hs trình bày, gọi các hs khác bổ sung, nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu: Có thể coi những từ ngữ nói về trờng học nh trên là các phần tử trong một tập hợp
từ ngữ có tên là trờng học. Ta có thể nói các từ đó và từ trờng học có mối quan hệ khái
quát về nghĩa với nhau.
Hoạt động của gv và hs Kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1.
Hd hình thành k/n từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp.
- Gv y/c hs quan sát, đọc thầm phần ngữ liệu
đợc trình bày theo sơ đồ ở mục I- sgk.
? Em nhận thấy nghĩa của từ động vật rộng
hơn hay hẹo hơn so với nghĩa của các từ
thú, chim, cá. Tại sao.

? Tơng tự nh vậy, mối quan hệ về nghĩa giữa
các từ sau đây nh thế nao với nhau:
+ thú và voi, hơu.
+ chim và tu hú, sáo.
+ cá và cá rô, cá thu.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ cá so
với từ động vật và từ cá thu.
- Gv sơ kết bài tập, chuẩn xác kiến thức.
- Gv hớng dẫn hs rút ra khái niệm:
? Phạm vi nghĩa của các từ có thể nh thế nào
với nhau.
? Thế nào là một từ có nghĩa rộng, thế nào là
một từ có nghĩa hẹp hơn.
? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ tơng tự.
Hoạt động 2.
H ớng dẫn học sinh luyện tập .
Bài tập 1.
Hd hs lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đã
cho ở sgk.
- Hs hoạt động nhóm theo bàn, thảo luận tìm
ra từ có ý nghĩa rộng hơn và từ có ý nghĩa hẹp
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
+ Từ động vật có ý nghĩa rộng hơn so với
các từ khác, phạm vi nghĩa của nó bao hàm
nghĩa của các từ : thú, chim, cá.
+ Từ thú, chim, cá có nghĩ rộng hơn,
bao hàm phạm vi nghĩa của các từ : voi, hơu;
tu hú, sáo; cá rô, cá thu.
+ Nghĩa của từ cá hẹp hơn so với nghĩa của

từ động vật và rộng hơn so với từ cá thu.
- Khái niệm:
+ Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ khác.
+ Từ có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của
từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ
khác.
+ Từ có nghĩa hẹp hơn khi phạm vi nghĩa của
từ đó bị bao hàm trong phạm vi nghĩa của một
từ khác.
+ Một từ có thể có nghĩa rộng hơn so với
nghĩa của những từ này, lại vừa có thể đồng
thời có nghĩa hẹp hơn so với nghĩa của những
từ khác.
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
- Ví dụ:
y phục
quần áo

quần đùi áo dài
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
6 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
hơn trong các nhóm theo từng cấp độ, sau đó
trình bày kết quả trên sơ đồ.
- Cử đại diện nhóm thực hiện trên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Bài tập 2.

Hd hs thảo luận tìm ra từ ngữ có nghĩa rộng
so với nghĩa của các từ ngữ còn lại trong
nhóm từ đã cho.
- Gv phát phiếu học tập cho hs các nhóm
(theo từng bàn) và nêu nội dung bài tập, đặt ra
thể lệ thi đua nhóm nào nhanh nhất sẽ đợc
trình bày lấy điểm.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
- Gv nhận xét tinh thần làm việc của các
nhóm, chuẩn xác kiến thức.
Bài tập 3.
- Hd hs tìm các từ ngữ nghĩa hẹp cho các từ
đã cho, viết đáp án vào phiếu học tập để trình
bày khi giáo viên có yêu cầu.
- Hd hs làm tơng tự bài tập 2 với các câu d, e.
Các câu khác hd hs làm ở nhà.
Bài tập 4.
- Gv tổ chức cho hs thi phát hiện nhanh các từ
ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi
nhóm từ đã cho.
Bài tập 5*. Dành cho hs khá- giỏi.
Cho hs tự do thảo luận, em nào xung phong
trả lời đúng đợc khuyến khích điểm.
quần dài sơ mi
+ Đáp án câu b:
vũ khí-> súng-> súng trờng, đại bác
->bom-> bom ba càng, bom bi
Bài tập 2.
+ Đáp án:
a, chất đốt

b, nghệ thuật
c, món ăn
d, nhìn
e, đánh
Bài tập 3.
- Đáp án:
d, (ngời) họ hàng: cô, dì, chú, bác, ông, bà,
dâu, rể, cháu,
e, mang: xách, vác, địu, đeo, lôi, gánh, tha,
nâng, cõng, đội, kẹp,
Bài tập 4.
+ Đáp án:
a, thuốc lào
b, thủ quỹ
c, bút điện
d, hoa tai
Bài tập 5*.
+ Đáp án: khóc-> nức nở, sụt sùi.

Hoạt động 3.
H ớng dẫn học bài ở nhà.
Y/c các hs hoàn chỉnh các bài tập vào vở, làm các bài a, b, c ở câu 3 phần luyện tập- sgk.
- Y/c hs đọc, nghiên cứu trớc bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản, trớc hết sơ bộ
trả lời đợc các câu hỏi sau:
+ Chủ đề vb là gì? Lấy 1 vb và chỉ ra chủ đề của vb đó.
+ Tính thhống nhất về chủ đề của vb tức là gì? Một vb không có tính thống nhất về chủ đề sẽ
nh thế nào?
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
7 -

Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Ngày soạn: 9/9/2012
Ngày dạy: 12/9/2012
Tiết 4.
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phơng diện hình thức và nội dung.
- Tích hợp với phần văn bản và tiếng Việt ở tiết 1, 2.
- Vận dụng đợc kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về
chủ đề.
B. Chuẩn bị.
- Các văn bản liên quan phục vụ cho bài học: Tôi đi học, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta,
Đức tính giản dị của Bác Hồ, phiếu học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ.
- Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của gv và hs Kiến thức cơ bản cần đạt
Đọc thầm lại văn bản "Tôi đi học" của Thanh
Tịnh.
? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào
trong thơi thơ ấu của mình?
Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì?
?Nội dung trên chính là chủ đề của văn bản,
vậy chủ đề của văn bản là gì?
I/ - Chủ đề của văn bản:
1. Tìm hiểu:
- Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi học.

