Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Nhóm 4 Thuyết trình về dự án đầu tư xưởng may 28 đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 28 trang )

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XƯỞNG MAY QUẢNG
TRỊ
CTY CP 28 ĐÀ NẴNG

Môn học: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
GVHD: Phan Hà Thanh Nhã
Trình bày: Nhóm 4


Thành viên nhóm 4
Nguyễn Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Thùy Duyên
Phạm Thành Trung
Lưu Phúc Nhựt Tiến
Trương Thị Hương Nhanh
Nguyễn Ngọc Phương Uyên
Đổ Thị Huế Anh
Trần Thị Bảo Ngọc
Vũ Minh Quang


a. Tóm tắt giới thiệu về dự án
• Dự án đầu tư mở rộng phát triển Cty CP 28 Đà Nẵng
• Địa điểm: Cụm Cơng nghiệp Diên Sanh, thị trấn Hải Lăng,
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
• Chủ đầu tư: CTY Cổ phần 28 Đà Nẵng, ngành nghề kinh
doanh may mặc, kinh nghiệm 15 năm
• Hình thức: đầu tư mới 100% (trang 8)
• Cơng suất dự án (tr25) năm đầu tiên dự kiến đạt 75%
công suất thiết kế, đến năm thứ 3 đạt 95%


• Rủi ro (tr23, 24) của dự án về thị trường, về lao động, kỹ
thuật – công nghệ, quản lý, pháp luật


• Tổng chi phí đầu tư: 39.950.138.838 đồng, gồm (tr22):
-Nhà xưởng đầu tư mới: 16.659.138.838 đồng
-Chí phí đào tạo: 3.888.000.000 đồng
-Vốn lưu động ban đầu: 2.500.000.000 đồng
-Vay từ Tổng công ty 28: 80%
-Vốn tự có của Cơng ty: 20%
• Tính khả thi (tr25): Có
-Mặt hàng BHLĐ và đồng phục là thế mạnh của cty, 3-4 tháng có
thể đưa vào hoạt đồng, tạo ra sản phẩm, doanh thu và thu hồi vốn.
-Khơng ở thành phố lớn nên chi phí sx thấp, hiệu quả sx cao
-Năng lực sx lớn, mặt bằng rộng , hạ tầng có sẵn
-Thời gian hồn vốn ngắn, khả năng sinh lợi vốn cao


b. Mục tiêu của chủ
đầu tư đối với dự án
(trang 8)
• Đầu tư mới xưởng may để sx,
thu hút khách hàng lớn có tính
ổn định về nguồn hàng, nguồn
tài chính
• Gia tăng giá trị sản xuất, xây
dựng uy tín, thương hiệu AGTEX
28 tại khu vực miền Trung



c. Chu kỳ dự án
1. Thời kỳ chuẩn bị đầu tư
• Nghiên cứu cơ hội đầu tư (trang 4,5,6)
-Ngành dệt may đang nhận được nhiều sự quan tâm, đánh giá cao
triển vọng phát triển do dệt may là 1 trong số ít ngành vẫn giữ
được tăng trưởng dương và ổn định.
-Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của VN tăng trưởng tại các
thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc
-Dệt may đang đứng trước rất nhiều cơ hội lớn để thúc đẩy xuất
khẩu thông qua các hiệp định thương mại tự do TPP – EU – Hàn
Quốc – Liên minh Thuế quan


• Nghiên cứu tiền khả thi:

Tình hình kinh tế trong nước: (trang 4)
-GDP 2015 tăng 6,68% so với 2014, cao
hơn mục tiêu đề ra 6,2%
-Tăng trưởng bình quân của cả 2 giai đoạn
2011 – 2015 là 5,91%
Tình hình phát triển dệt may trong nước:
(trang 4)
-Kim ngạch XK dệt may 2015 giữ vị trí thứ
2 trong tổng cả nước
-Tớc đợ tăng trưởng trung bình trong 5
năm trở lại đây của tồn ngành vẫn giữ ở
mức cao là 16,4%.


