Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ NÂNG CAO LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.42 KB, 61 trang )

Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Ngày soạn 22/09/2007
TC1: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM
( PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn hệ quy chiếu thích hợp để mô tả và khảo sát một chuyển động
- Biết cách lập được phương trình của chuyển động thắng đều
2. Kỹ năng:
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đeùe
- Giải được các bài tập liên quan tới chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM
( PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
I.LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa
chuyển động thẳng
đều:
+ v =v
0
= hằng số
2. Phương trình
của chuyển động
x = x
0
+ v.t
Quãng đường đi
được


S = / x-x
0
/ = v.t
3. Đồ thị
4. Các nội dung có thể suy ra từ đồ thị
a. Đồ thị vận tốc:
+ Xác định được các giai đoạn.
+ Thời điểm đầu và cuối của mỗi giai
đoạn
+ Xác định được chiều chuyển động
+ Xác định được độ lớn, giá trị của vận
tốc
b. Đồ thị tọa độ
+ xác định số chuyển động
+ Xác định được các giai đoạn chuyển
động
II. BÀI TẬP
Bài 1:
Tóm tắt đề bài
T (s) 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30
X (cm) 0,0 8,6 14,7 18,4 19,6 18,4 14,7
a. V
tb
trong t = 0,05s
b. V
tb
và tốc độ trung bình trong 0,2s
c. V
tb
và tốc độ trung bình

Giải
a. Tính: + v
tb1
= 172cm/s
b. v
tb0,2s
= 98cm/s
tốc độ trung bình = 98cm/s
c. V
tb
= 49cm/s
tôc độ trung bình = 81,7cm/s
Bài 2:
Bài 3:
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 1
v
v
0 t
v>
0
x
x
0
0 t
v>0
x
0
t
v
15

0 t
60
- 60
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
+ Xác định được x
0
, t
0
, v
+ Xác định vị trí tại một thời điểm
+ Xác định thời điểm ở một vị trí
+ Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (2 phút): Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra nội vụ
Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- trả lời câu hỏi
1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có
vectơ vận tốc không đổi theo thời gian
2. Công thức của chuyển động thẳng đều
x = x
0
+ v.t
3. Đồ thị
- Nhận xét câu trả lời
- Đặt câu hỏi :

1. Thế nào là chuyển động thẳng đều
2. Viết các công thức của chuyển động thẳng
đều
3. Dạng đồ thị vận tộc và tọa độ theo thời gian
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 3 (15 phút): Bài tập phân biệt giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Chép đề bài
- Tóm tắt đề bài
T (s) 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25
X (cm) 0,0 8,6 14,7 18,4 19,6 18,4
a. V
tb
trong t = 0,05s
b. V
tb
và tốc độ trung bình trong 0,2s
c. V
tb
và tốc độ trung bình
- Áp dụng các công thức
v
tb
= ∆x/∆t
tốc độ trungbình = quãng đường / thời gian
- Giải
a. Tính: + v
tb1
= 172cm/s
b. v

tb0,2s
= 98cm/s
tốc độ trung bình = 98cm/s
c. V
tb
= 49cm/s
- Đọc bài tập:
Bài1:
Ném một vật được ném lên và người ta đã
xác định được tọa độ như bàng
T (s) 0,0
0
0,0
5
0,1
0
0,1
5
0,2
0
0,2
5
X (cm)
0,0 8,6
14,
7
18,
4
19,
6

18,
4
a) Tính vân tốc trung bình của quả bóng trong
những khoảng thời gian 0,05 s kể từ lúc bắt
đầu ném.
b) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
trong 0,20 s đầu.
c) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
trong suốt thời gian từ 0,00 s đến 0,30 s.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và nêu hướng giải
- Yêu cầu học sinh giải bài toán
- Nhận xét kết quả tìm được
2. Tốc độ trung bình bằng vận tốc trung bình
vìvật chuyển động thẳng va ftheo chiều dương
3. Tốc độ trung bình khác với vận tốc trung
bình vì vật chuyển động thẳng không theo 1
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 2
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
tơc độ trung bình = 81,7cm/s
Bài 2:
- Chép đề
- Tóm tắt đề bài
- Nghe hướng dẫn làm bài
- Thảo luận đưa ra cơng thức tính vận tốc trung
bình
Ta có
S
1
= V
1