- " Tôi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc
của mình về một kỉ niệm sâu sắc về thuở
thiếu thời.
2. Kết luận: Chủ đề: Đối tợng và vấn đề chính
mà văn bản biểu đạt.
? Để tái hiện đợc những kỉ niệm về ngày đầu
tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn
bản và sử dụng những câu, những từ ngữ nh
thế nào?
? Để tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở
II/ - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
1. Tìm hiểu:
1/. Nhan đề: Có ý nghĩa tờng minh giúp ta
hiểu ngay nội dung của văn bản là nói về
chuyện đi học.
- Các từ: Những kỉ niệm mơn man của buổi
tựu trờng, lần đầu tiên đi đến trờng, đi học, 2
quyển vở và động từ "Tôi ".
- Câu: Hằng năm tựu trờng, Hôm nay tôi
đi học, hai quyển vở nặng.
2/.
+ Trên đờng đi học:
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
8 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
trong lòng nhân vật " Tôi " trong ngày đầu đi
học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, chi tiết
nh thế nào?
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của

văn bản?
? Tính thống nhất này thể hiện ở những ph-
ơng diện nào?
- Con đờng quen bỗng đổi khác, mới mẻ.
- Hoạt động lội qua sông đổi thành việc đi
học thật thiêng liêng, tự hào.
+ Trên sân trờng:
- Ngôi tròng cao ráo, xinh xắn -> lo sợ.
- Đứng nép bên những ngời thân.
+ Trong lớp học:
- Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhợ nhà.
3/.
-> Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến cảm xúc
của tác giả thể hiện trong văn bản.
- Thể hiện: + Nhan đề.
+Quan hệ giữa các phần, từ ngữ
chi tiết.
+ Đối tợng.
2. Kết luận:
Bài học cần ghi nhớ điều gì?
GV cho HS đọc to phần ghi nhớ.
III/- Tổng kết * Ghi nhớ SGK
HS đọc kĩ văn bản " Rừng cọ quê tôi " và trả
lời các câu hỏi SGK.
HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhóm sau đó
IV/ Luyện tập
1/
- Đối tợng: Rừng cọ.
- Các đoạn: Gthiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác
dụng của nó, tình cảm gắn bó của con ngời

với cât cọ.
-> Trật tự sắp xếp hợp lý không nên đổi.
2/
- Nên bỏ câu b, d
3/
- ý lạc chủ đề: c, g, h
- Diễn đạt cha tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung
vào chủ đề.
Củng cố- Dặn dò:
1.Củng cố :
- Chủ đề là gi? thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
2. Dặn dò:
Bài cũ:
- Làm bài tập 3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề.
- Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa thu với những ấn tợng sâu sắc nhất.
Bài mới:
Chuẩn bị bài " Trong lòng mẹ "
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
9 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Ngày soạn: 9/9/2012
Ngày dạy: 13/9/2012
Tiết 5:
Trong lòng mẹ.
(Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh.
- Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với
ngời mẹ đáng thơngđợc biểu hiện qua ngòi bút hồi kí- tự truyện thấm đợm chất trữ tình chân

thành và truyền cảm của tác giả.
- Tích hợp với bài Trờng từ vựng và bài Bố cục trong văn bản.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét
mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng
lời văn thống thiết; củng cố hiểu biết về thể loại tự truyện- hồi kí.
B. Chuẩn bị.
- Soạn bài theo hớng dẫn ở tiết trớc, phiếu học tập.
C. Tiến ttrình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ.
? Vì sao nói Tôi đi học là một truyện ngắn thấm đợm chất trữ tình.
- Gv gọi 1,2 hs nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung cho nhau.
3. Bài mới.
Hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1.
Hd hs đọc- tìm hiểu chung văn bản.
1- Y/c hs đọc thầm phần chú thích * trong sgk,
sau đó nêu vắn tắt những nét chính về nhà văn
Nguyên Hồng.
- Gv chốt lại những ý chính cơ bản mà hs cần
nắm.
2- Gv giới thiệu ngắn gọn những nét lớn về tác
phẩm Những ngày thơ ấu và đoạn trích
Trong lòng mẹ.
I. Đọc- Tìm hiểu chung văn bản.
1.Tác giả: Nguyên Hồng (1918- 1982),
quê ở Nam Định, sống chủ yếu ở Hải
Phòng, gia đình gốc công giáo.
+ Là nhà văn chuyên viết về những ngời
nghèo khổ, phụ nữ và trẻ em.

+ Là tg của nhiều tp nổi tiếng: Bỉ vỏ (tt),
Những ngày thơ ấu (tt), Cửa biển (tt), Bớc
đờng viết văn (hồi kí),
+ Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
2. Tp Những ngày thơ ấu là cuốn hồi kí
tự truyện, gồm 9 chơng, mỗi chơng kể 1 kỉ
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
10 -
Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Trêng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim
? Em biÕt g× vỊ thĨ v¨n håi kÝ vµ håi kÝ tù
trun. KĨ tªn mét vµi tp mµ em biÕt?
3- Gv híng dÉn ®äc- ®äc mÉu.
- Hd: giäng ®äc kĨ nhá nhĐ, trun c¶m, chó ý
giäng nãi mØa mai, nhiỊu Èn ý ®ay nghiÕn cđa
bµ c«.
- Gv ®äc mÉu mét ®o¹n, gäi hs ®äc tiÕp ®Õn hÕt
lỵt v¨n b¶n, hs kh¸c nh©n xÐt c¸ch ®äc cđa b¹n
®Ĩ rót kinh nghiƯm.
4- Hd hs gi¶i nghÜa, ®Ỉt c©u víi c¸c tõ: rng
rÉy, t©m can, ¶o ¶nh,
5- Híng dÉn hs t×m bè cơc ®o¹n trÝch.
? Trong ®o¹n trÝch, tg ®· sư dơng nh÷ng ph¬ng
thøc biĨu ®¹t nµo.
? Søc trun c¶m cđa tp cã ®ỵc nhê vµo ph¬ng
thøc nµo lµ chđ u. V× sao?
- Hs tù béc lé.
? §o¹n trÝch kĨ vỊ nh÷ng t×nh c¶m cđa chó bÐ
Hång víi mĐ trong nh÷ng sù viƯc chÝnh nµo.

? C¨n cø vµo diƠn biÕn c¸c sù viƯc diƠn ra trong
®o¹n trÝch, cã thĨ chia bè cơc c¸c phÇn nh thÕ
nµo.
? Nh÷ng ®ång c¶m s©u s¾c cđa em víi nh©n vËt
®ỵc gỵi ra tõ nh÷ng sù viƯc nµo.
Ho¹t ®éng 2.
Hd hs ®äc- t×m hiĨu chi tiÕt v¨n b¶n.
HS ®äc l¹i ®o¹n kĨ vỊ cc gỈp gì vµ ®èi tho¹i
gi÷a bµ c« vµ bÐ Hång.
?Ở phần 1, em thấy bé Hồng sống trong hoàn
cảnh ntn?
HS: bố mất, mẹ đi làm xa, sống với bà cô.
? TÝnh c¸ch vµ lßng d¹ bµ c« thĨ hiƯn qua nh÷ng
®iỊu g×?
( Lêi nãi, nơ cêi, cư chØ, th¸i ®é)
niƯm s©u s¾c th thiÕu thêi cđa chÝnh t¸c
gi¶.
=> §o¹n trÝch thc vµo ch¬ng IV cđa tp.
+ Mét vµi tp tiªu biĨu: T«i ®i häc, Tù
trun (M. Go-r¬-ki), Sèng nh Anh (TrÇn
§×nh V©n).
3. Tõ khã.
4. Ph ¬ng thøc biĨu ®¹t vµ Bè cơc:
+ Ph¬ng thøc tù sù kÕt hỵp biĨu c¶m.
+ Phơ thc vµo c¶ hai ph¬ng thøc: C©u
chun Ðo le vµ nh÷ng t×nh hng ®ỵc kĨ
®Ịu béc lé nh÷ng t×nh c¶m yªu th¬ng
m·nh liƯt cđa chó bÐ Hång ®èi víi mĐ.
+ Qua 2 sù viƯc chÝnh:
* C©u chun gi÷a bÐ vµ bµ c«.