Nhận định xu hướng phát triển ngành

dệt may tại các thị trường lớn: (tr5)
-XK dệt may trong khuôn khổ Hiệp định
TPP tăng 10,8%, chiếm 55% tổng kim
ngạch XK dệt may
-Chỉ mới sử dụng được 20-25% sản
lượng cho ngành may XK do sản phẩm
sợi và vải sx nội địa chưa đa dạng, chất
lượng chưa cao
-Đối thủ cạnh tranh là tập đoàn Dệt
may VN – Vinatex với tỷ lệ nội địa hóa
đạt hơn 50%


• Nghiên cứu khả thi (trang 9,11,20,22)
-Hiện trạng khu đất: Trong khu đất khơng có nhà dân cần di dời,
đất trống, có 1 xưởng chế biến gỗ đã ngừng hoạt động và bỏ trống
-Khơng tốn chi phí đền bù giải tỏa, chỉ lập hợp đồng chuyển
nhượng tài sản hiện có trên đất
-Ng̀n lực lao đợng tại khá dời dào, tồn huyện có trên 65.000
người trong đợ tuổi lao đợng.
-Ước tính đến năm thứ 3 của dự án đạt tỷ trọng sản lượng sx tiêu
thụ FOB chiếm 50% tổng sản lượng xk và tăng dần qua các năm,
đến năm thứ 10 sẽ đạt ít nhất 90% trong tổng sản lượng xk


Về các loại chi phí bao gồm:

-Hỗ trợ lao động mới tuyển dụng
(6 tháng đầu): 3.282.000.000đ (tr20)
-Hỗ trợ, đào tạo cán bộ quản lý: 606.000.000 đ

-Nhà xưởng đầu tư mới: 16.659.138.838đ (tr22)
-Máy móc thiết bị mới đầu tư: 16.903.000.000đ
-Chi phí đào tạo: 3.888.000.000 đ
-Vốn lưu động ban đầu: 2.500.000.000đ
-Khấu hao: 3.247.671.228đ/năm
-Giá trị còn lại (sau 10 năm): 8.329.569.419đ


2. Thời kỳ thực hiện đầu tư: (trang 15,19)
GIAI ĐOẠN 1: Đầu tư đầy đủ về hạ tầng, kỹ thuật và cơng trình xây dựng
nhưng chỉ đầu tư thiết bị cho 6 chuyền may, 225 công nhân.
GIAI ĐOẠN 2: Đầu tư thiết bị cho 6 chuyền may với số lượng công nhân
225 người tăng thêm, nâng tổng số công nhân là 450 người.
- Giám đốc Chi nhánh: 01
- Ban quản đốc phân xưởng: 02
- Nhân viên kỹ thuật: 04
- Nhân viên kế hoạch, thống kê, cân đối: 03
-Tổ trưởng sản xuất/ Lean/KCS: 38
- Thợ điện, thợ máy: 02
- Công nhân trực tiếp: 450


Thơng số kỹ thuật (tr16,17):
-Bảng số liệu về diện tích, tỷ lệ % của
16 hạng mục
3. Kết thúc dự án (trang 22):
-Thời gian sử dụng thiết bị mới: 7 năm
-Thời gian sử dụng xưởng mới: 20 năm
-Hiệu quả tài chính:
• NPV: 4.224.059.322 đ

• IRR: 19,01%
• Thời gian hồn vốn có chiết khấu:
7 năm 2 tháng
• Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu:
9 năm 2 tháng


c.Thị trường của dự án (chương 4, trang
11)
• Dự án đi vào hoạt động trong giai đoạn đầu:
-SX dòng sản phẩm chủ lực là quần áo đồng phục đi thị trường Mỹ
-Sau vài năm hoạt đợng ổn định thì sẽ nâng cấp dòng sản phẩm.
-Thị trường trong nước: 0%, nước ngoài: 100 %
-Nhiều DN ngành may mặc đang mở rộng quy mô sx tại kv miền Trung
-2016-2020: dự kiến thu hút nhiều cty may trên thế giới, áp lực cạnh tranh
-Quy mô đầu tư của cty cp 28 Đà Nẵng nhỏ, sẽ gặp nhiều thách thức
• Phương án tiêu thụ sản phẩm giai đoạn đầu:
-Gia công với đối tác truyền thống, chuyển dần sang xk FOB cấp 1, cấp 2.
-Ký kết với khách truyền thống , từng bước đa dạng khách hàng, giảm rủi ro


e. Rủi ro của dự án
• Rủi ro về thị trường:
.