+ t
1
và S
2
= V
2
+ t
2
V
TB
=
21
2
2
1
1
V2
1
+
V2
1
1
=
V2
S
+
V2
S
S
=



V
TB
=
110
60×50×2
=
V+V
V×V2
=
V2×V2
V2+V2
1
21
21
21
21

- Lên bảng trình bày lời giải
chiều
+ Phân biệt giữa độ dời va qng đường
+ Phân biệt vận tốc và tốc độ
Bài 2:
- Đọc đề bài
“Trên một quãng đường , một ôtô chuyển
độngdều với vận tốc 50 km/h, trên nửa quãng
đương còn lại, xe chạy với vận tốckhông đổi
l60 km/h. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên
cả quãng đường nói trên.”

- u cầu học sinh tóm tắt đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Viết cơng thức tính vận tốc trung bình?
+ Chuyển động này có mấy giai đoạn?
- u cầu học sinh thảo luận để đưa ra cơng
thức tính vận tốc trung bình?
- u cầu học sinh trình bày nhanh lời giải đó
- Mở rộng:
+ Giải các tốn về chuyển động nhiều giai
đoạn khi qng đường bằng nhau, thời gian
bằng nhau.
Hoạt động 3 (25 phút): Bài tập về dồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
Bài 3:
- Chép đề
- Trên đồ thị biểu diễn chuyển động của 2 xe
Xe 1: có 1 giai đoạn
Xe 2 : Có 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng đều theo
chiều dương
+ Giai đoạn 2: đứng n
+ Giai đoạn 3: Chuyển động ngược chiều
dương
- Giải bài tốn:
a. Hai xe gặp nhau lực 4h ở vị trí các gốc tọa
Bài 3:
- Đọc đề bài cho học sinh
"Hình 1.5 biểu diễn
đồ thị chuyển động
của ha xe cùng xuất

phát trên một đường
thẳng.
a. Hãy mơ tả
chuyển động của
từng xe và xác định
vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau
b. Xác định vận tốc của từng xe
c. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gain củahai xe
Ngun ThÞ Thu H»ng 3
x
0
t
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
độ 60km
- Hai xe cùng xuất phát tại cùng một thời điểm
- Xe 1: Chuyển động thẳng đều và sau 4h đi
được 60km
- Xe 2: Chuyển động thẳng đều sau 2h đi được
120cm sau đó dừng lại 1h rồi lại quay ngược
trở lại
b. V
1
= 15 km/h
V
2
= 60km/h
V
2

= -60km/h

trên cùng một hình vẽ
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
+ Có mấy vật
+ Mỗi vật chuyển động chia làm mấy giai
đoạn
+ Cách xác định vận tốc
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ\
1. Củng cố
- Phân biệt được công thức tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
- Phương pháp vẽ, đọc đồ thì
2. Hướng dẫn về nhà
- Giải các bài tập 1.10, 1.22 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Phê duyệt giáo án
Ngày duyệt: 24/9/2007
Ngày soạn 29/09/2007
TC2 : GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM (TIẾP)
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 4
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
(CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại các kiến thức về gia tốc, vận tốc, vận tốc trung bình , đồ thị gia tốc và vận tốc của
chuyển động thẳng biến đổi đều
- Ôn tập lại phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Ôn tập lại các công thức của chuyển động rơi tự do, ném lên, ném xuống

2. Kỹ năng:
- Vân dụng được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường của chuyển động thẳng biến
đổi đều
- Lập được phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải được các bài tập về đồ thị vận tốc và đồ thị chuỷen động của chuyển động thẳng biến đổi
đều
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM (TIẾP)
(CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU )
I. Lý thuyết
1. Các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều
a. Gia tốc:

t
v_v
=a
0
b. vận tốc:

t.a+v=v
0
2
v+v
=



=v
0t
tb
c. Phương trình:
2
at
+tv+x=x
2
00
c. Quãng đường: Chọn chiều dương trung với
chiều chuyển động
xΔ=S
2
t.a
+tv=S
2
0
2
0
2
t
v_v=aS2
2. Đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Chuyển động thẳng chậm dần đều
c. Đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều:
+ Xác định dạng của đồ thị: a<0 hay a>0
+ Tọa độ của điểm cực đại, cực tiểu:
(
a4
Δ_