* Cc gỈp gì gi÷a bÐ vµ mĐ.
+ Bè cơc: 2 phÇn:
* PhÇn 1: tõ ®Çu ®Õn “ ngêi ta hái ®Õn
chø”.
=> T©m tr¹ng cđa bÐ Hång khi trß chun
víi bµ c«.
* PhÇn 2: PhÇn v¨n b¶n cßn l¹i.
=> DiƠn biÕn t©m tr¹ng cđa bÐ Hång trong
cc trß chun víi bµ c«.
II. §äc- T×m hiĨu chi tiÕt v¨n b¶n.
1. T©m tr¹ng cđa bÐ Hång khi trß chun
víi ngêi c«:
a. Nh©n vËt bµ c«:
* Bà cô
- Cười hỏi: mày có muốn vào Thanh Hoá
chơi với mợ mày không?
- Sao không vào, mợ mày phát tài lắm.
Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Häc k×
I
 11  -
Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Trêng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim
Cư chØ: Cêi hái vµ néi dung c©u hái cđa bµ c«
cã ph¶n ¸nh ®óng t©m tr¹ng vµ t×nh c¶m cđa bµ
®èi víi mĐ bÐ Hång vµ ®øa ch¸u rt cđa m×nh
hay ko? V× sao em nhËn ra ®iỊu ®ã? Tõ ng÷ nµo
biĨu hiƯn thùc chÊt th¸i ®é cđa bµ? tõ nµo biĨu
hiƯn thùc chÊt th¸i ®é cđa bµ?
- Cư chØ: Cêi, hái- nơ cêi vµ c©u hái cã vỴ quan
t©m, th¬ng ch¸u, tèt bơng nhng b»ng sù th«ng
minh nh¹y c¶m bÐ Hång ®· nhËn ra ý nghÜa cay

®éc trong giäng nãi vµ nÐt mỈt cđa bµ c«
- rÊt kÞch: Gi¶ dèi
Sau lêi tõ chèi cđa Hång, bµ c« l¹i hái g×? nÐt
mỈt vµ th¸i ®é cđa bµ thay ®ỉi ra sao?
Bµ c« hái lu«n, m¾t long lanh nh×n ch»m chỈp
-> tiÕp tơc trªu cỵt
- Cè ý xo¸y s©u nçi ®au cđa bÐ
- T¬i cêi kĨ chun xÊu mĐ tríc bÐ Hång-> Ng-
êi c« l¹nh lïng ®éc ¸c, th©m hiĨm
?Qua ®©y em cã nhËn xÐt g× vỊ con ngêi nµy?
? T×m chi tiÕt nãi vỊ th¸i ®é cđa bÐ Hång khi
nãi chun víi bµ c«?
? Khi nghe lêi c« nãi, bÐ Hång cã nhËn xÐt g×
vỊ ý ®å cđa bµ c«?
- NhËn ra d· t©m cđa bµ c« mn chia rÏ em víi

? BÐ nghÜ g× g× vỊ mĐ, vỊ nh÷ng cỉ tơc ®· ®µy
®o¹ mĐ?
-khãc th¬ng , c¨m tøc hđ tơc phong kiÕn mn
vå, c¾n ,nhai,nghiỊn
? Em cã nhËn xÐt gi vỊ 3 ®éng tõ ®ã?
- 3 ®éng tõ chØ 3 tr¹ng th¸i ph¶n øng ngµy cµng
d÷ déi, thĨ hiƯn nçi c¨m phÉn cùc ®iĨm
?Qua ®©y, em hiĨu ®ỵc g× vỊ t×nh c¶m cđa Hång
®èi víi mĐ?
? Qua cc ®èi tho¹i cđa Hång víi bµ c«, em
hiĨu g× vỊ tÝnh c¸ch ®êi sèng t×nh c¶m cđa
Hång.
- Con mắt long lanh.
- Vỗ vai tôi mà cười.

- Cứ tươi cười kể
Gi¶ dèi, cay nghiƯt, th©m hiĨm, thiếu
tình thương lạnh lùng, độc ác.
b. T©m tr¹ng bÐ Hång qua cc ®èi tho¹i
víi bµ c«:
* Bé Hồng
- Cúi đầu không đáp.
- Cháu không muốn vào, cuối năm thế
nào mợ cũng về.
- Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay.
- cười dài trong tiếng khóc.
- Khóc không ra tiếng
 đau đớn, uất ức, thương mẹ, căm ghét
cổ tục.
=> ThÊu hiĨu, c¶m th«ng hoµn c¶nh bÊt
h¹nh cđa mĐ.
+ Hång giµu t×nh thêng mĐ, nh¹y c¶m,
th«ng minh, qu¶ qut
Ho¹t ®éng 3.
H íng dÉn häc bµi ë nhµ.
Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Häc k×
I
 12  -
Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Trêng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim
- Gv chèt l¹i néi dung phÇn bµi häc ®· t×m hiĨu.
- Híng dÉn hs tiÕp tơc ph©n tÝch c¸c néi dung cßn l¹i ë nhµ theo hƯ thèng c¸c c©u hái ë sg, chó
ý lµm râ:
+ DiƠn biÕn t©m tr¹ng cđa bÐ Hång trong cc trß chun víi bµ c«.
+ T×nh th¬ng yªu, niỊm khao kh¸t ch¸y báng ®ỵc gỈp l¹i ngêi mĐ th©n yªu khi bÐ võa tr«ng
thÊy mét ngêi gièng mĐ m×nh (chó ý c¸c h×nh ¶nh so s¸nh ®ỵc sư dơng).