-Phụ thuộc vào KH BHLĐ và đồng
phục, tùy thuộc khả năng phục hồi
tỷ giá EURO
-KH lo ngại chất lượng đặt hàng
xưởng mới

• Giải pháp:
-Đưa 1 số đơn hàng đang sx ổn
định ra chi nhánh, thuận tiện triển
khai công tác kỹ thuật xưởng mới
-Điều chuyển 1 số cơng nhân có tay
nghề ở xưởng cũ sang
-Lựa chọn đơn hàng phù hợp

• Rủi ro về lao động:

-Cạnh tranh trong tuyển dụng
-Lao động địa phương đi làm ở TP
lớn, cịn lại khơng có tay nghề,
làm mùa vụ => khó tuyển dụng
• Giải pháp:
-Thực hiện tốt chính sách luật
lao động
-Hỗ trợ lương 1 năm đầu
-Xây dựng môi trường tốt
-Đảm bảo thu nhập cạnh tranh
-Kết hợp trung tâm đào tạo nghề


• Rủi ro về Kỹ thuật – CN:

-Khó sản xuất đơn hàng, năng
suất thấp
-Chất lượng ban đầu khơng bằng
xưởng cũ
• Giải pháp:

-Điều 1 số cán bộ xưởng cũ có
năng lực sang trong 6 tháng đầu
-Lựa chọn đơn hàng phù hợp
-Tăng cường đội ngũ cán bộ quản
lý kỹ thuật hiện có

• Rủi ro về quản lý:

-Cán bộ, nhân viên quản lý gặp
khó khăn ban đầu
-Cơng tác tuyển dụng lao động
ban đầu sẽ khó khăn
• Giải pháp:
-Làm tốt cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng nhân lực hiện có
-Tổ chức tun truyền, quảng
bá hình ảnh, thương hiệu, liên
hệ trung tâm giới thiệu việc làm


• Rủi ro về Kỹ thuật – CN:

-Khó sản xuất đơn hàng, năng
suất thấp
-Chất lượng ban đầu khơng bằng
xưởng cũ
• Giải pháp:
-Điều 1 số cán bộ xưởng cũ có
năng lực sang trong 6 tháng đầu
-Lựa chọn đơn hàng phù hợp

-Tăng cường đội ngũ cán bộ quản
lý kỹ thuật hiện có

• Rủi ro về quản lý:

-Cán bộ, nhân viên quản lý gặp
khó khăn ban đầu
-Cơng tác tuyển dụng lao động
ban đầu sẽ khó khăn
• Giải pháp:
-Làm tốt cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng nhân lực hiện có
-Tổ chức tun truyền, quảng
bá hình ảnh, thương hiệu, liên
hệ trung tâm giới thiệu việc làm


• Rủi ro về Kỹ thuật – CN:

-Khó sản xuất đơn hàng, năng
suất thấp
-Chất lượng ban đầu khơng bằng
xưởng cũ
• Giải pháp:
-Điều 1 số cán bộ xưởng cũ có
năng lực sang trong 6 tháng đầu
-Lựa chọn đơn hàng phù hợp
-Tăng cường đội ngũ cán bộ quản
lý kỹ thuật hiện có


• Rủi ro về quản lý:

-Cán bộ, nhân viên quản lý gặp
khó khăn ban đầu
-Cơng tác tuyển dụng lao động
ban đầu sẽ khó khăn
• Giải pháp:
-Làm tốt cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng nhân lực hiện có
-Tổ chức tun truyền, quảng
bá hình ảnh, thương hiệu, liên
hệ trung tâm giới thiệu việc làm


1. Cơ sở nào biết công suất sản xuất sẽ đạt
chỉ tiêu được đề ra?
• Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty:
-Năm 2016: Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 1.630 nghìn USD
so với năm 2015, tỷ lệ tăng 13,39%
=> Nhờ vào chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Chính Phủ, tạo
điều kiện trong các chính sách xuất khẩu để CTY có thể chiếm
lĩnh những thị trường mới, được nhiều bạn hàng tin tưởng đặt
quan hệ kinh doanh lâu dài


-Năm 2015 so với tổng doanh thu là 87,68%
-Năm 2016, tỷ lệ tăng lên 98,03%, tăng 10,35% so với 2015
=> Hoạt động xuất khẩu đóng vai trị then chốt



-Mặt hàng chủ lực của cty là quần áo
BHLĐ đi thị trường Mỹ
-Năm 2015 mặt hàng quần áo BHLĐ
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu
mặt hàng xuất khẩu, chiếm 41,99%
so với các mặt hàng khác, có giá trị
5,11 triệu USD
-Năm 2016 tỉ lệ giảm cịn 33,12% so
với năm ngối nhưng vẫn chiếm tỉ
trọng cao nhất
-Mặt hàng xuất khẩu đồng phục y tế,
đồng phục fishman có xu hướng tăng



×