a2
b
_
)
+ Hai điểm hai bên (Thường là điểm đặt biệt)
3. Khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của
trọng lực thì gia tốc của vật
g=a
4. Chuyển động rơi tự do: Chọn chiều dương
thẳng đứng từ trên xuống
v
0
= 0
v
t
= g.t
gh2=v
t
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 5
v
0 t
v
0
v
v
0
0 t
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
a. Đồ thị gia tốc
b. Đồ thị vận tốc

+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
2
gt
=h
2
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (2 phút): Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra nội vụ
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời câu trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi :
1. Nêu công thức gia tốc, vận tốc, quãng
đường của chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Viết công thức tọa độ của chuyển động
thẳng biến đổi đều
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 3 (13 phút): Hệ thống lại các kiến thức
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Ghi lại - Thông báo kiến thức
1. Các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều
a. Gia tốc:

t
v_v

=a
0
b. vận tốc:

t.a+v=v
0
c. Phương trình:
2
at
+tv+x=x
2
00
c. Quãng đường: Chọn chiều dương trung với
chiều chuyển động
xΔ=S
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 6
a
a
0 t
a>
0
v
v
0
0 t
v
0 t
v
0
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10

- Đồ thị gia tốc là một đường nằm ngang
- Đồ thị vận tốc là một đường xiên
- Đồ thị tọa độ là một đừờng parabol
- Hệ thống lại các công thức của chuyển động
rơi tự do
2
t.a
+tv=S
2
0
2
0
2
t
v_v=aS2
- Yêu cầu học sinh nêu dạng đồ thị của chuyển
động thẳng biến đổi đều
- Hướng dẫn học sinh vẽ đường Parabol
+ Xác định dạng của đồ thị: a<0 hay a>0
+ Tọa độ của điểm cực đại, cực tiểu:
(
a4
Δ_
a2
b
_
)
+ Hai điểm hai bên (Thường là điểm đặt biệt)
- Yêu cầu học sinh hệ thống lạicác công thức
của chuyển động rơi tự do

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. củng cố
- Chuyển động ném thực chất là chuyển động thẳng biến đổi với chuyển động không đổi
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học lại toàn bộ kiến thức liên quan
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Phê duyệt giáo án
Ngày duyệt: 1/10/2007
Ngày soạn 6/10/2007
TC 3: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM (TIẾP)
(CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp) )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại các kiến thức về gia tốc, vận tốc, vận tốc trung bình , đồ thị gia tốc và vận tốc của
chuyển động thẳng biến đổi đều
- Ôn tập lại phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 7
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
- Ôn tập lại các công thức của chuyển động rơi tự do, ném lên, ném xuống
2. Kỹ năng:
- Vân dụng được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường của chuyển động thẳng biến
đổi đều
- Lập được phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải được các bài tập về đồ thị vận tốc và đồ thị chuỷen động của chuyển động thẳng biến đổi
đều
II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM (TIẾP)
(CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp) )
DẠNG I: BÀI TẬP VỀ QUÃNG ĐƯỜNG:
Bài 1:
Tóm tắt bài
v
0
= 120m/s
a
mac
= -6,0m/s
2
1. t
min
= ?
2. S = 0,8km thì máy bay có thể dừng đựoc
không?
Giải
a. t = 20s
b. Không thể hạ cánh được
Bài 2:
Tóm tắt bài
h = 40m
V
chạm đất
= ?
1. v

0
= 0
2. v
0
= 8m/s hướng lên
3. v
0
= 8m/s hướng xuống
Giải:
2
0
2
t
v_v=xΔa2
Bài 3:
Tóm tắt đề bài
Giải
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (2 phút): Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra nội vụ
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
a. Gia tốc:

t
v_v

=a
0
b. vận tốc:
- Đặt câu hỏi: Viết các công thức về gia tôc,
vận tốc , quãng đường, vận tốc trung bình của
chuyển động thẳng biến đổi đều
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 8
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10

t.a+v=v
0
2
v+v
=


=v
0t
tb
c. Phương trình:
2
at
+tv+x=x
2
00
c. Quãng đường: Chọn chiều dương trung với
chiều chuyển động
xΔ=S
2
t.a