+ NiỊm h¹nh phóc sung síng cđa bÐ Hång trong cc gỈp gì víi mĐ.
Ngµy so¹n: 17/9/2012
Ngµy d¹y: 19/9/2012
TiÕt 6.
Trong lßng mĐ.
(tiÕp theo)
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t.
(tiÕp tơc triĨn khai mơc tiªu cđa toµn bµi nh tiÕt 5)
B. Chn bÞ.
- So¹n bµi theo híng dÉn ë tiÕt tríc, phiÕu häc tËp.
C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. Bµi cò:
? Em h·y nªu nh÷ng c¶m nhËn cđa em vỊ nh©n vËt bµ c« qua cc trß chun víi bÐ
Hång. Qua ®ã, em phÇn nµo th«ng c¶m víi hoµn c¶nh cđa bÐ Hång nh thÕ nµo?
- Gv gäi 1,2 hs tr¶ lêi. C¸c hs kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gv nhËn xÐt bµi cò, giíi thiƯu bµi míi.
3. Bµi míi:
ho¹t ®éng cđa gv vµ hs kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1.
Hd ®äc- t×m hiĨu chi tiÕt v¨n b¶n (tiÕp).
- Gv cho hs tãm t¾t l¹i v¨n b¶n.
? Buổi tan trường, mới thoáng thấy bóng 1
người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã
có hành động gì?Vì sao Hồng làm như vậy.
?Trong bài có đoạn: “Nếu người lại đó là
người khác… thẹn và tủi cực”. Giữa thẹn và
tủi điều nào làm Hồng đau đớn nhất?
HS:Tủi cực “đau đớn hơn vì nó dai dẳng sự
nguội lạnh của họ hàng và thất vọng tột

cùng khi phải xa mẹ.
?Tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện
tâm trạng của mình lúc bấy giờ?
HS: Ảo ảnh của 1 dòng nước…
?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở đoạn
văn này? Nó có tác dụng gì?
II. §äc- T×m hiĨu chi tiÕt (tiÕp).
2. T©m tr¹ng cđa bÐ Hång khi gỈp mĐ vµ
trong lßng mĐ:
- Liền đuổi theo gọi bối rối.
- Ảo ảnh của một dòng nước trong suốt
chảy dưới bóng râm… sa mạc.
 sự so sánh có ý nghóa sâu sắc: nỗi khát
khao được gặp mẹ thật mãnh liệt.
Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Häc k×
I
 13  -
Phßng gi¸o dơc vµ ®µo t¹o Léc Hµ - Trêng Trung häc c¬ së Th¹ch Kim
?Bao nỗi nhớ thương mong chờ… giờ được
gặp lại mẹ, Hồng đã có hành động, cử chỉ
ntn?
?Trong đoạn trích này, Hồng đã 2 lần khóc.
Em hãy so sánh ý nghóa của những giọt
nước mắt ấy?
HS: Giống: Những giọt nước mắt xuất phát
từ lòng yêu thương mẹ.
* Khác: - Lần 1: khóc vì đau đớn, thương
mẹ bò hủ tục phong kiến đày đoạ, bò cô mỉa
mai.
- Lần 2: Khóc trong hạnh phúc, tức tưởi mà

mãn nguyện.
?Sau khi được ở trong lòng mẹ, Hồng đã
nhận xét mẹ ntn?
HS: không còm cõi, xơ xác, gương mặt vẫn
tươi sáng, đôi mắt trong, da mòn…
?Chi tiết nào diễn tả cảm giác sung sướng
đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ?
?Niềm vui được gặp mẹ thật cảm động, qua
đó em thấy Hồng là người ntn?
HS: giàu tình cảm, khôn ngoan, đáng yêu,
thương mẹ mãnh liệt.
?Qua ®ã, em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht
miªu t¶ t©m lý nh©n vËt?
=>? Qua chương truyện này, em hiểu được
điều gì?
Ph©n tÝch t×nh yªu th¬ng vµ kh¸t khao
ch¸y báng ®ỵc gỈp mĐ cđa bÐ Hång qua
cc gỈp gì bÊt ngê víi mĐ.
- Gv hd hs t×m hiĨu b»ng hƯ thèng c©u hái gỵi
më.
? Khi nh×n thÊy ngêi ngåi trªn xe gièng mĐ
m×nh, Hång ®· ph¶n øng ntn.
? Hµnh ®éng Êy cđa bÐ cã thĨ lÝ gi¶i ntn.
? §Ĩ diƠn t¶ niỊm khao kh¸t mong mái ®ỵc
gỈp mĐ cđa bÐ, nhµ v¨n ®· sư dơng 1 h×nh ¶nh
- Oà lên khóc nức nở.
- Phải lăn vào lòng mẹ một người mẹ, áp
mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ… êm
dòu vô cùng.
NghƯ tht miªu t¶ t©m lý ®Ỉc s¾c. tinh tÕ

xóc ®éng.
=> Tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
3. Cc gỈp gì bÊt ngê víi mĐ.
+ §i theo, gäi bèi rèi mét c¸ch cng
qt, ®Çy hi väng ®Õn xãt xa.
-> V× bÐ mong ngãng mĐ qu¸, ®Õn møc
kh«ng k×m nÐn ®ỵc sù sung síng vui mõng.
TiÕng gäi vµ hµnh ®éng ®i theo Êy nh lµ
mét ph¶n x¹ thêng trùc kh«ng thĨ ®iỊu khiĨn
®ỵc b»ng lÝ trÝ.
+ H×nh ¶nh ¶o ¶nh mét dßng níc mµ nh÷ng
Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Häc k×
I
 14  -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
so sánh đặc sắc. Em hãy chỉ ra và phân tích
điều đó.
? Cử chỉ, hành động và tâm trạng của bé
Hồng khi đã nhận đúng mẹ mình ntn.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của
đoạn văn này.
? Em thấy bé Hồng qua đoạn trích là một ng-
ời nh thế nào.
? Theo em, tại sao văn bản lại đợc đặt tên là
Trong lòng mẹ.
- Gv giảng bình: Trong cuộc sống mênh mông
buồn thảm của nhà văn thời thơ ấu, tình mẹ là
lớn lao nhất ghi dấu ấn suốt cuộc đời, đã trở
thành những trang hồi ức đẹp đẽ, thiêng liêng
tuyệt vời.

Hoạt động 3. H ớng dẫn tổng kết.
1. Gv nêu câu hỏi để hs rút ra nội dung chính
cần ghi nhớ.
? Theo em, sức hấp dẫn của đoạn trích đợc tạo
nên từ những yếu tố nào.
- Hs đọc kĩ phần Ghi nhớ ở sgk và nắm
vững những ý chính.
- Gv hd hs cách so sánh nét giống và khác
nhau giữa nghệ thuật so sánh, cách kết thúc
của Nguyên Hồng và Thanh Tịnh.
ngời sắp chết khát trên sa mạc nhìn thấy.
-> Thể hiện một sự tuyệt vọng đến cùng cực,
đến mức có thể chết đi vì đã hi vọng quá
nhiều.
+ Ríu cả chân lại, thở hồng hộc, trán đẫm mồ
hôi, ngả đầu vào tay mẹ,, ngắm nhìn, ngửi
mùi hơng của mẹ, quên hết mọi chuyện, át cả
những lời cay độc của bà cô-> Cảm nhận
tình mẹ bằng tất cả các giác quan.
=> Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, chân
thực, tự nhiên; đã giúp làm nổi bật lên một
bài ca thiêng liêng tuyệt vời về tình mẹ con.
+ Bé Hồng là một đứa trẻ giàu tình cảm, có
tình yêu thơng mẹ vô bờ cháy bỏng, một đứa
trẻ giàu tự trọng và khát khao tình yêu thơng.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ.
- Ngôi kể thứ nhất thuận lợi cho sự bộc lộ
tình cảm, cảm xúc phức tạp, nhiều cung bậc,
nồng nàn, mãnh liệt.

- Tình huống truyện đặc sắc, điển hình, kết
hợp khéo léo giữa kể và tả với những so sánh
dồn dập, tầng tầng lớp lớp rất mới lạ.
Hoạt động 4.
H ớng dẫn học bài.
1. Hd bài tập về nhà cho hs: Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tợng, cảm nhận nổi bật nhất
của em về ngời mẹ của mình.
+ Sử dụng chủ yếu là phơng thức biểu cảm.
+ Tình cảm cần chân thực, xúc động nhng tránh phô trơng, sáo rỗng, vay mợn.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
15 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
2. Hd nghiên cứu bài mới Trờng từ vựng, bớc đầu nhận biết trờng từ vựng là gì, mối quan hệ
giữa trờng từ vựng với các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ đã học.

Ngày soạn: 17/9/2012
Ngày dạy: 19/9/2012
Tiết 7.
Trờng từ vựng.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm trờng từ vựng, mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trờng từ vựng với các hiện t-
ợng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
- Tích hợp với phần văn bản đã học.
- Rèn luyện kĩ năng lập trờng từ vựng và sử dụng trờng từ vựng.
B. Chuẩn bị.
- Phiếu học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
2. Bài cũ.

1. ổn định tổ chức.
? Nêu những hiểu biết của em về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Cho ví dụ trên một sơ đồ nh với bài tập 1- sgk.
- Gv gọi 1 hs trình bày, hs 2 nhận xét. Gv dựa theo bài tập mà giới thiệu bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1.
Hd tìm hiểu thế nào là tr ờng từ vựng .
- Hs đọc kĩ đoạn trích ở sgk, chú ý các từ in
đậm.
? Các từ in đậm chỉ đối tợng nào. Tại sao em
biết?
? Nét chung về ý nghĩa của nhóm từ trên là gì.
? Vậy em hiểu nh thế nào là trờng từ vựng.
- Làm bài tập nhanh.
Cho nhóm từ và cụm từ: cao, thấp, lùn, lòng
khòng, gầy, béo, xác ve, bị thịt,
? Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ngời thì
I. Thế nào là trờng từ vựng?
- Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh
tay, miệng
+ Chỉ đối tợng là ngời.
+ Chỉ bộ phận cơ thể ngời.
->1. Định nghĩa: Trờng từ vựng là tập hợp
các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Bài tập:
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
16 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim

nét nghĩa chung là gì.
- Gv y/c hs tìm các từ ngữ của các trờng từ
vựng sau:
+ Hoạt động của ngời.
+ Tính tình của ngời.
+ Ngời (nói chung).
- Hs đọc, quan sát ví dụ về từ ngọt và đoạn
văn ở sgk, nêu các thắc mắc nếu có. Gv giảng
giải thêm cho hs rõ.
- Gọi hs đọc lại Ghi nhớ.
Hoạt động 2.
H ớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
- Gv hd hs thi tìm nhanh các từ thuộc trờng từ
vựng ngời ruột thịt.
- Hs thực hiện theo nhóm mỗi bàn, nhóm nào
tìm đợc nhiều từ nhất sẽ đợc trình bày lấy
điểm.
Bài tập 2.
- Hs thảo luận nhóm các câu a, d; 2 nhóm đại
diện lần lợt trình bày. Các nhóm khác nhận
xét, sửa chữa.
Bài tập 3.
- Thảo luận đặt tên cho trờng từ vựng của các
từ in đậm, ai làm xong trớc thì xung phong
trình bày. Gv và các hs khác sửa chữa.
Bài tập 4.
- Hs thi xếp nhanh cá từ đã cho vào bảng. Gv
gọi 1 vài em trả lời và sửa chữa chung.
Bài tập 5.

- Gọi 1 hs khá- giỏi thực hiện, nếu sai thì gv
làm mẫu 1 từ.
- Các từ trên thuộc trờng từ vựng hình dáng
ngời.
2. Lu ý:
- Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều tr-
ờng từ vựng nhỏ hơn.
+ Một trờng từ vựng có thể bao gồm những
từ ngữ thuộc các từ loại khác nhau.
- Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng
khác nhau.
- Có thể chuyển trờng từ vựng bằng các phép
so sánh, nhân hoá, ẩn dụ để tăng giá trị
diễn đạt.
+ Đi, chạy, nhảy, ăn
+ Hiền lành, chăm chỉ, dịu dàng
+ Đàn ông, anh, đi, chạy, chăm chỉ
-> Giải thích các lu ý 1,2.
II. Luyện tập.
(Bài tập ở sgk)
1. Ngời ruột thịt: cha, mẹ, ông bà (nội,
ngoại), anh- chị- em (ruột), con, cháu
2. a- Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b- Dụng cụ để đựng.
c- Hoạt động của chân.
d- Trạng thái tâm lí con ngời.
đ- Tính cách con ngời.
e- Dụng cụ để viết.
3. Thái độ.
4. Khứu giác: mũi, thính, thơm, rõ, nghe,

điếc.
Thính giác: tai, thính, điếc, rõ.
5. Ví dụ:
- Lạnh:
1- Thời tiết (với: ấm, rét, nóng )
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
17 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Bài tập 6. Gọi 1 hs xung phong làm, gv sửa
chung.
Bài tập 7. Hd hs làm ở nhà: gạch chân dới các
từ cùng trờng từ vựng.
2- Thái độ (với: vui vẻ, cởi mở, dễ gần)
3- Mối quan hệ (với: thân thiện, thù địch)
6. Chuyển từ trờng từ vựng sản xuất nông
nghiệp sang chiến đấu.

Hoạt động 3.
H ớng dẫn học bài ở nhà.
- Dặn dò hs làm bài tập hoàn thiện vào vở.
- Nghiên cứu bài mới để bớc đầu nhận biết bố cục 3 phần của văn bản thông thờng, lấy 1
vb bất kì và phân tích đợc bố cục của nó.
Ngày soạn: 19/9/2012
Ngày dạy: 20/9/2012
Tiết 8.
Bố cục trong văn bản.
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản - nhất là phần thân bài- sao cho mạch lạc, phù

hợp với đối tợng và nhận thức ngời đọc.
- Tích hợp với văn bản Trong lòng mẹ và bài Trờng từ vựng.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng bố cục văn bản khi nói, khi viết.
B. Chuẩn bị.
- Phiếu học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ.
? Một văn bản đạt đợc tính thống nhất về chủ đề phải nh thế nào.
? Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Trong lòng mẹ.
- Gọi 1, 2 hs thực hiện và nhận xét, bổ sung cho nhau. Gv nhận xét.
3. Bài mới.
hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1.
Hd tìm hiểu khái niệm bố cục văn bản.
- Hs đọc phần văn bản ở sgk và thảo luận trả
lời câu hỏi.
? Vb trên có thể chia làm mấy phần. Chỉ rõ
ranh giới giữa các phần đó?
? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong vb
I. Bố cục của văn bản.
+ Vb chia làm 3 phần:
P1: Ông Chu Văn An danh lợi.
P2: Học trò vào thăm.
P3: Khi ông mất Thăng Long.
+ P1: Giới thiệu ông Chu Văn An.
P2: Công lao, uy tín và phẩm chất của ông
Chu Văn An.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I

18 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
? Em hãy phân tích mối quan hệ giữa các
phần đó.
? Từ các nội dung trên, em rút ra đợc những
kết luận nào về bố cục của vb.
? Mối quan hệ giữa các phần trong bố cục của
vb nh thế nào.
Hoạt động 2.
Tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp nội dung phần
thân bài của văn bản.
- Gv phân nhóm hs theo bàn, y/c đọc kĩ mục
II ở sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi vào
giấy:
? Phần thân bài của vb Tôi đi học đợc sắp
xếp trên cơ sở nào.
? Phân tích những diễn biến tâm lí của bé
Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
? Nêu trình tự miêu tả khi viết bài văn miêu tả
ngời hoặc con vật, đồ vật, phong cảnh,
? Nêu cách sắp xếp các sự việc trong truyện
Ngời thầy đạo cao, đức trọng
- Sau 10 phút, gv gọi lần lợt 1 số nhóm trình
bày, nhận xét, bổ sung hoàn thiện.
- Gv kết luận và gọi hs đọc phần Ghi nhớ.
P3: Tình cảm của mọi ngời với ông.
+ Nội dung các phần luôn gắn bó chặt chẽ với
nhau, phần trớc làm tiền đề cho phần sau,
phần sau là sự tiếp nối của phần trớc.
+ Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề vb là

Ngời thầy đạo cao đức trọng.
=> Khái niệm:
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn
văn để thể hiện chủ đề văn bản.
- Bố cục của vb thờng gồm 3 phần: Mở bài,
Thân bài, Kết bài.
- Các phần trong bố cục vb có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ cho chủ
đề của vb:
+ Mở bài nêu chủ đề vb.
+ Thân bài thờng gồm nhiều đoạn văn, trình
bày các khía cạnh của vấn đề
+ Kết bài tổng kết chủ đề vb.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân
bài của văn bản.
1. Phần thân bài vb Tôi đi học đợc sắp xếp
trên cơ sở hồi tởng và đồng hiện: Hồi tởng
những kỉ niệm của buổi đầu tiên đi học, đồng
hiện quá khứ và hiện tại.
2. Diễn biến tâm lí của bé Hồng khi trò
chuyện với bà cô: mừng rỡ- cảnh giác- từ
chối- đau đớn, uất hận, căm thù.
Khi gặp mẹ: hồi hộp hi vọng- lo sợ thất vọng-
vỡ oà hạnh phúc sung sớng.
3. Trình tự miêu tả:
- Tả ngời: từ ngoại hình đến tính cách, tình
cảm, quan hệ.
- Tả phong cảnh, đồ vật: theo không gian, thời
gian; từ ngoại cảnh đến cảm xúc.
4. Từ đạo cao đến đức trọng.

Ghi nhớ:
- Nội dung phần thân bài thờng đợc trình bày
theo 1 trình tự tuỳ thuộc vào kiểu vb, chủ đề,
ý đồ giao tiếp của ngời ngời viết:
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
19 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Hoạt động 3. H ớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
- Hs thảo luận, chỉ ra cách sắp xếp các ý trong
ví dụ 2.
- Hs làm vào phiếu học tập, trình bày và bổ
sung trớc lớp theo y/c của gv.
Hoạt động 4. Hd học bài ở nhà.
-Hd hs làm các bài tập còn lại ở sgk vào vở:
Bt2: Trình bày về sự thể hiện tình thơng mẹ
của chú bé Hồng khi trò chuyện với bà cô và
trong cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ.
+ Sắp xếp theo trật tự thời gian.
Bt3: Nên sắp xếp nh sau:
+ Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ.
+ Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ.
+ Đa ra các lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ
quan điểm đúng đắn của câu tục ngữ.
- Hd soạn bài mới Tức nớc vỡ bờ theo hệ
thống câu hỏi ở sgk, làm rõ chính hoàn cảnh
khốn quẫn của gia đình và sự nhẫn tâm độc ác
của tên cai lệ đã làm bùng nổ cơn cuồng nộ
trong một ngời phụ nữ nông dân hiền lành là

chị Dậu. Đó chính là chân lí xã hội muôn đời:
Có áp bức thì có đấu tranh.
+ Theo trình tự thời gian, không gian.
+ Theo sự phát triển của sự việc.
+ Theo mạch suy luận.
-> Sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và
sự tiếp nhận của ngời đọc.
II. Luyện tập.
1. a, Theo không gian:
- Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần.
- Miêu tả đàn chim từ những quan sát mắt
thấy, tai nghe.
- Đan xen với miêu tả là những cảm xúc, liên
tởng, so sánh.
b, Theo không gian:
- Không gian hẹp: Mt trực tiếp Ba Vì.
- Không gian rộng: Mt Ba Vì trong mối quan
hệ hài hoà với các sự vật khác xung quanh nó.
c, Bàn về mqh giữa sự thật lịch sử và các
truyền thuyết.
- Luận chứng về lời bàn trên.
- Phát triển lời bàn và luận chứng.

Ngày soạn: 20/9/2012
Ngày dạy: 24/9/2012
Tiết 9
Tức nớc vỡ bờ.
(Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:

- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến trớc
CMT8 ở Việt Nam; Thấy đợc tình cảnh khốn cùng của ngời nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm
hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của ngời phụ nữ nông thôn; đồng thời cảm nhận đợc quy
luật xã hội: có áp bức thì có đấu tranh nh là một quy luật của tự nhiên tức nớc vỡ bờ.
- Thấy đợc nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tả ngời, tả việc đặc sắc của tg.
- Tích hợp với các bài Trờng từ vựng và Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
20 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hành động, qua biện pháp đối
lập- tơngphản, kĩ năng đọc văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch tính.
B. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đọc phân vai, xây dựng kịch bản.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
? Phân tích những biểu hiện của tình yêu mẹ cháy bỏng nồng nơi bé Hồng.
- Gv gọi 1 hs trả lời, gọi hs khác nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1.
Hd đọc và tìm hiểu chung văn bản.
1. Y/c hs đọc chú thích * và tìm hiểu các
thông tin về tác giả, tác phẩm.
? Em hãy giới thiệu về nhà văn Ngô Tất Tố.
? Em biết gì về tiểu thuyết Tắt đèn và đoạn
trích ở sgk.
2. Gv hd đọc: Đọc đúng giọng kể chuyện mỗi
lúc một nhanh, gay cấn, hồi hộp; giọng của

từng nhân vật thể hiện tính cách, hoàn cảnh
rõ rệt.
- Gv đọc1 đoạn, gọi hs đọc tiếp, nhận xét
đọc.
- Y/c hs tóm tắt các sự việc chính trong đoạn
trích, từ đó rút ra bố cục văn bản.
- Hd tìm hiểu các từ khó: su, cai lệ, lực điền,
làm tình làm tội.
Hoạt động 2.
H ớng dẫn đọc- tìm hiểu chi tiết vb
1. Tình thế của gia đình chị Dậu.
? Trong phần đầu đoạn trích, tình cảnh gia
đình chị Dậu hiện lên nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về thái độ, tình cảm của
chị Dậu đối với chồng.
2. Nhân vật cai lệ.
I. Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- Tác phẩm.
- Ngô Tất Tố (1893- 1954), Từ Sơn, Bắc
Ninh. Ông xuất thân là nhà nho gốc nông
dân, là một học giả nổi tiêng và là nhà văn
hiện thực xuất sắc.Ông đợc Nhà nớc truy tặng
Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật năm 1996.
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô
Tất Tố, viết năm 1939. Đoạn trích ở chơng
18, nhan đề do ngời biên soạn sgk đặt.
2. Đọc, tóm tắt, từ khó.
+ 2 sự việc chính- bố cục 2 phần.
* Buổi sáng ở nhà chị Dậu.

* Cuộc đối mặt giữa chị Dậu với tên cai lệ và
ngời nhà lí trởng.
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết.
1. Tình thế của gia đình chị Dậu.
+ Chạy vạy mãi mới đủ suất su của chồng,
giờ thêm suất su của ngời em trai đã chết của
anh Dậu.
+ Anh Dậu đang ốm bị đánh trói rũ rợi.
+ Chị Dậu lo lắng, chăm nom cho chồng khi
mà trong nhà gạo hết, tiền hết, không còn gì
có thể bán đợc tiền.
=> Là tình thế thảm thơng, thế tức nớc đầu
tiên.
+ Chị Dậu quạt cháo cho chóng nguội, lo
lắng cho anh, rón rén bng cháo và dỗ dành
chồng ăn, ngồi chờ xem chồng ăn có ngon
miệng hay không, lời nó của chị nhẹ nhàng,
tình cảm.
=> Chị là ngời phụ nữ nông thôn chân chất,
dịu dàng, hết mực thơng yêu chồng con.
2. Nhân vật cai lệ.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
21 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
? Tên cai lệ xuất hiện với dáng vẻ, ngôn ngữ,
cử chỉ nh thế nào.
? Từ hình ảnh tên cai lệ, em có suy nghĩ gì về
giai cấp thống trị đơng thời mà hắn ta là một
đại diện.

3. Chị Dậu đối đầu với c ờng quyền.
? Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng
nh thế nào.
Quá trình chuyển đổi thái độ ở chị có hợp lí
không. Vì sao?
? Chi tiết nào trong truyện khiến em thích
nhất. Vì sao?
? Theo em, có thể dặt những cái tên nào khác
cho đoạn trích này.
Hoạt động 3. Hd tổng kết.
? Qua đoạn trích này, em nhận thức đợc điều
gì về xh Việt Nam trớc CMT8.
? Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện của
đoạn trích có gì đặc sắc.
+ Dáng vẻ hùng hổ, sầm sập tiến vào với
những roi song, tay thớc và dây thừng.
+ Cử chỉ thô bạo, thị uy, tàn nhẫn: gõ đầu
roi xuống đất, thét, trợn ngợc hai mắt, quát,
hầm hè, giật phắt sợi dây thừng, bịch, tát,
nhảy, miệng vẫn nham nhảm thét trói
=> Hắn cứ hành động một cách độc ác, bỏ
ngoài tai mọi lời van xin, mọi thảm cảnh bần
cùng bày ra trớc mắt. Hắn cũng là một kẻ
ngoan cố, hèn kém đáng cời.
+ Ngôn ngữ độc địa, toàn những lời mắng
chửi, đe doạ, không có chút tình ngời nào.
+> Đó là hình ảnh tiêu biểu về một giai cấp
thống trị độc ác, phi nhân tính, chỉ biết áp
bức và vơ vét.
3. Nhân vật chị Dậu.

+ Chị một mực van xin tha thiết bằng giọng
run run, xng cháu, nhà cháu, gọi hai ông,
một hai xin hai ông trông lại.
+ Xám mặt vì lo sợ.
=> Chị sợ hãi, có phần luống cuống, chịu
đựng một cách nhẫn nhục, mong đợc thơng
xót.
+ Chị thay đổi cách xng hô, phát ra lời cảnh
báo tự nhiên: không đợc hành hạ.
+ Nghiến răng, quát lại, thách thức.
+ Liều mạng chống cự lại: túm cổ tên cai lệ,
ấn giúi ra cửa, nắm gậy giằng co, vật nhau
với tên ngời nhà lí trởng, túm tóc hắn lẳng
nhào ra thềm.
+ Chị nói: Thà ngồi tù chứ không chịu để cho
chúng làm tình làm tội mình mãi.
=> Hành động của chị liều lĩnh, bột phát và
mau lẹ, phù hợp với tính cách khoẻ mạnh,
quật cờng; khẳng định một quy luật của xh:
có áp bức tất có đấu tranh, cũng nh tức nớc
thì vỡ bờ vậy.
III. Ghi nhớ:
- Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân
của xh thực dân nửa phong kiến đã dồn đẩy
ngời nông dân vào tình cảnh khốn cùng,
khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích
còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ
nông dân, vừa giàu tình yêu thơng vừa có sức
sống tiềm tành mạnh mẽ.
- Nghệ thuật: Bút pháp hiện thực phê phán đã

vẽ nên chân dung các nhân vật một cách sinh
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
22 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Hoạt động 4. Hd học bài:
- Hd hs xây dựng kịch bản: gồm 4 nhân vật
có trong đoạn trích, mỗi ngời sắm vai nhân
vật nào thì học thuộc lời thoại và nhớ kĩ hành
động của nhân vật để thể hiện trên sân khấu
cho tự nhiên, chú ý ngôn ngữ và điệu bộ phù
hợp.
- Đọc và nghiên cứu bài mới: Xây dựng đoạn
văn trong văn bản, bớc đầu nhận biết vai trò
quan trọng của đoạn văn đối với việc hình
thành văn bản, biết có 2 cách dựng đoạn cơ
bản là diễn dịch và quy nạp.
động qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. Đặc
biệt, đoạn tả cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ
đợc coi là tuyệt khéo (Vũ Ngọc Phan).
Ngày: 6/9/2011
Ngày dạy: . .
Tiết 10.
Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình
bày nội dung văn bản.
- Tích hợp với văn bản Tức nớc vỡ bờ, với bài Trờng từ vựng.
- Rèn luyện kĩ năngng viết đoạn văn hàon chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc ngữ nghĩa.

B. Chuẩn bị.
- Một số đoạn văn mẫu, phiếu học tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
?Kiểm tra việc viết đoạn văn có sử dụng một trờng từ vựng.
- Gọi 1 hs trìnhbày bài viết, chỉ ra các từ trong trờng từ vựng đợc xây dựng.
- Gọi 1 hs khác nhận xét.
3. Bài mới.
hoạt động của gv và hs kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1.
Hình thành khái niệm đoạn văn.
- Hs đọc thầm mục 1 ở sgk và trả lời các câu
hỏi của gv.
? Văn bản trên gồm mấy ý, mỗi ý đợc viết
I. Thế nào là đoạn văn?
+ Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý triển khai thành
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
23 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
thành mấy đoạn văn.
? Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận
biết đợc đoạn văn.
? Nh vậy, đoạn văn là gì.
-Gọi hs đọc và nhắc lại Ghi nhớ.
Hoạt động 2.
Hình thành khái niệm Từ ngữ chủ đề và
Câu chủ đề của đoạn văn.
- Hs đọc thầm b 1 ở sgk.

- Hd hs tìm các từ ngữ chủ đề trong mỗi đoạn
văn.
? Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái
quát.
? Từ đó em có nhận xét gì về câu chủ đề của
đoạn văn.
- Gv chốt lại các ý chính.
- Gọi hs đọc Ghi nhớ 2 .
Hoạt động 3.
Tìm hiểu mối quan hệ về ý nghĩa giữa các câu
trong đoạn văn.
- Hs đọc, tiếp tục tìm hiểu đoạn văn 2 ở mục
I.
? Tìm 2 câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu
chủ đề.
? Quan hệ giữa câu chủ đề và các câu này và
mối quan hệ giữa các câu này với nhau nh thế
nào.
? Tìm các câu khai triển cho câu: Qua một
vụ thuế đơng thời.
- Gv chốt lại ý chính hs cần nắm.
- Gọi hs đọc và nắm vững Ghi nhớ 3.
Hoạt động 4.
Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn.
? Đoạn văn nào có câu chủ đề. Vị trí của câu
chủ đề ở đâu trong đoạn văn.
? Nêu cách trình bày ý của mỗi đoạn văn.
- Gv chốt lại cách trình bày ý của mỗi đoạn.
một đoạn văn
+ Dấu hiệu: Viết hoa lùi đầu dòng và dấu

chấm xuống dòng.
=> Đoạn văn là đơn vị ngôn ngữ gồm nhiều
câu văn. Về nội dung thờng biểu đạt một ý t-
ơng đối hoàn chỉnh; về hình thức bắt đầu từ
chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc ở dấu
chấm xuống dòng.
+ Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan
trọng trong việc tạo lập van bản.
II. Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề.
+Đoạn 1: Ngô Tất Tố.
+ Đoạn 2:Tắt đèn.
Đoạn 2 đánh giá những thành công xuất sắc
của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện hiện trạng
nông thôn Việt Nam trớc CMT8 và khẳng
định bản chất tốt đẹp của những ngời lao động
chân chính.
+ Tắt đèn là Ngô Tất Tố
+ Về nội dung: Mang ý nghĩa khái quát của
cả đoạn văn.
+ Về hình thức: ngắn gọn, thờng có đủ 2
thành phần chính.
+Về vị trí: Có thể đứng đầu, đứng giữa hoặc
cuối đoạn văn.
=>Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm
đề mục hoặc đợc lặp lại nhiều lần nhằm duy
trì đối tợng đợc nói đến trong văn bản.
+ Gồm các câu:
* Trong tác phẩm
* Chúng mỗi tên
* Đặc biệt,

* Tài năng tiểu thuyết
=> Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát cho
toàn bộ đoạn văn.
+ Các câu triển khai trực tiếp bổ sung ý nghĩa
cho câu chủ đề.
+ Câu chủ đề và các câu triển khai có mối
quan hệ chính- phụ.
+ Giữa các câu triển khai có mối quan hệ bình
đẳng.
III. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
+ Đ1- Mục I: Các ý đợc trình bày trong các
câu bình đẳng.=> Kiểu song hành.
+Đ2- Mục I: ý chính ở câu chủ đề nằm ở đầu
đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính.=>
Kiểu diễn dich.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
24 -
Phòng giáo dục và đào tạo Lộc Hà - Trờng Trung học cơ sở Thạch Kim
Hoạt động 5. Hd luyện tập.
- Hd học sinh làm các bài tập ở sgk.
Bài tập 1,2- sgk.
- Hs thảo luận , trả lời trực tiếp trớc lớp, các
hs khác bổ sung nhận xét.
Hoạt động 6. Hd học bài ở nhà.
- Hs làm bài tập 3,4 ở nhà:
+Bt3: Biết viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch
(tức câu mở đầu là câu chủ đề), sau đó chuyển
đổi thành đoạn quy nạp (tức chuyển câu chủ
đề về cuối đoạn).

+ Bt4: Hs chọn 1 trong 3 ý đã cho để viết
thành đoạn văn, sau đó phân tích cách trình
bày ý của đoạn văn đó.
- Chuẩn bị cho bài viết số 1, đọc các tài liệu
tham khảo liên quan đến 3 đề văn ở sgk.
+Đoạn 2- Mục II: ý chính, câu chủ đề ở cuối
đoạn.=> Kiểu quy nạp.
IV. Bài tập.
+ Vb gồm 2 ý, mỗi ý đợc diễn đạt bằng 1
đoạn văn.
+ a, diễn dịch
+b, c song hành
Ngày soạn: 23/9/2012
Ngày dạy: 25/9/2012
Tiết 11, 12 :
Viết bài tập làm văn số 1.
(Văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, đánh giá)
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm, miêu tả.
- Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.
B. Chuẩn bị.
I. Đề ra: Một ngời thân yêu của em.
II. Đáp án:
1. Hs biết tạo lập 1 văn bản tự sự có sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm; bố cục hài hoà,
cân đối.
- Mở bài: Giới thiệu về ngời thân yêu của em (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em, cháu )
- Thân bài: Có thể bao gồm các ý cơ bản nh sau:
+ Những nét chính về hình dáng, tính tình, phẩm chất của ngời thân.
+ Những tình cảm sâu sắc, những kỉ niệm đợc ghi nhớ mãi giữa em và ngời thân đó.

+ Kết bài: Những nguyện vọng, mong muốn của em về ngời thân đó.
2. Hs biết trình bày đẹp, chữ viết ít lỗi chính tả, diễn đạt trong sáng, tình cảm chân thành.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Giáo án: Ngữ văn 8 Học kì
I
25 -

×