+tv=S
2
0
2
0
2
t
v_v=aS2
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 2 (35 phút): Giải các bài toán về quãng đường và vận tốc của chuyển động thẳng
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
Bài 1
- Học sinh chép đề
- Tóm tắt đề bài:
v
0
= 120m/s
a
mac
= -6,0m/s
2
1. t
min
= ?
2. S = 0,8km thì máy bay có thể dừng đựoc
không?
Giải:
a. v = v
0

+at
0 = 120 – 6t
t = 20s
b. Quãng đường máy bay chạy
s = 1200m
Bài 2:
- Chép đề
- Tóm tắt
h = 40m
V
chạm đất
= ?
1. v
0
= 0
Bài 1:
- Đọc đề bài: “ Một máy bay hạ cánh với vận
tốc khi tiếp đất là +120m/s và gia tốc hãm tối
đa là -6,0m/s
2
.
1. Thời gian tối thiểu để máy bay dừng hẳng
lại kể từ lúc tiếp đất bằng bao nhiêu.
2. Liệu máy bay này có thể hạ cánh trên một
sân bay có đường bằng dài 0,80km được
không.”
- Yêu cầu học sinh tóm tắt để bài
- Yêu cầu học sinh nêu hướng giải
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải vào trong
vở

- Gọi một học sinh lên bảng trình baỳ
Bài 2:
Đọc đề: “ Thả rơi một vật từ độ cao 40m
1. Tính vận tốc của vật khi tiếp đất
2. Cũng câu hỏi trên nhưng ném vật xuống
theo phương thẳng đứng với vận tốc ban
đầu 8m/s
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 9
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
2. v
0
= 8m/s hướng lên
3. v
0
= 8m/s hướng xuống
- ÁP dụng cơng thức
2
0
2
t
v_v=xΔa2
1.
s/m220=40.2.10=xΔg2=v
2.
s/m736=64_40.2.10=v_xΔg2=v
2
0
3.
s/m736=64_40.2.10=v_xΔg2=v
2

0
Bài 3:
- Chép đề
- Tóm tắt đề bài
- Lên bảng trình bày lời giải
a) Từ công thức a =
t
vv
0

⇒ t =
a
vv
0

=
3.10
-10
s
b) Áp dụng công thức v
2
– v
0
2
= 2as
s =
a
vv
2
2

0
2

= 1,26.10
-4
m.
-Nghe và ghi nhớ để làm bài
3. Cũng câu hỏi như trên, nếu ném vật lên
trên theo phương thẳng đứng với vận tốc
ban đầu 8m/s
- u cầu học sinh tóm tắt
- Đưa ra phương án giải
- Lên trình bày lời giải
Bài 3:
- Đọc đề bài
Một điện tử chuyển động với vận tốc 3.10
5
m/s đi vào một máy gt các hạt cơ bản, chòu gia
tốc là 8.10
14
m/s
2
.
a) Sau bao lâu hạt này đạt được vận tốc
5,4.10
5
m/s ?
b) Quãng đường nó đi được trong máy gia
tốc là bao nhiêu ?


- u cầu học sinh chép đề và tóm tắt đề bài
- Hướng dẫn làm bài:
Làm tương tự như bài trên
- Lưu ý thêm:
+ Khi áp dụng các cơng thức về chuyển động
thẳng biến đổi đều thì phải chọn chiều dương
trùng với chiều chuyển động
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Củng cố
- Khi vận dung cơng thức s phải lưu ý đến điều kiện là chuyển động theo 1 chiều và theo chiều
dương
2. Hướng dẫn
- Làm các bài tậ 1.24, 1.15 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngun ThÞ Thu H»ng 10
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Phê duyệt giáo án
Ngày duyệt: 8 /10/2007
Ngày soạn 13 /10/2007
TIẾT 4: GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM
(CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thứcvề chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi

II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 11
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Bài 1: Suy ra các đại lượng từ cơng thức
chuyển động :
Tóm tắt
x = 2t+3t
2

a) Xác định gia tốc
b) x
t
= ?; V
t
= ? khi t = 3s
Giải
Ta có phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều :
x
0
+ v
0
t +
a
2
1

t
2
mà x = 2t +3t
2

a
2
1
= 3
⇔ a = 6m/s
2
Toạ độ :x = v
0
t+
a
2
1
t
2
= 2.3 + 3.9 = 33 m
Vận tốc tức thời:
v = v
0
+at = 2 + 6.3 = 20m/s
Bài 3: Lập phương trình chuyển động
V
0
=30m/s
Lên dốc chậm dần đều a= 2 m/s
2

a. Viết phương trình chuyển động của ôtô,
b. Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc
mà ôtô có thể lên được.
c. Tính thời gian đi hết quãng đường đó.”
Giải:
Chọn:
Xác đònh các giá trò: x
0
, v
0
. a, t
0
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
- Kiểm tra trật tự nội vụ, sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB)
+ Câu hỏi:
a / Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ?
b / Viết công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc ?
+ Biểu điểm: C1: 5đ; C2: 3đ;
3. Đặt vấn đề (3’):
- Ngồi việc ápdụng các cơng thức về tọa độ chúng ta còn vận dụng các cơng thức đó để giải một
số bài tập về chuyển động có liên quan.
4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1(5 phút): Hệ thống lại các cơng thức
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Đứng tại chỗ hệ thống lại các cơng thức của
chuyển động thẳng biến đổi đều:

- u cầu học sinh hệ thống lại các cơng thức
của thẳng biến đổi đều liên quan tới qng
đường vận tốc, gia tốc
Ngun ThÞ Thu H»ng 12
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
+ Gia tốc:

v_v
=a
12
+ Vận tốc:
)t_t.(a+v=v
0ot
+ Qng đường: Chọn chiều dương trùng với
chiều chuyển động của vật

2
at
+tv=S
2
0

2
`1
2
2
v_v=Sa2
Hoạt động2(30 phút):Giải các bài tốn về chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
BÀI 1:

- Chép đề
- Tóm tắt đề bài:
Tóm tắt
x = 2t+3t
2

a) Xác định gia tốc
b) x
t
= ?; V
t
= ? khi t = 3s
- Nghe và suy nghó hướng giải
- Lên bảng trình bày lời giải:
Ta có phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều :
x
0
+ v
0
t +
a
2
1
t
2
mà x = 2t +3t
2

a

2
1
= 3
⇔ a = 6m/s
2
BÀI 1:
- Giáo viên đọc đề bài:
“ Một chất điểm chuyển động dọc theo trục
Ox, theo phương trình
x = 2t+3t
2
; Trong đó x tính bằng m,t
tính bằng giây.
a) Hãy xác đònh gia tốc của chất điểm.
b) Tìm toạ độ và vận tốc tức thời của chất
điểm trong thời gian t = 3s.”
- Yêu cầu hs tóm tắt.
- Giáo viên ghi lại phần tóm tắt lên bảng
- Gợi ý :
+ Dựa vào phương trình của chuyển động
thẳng biến đổi đều
+ p dụng các công thức của chuyển động
thẳng biến đổi đều để xác đònh các đại lượng
đó.
- Yêu cầu 1hs lên bảng trình bày lời giải
- Kết luận :
a)
Gia tốc của chất điểm:a = 6m/s
2
b)

Toạ độ của chất điểm trong thời gian t
= 3s là x = 33m
Vận tốc tức thời của chất điểm:v
0
=
20m/s
Ngun ThÞ Thu H»ng 13
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Toạ độ :x = v
0
t+
a
2
1
t
2
= 2.3 + 3.9 = 33 m
Vận tốc tức thời:
v = v
0
+at = 2 + 6.3 = 20m/s
- Nhận xét bài trình bày của bạn
Bài 2/
- Chép đề bài
- 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Bài giải :
* Phương trình của chất điểm có dạng : v =
( 15-8t ) m/s
Nên : a = -8 m/s
* Vận tốc của chất điểm khi t = 2s

v = at + v
0
= -8.2 + 15 = -1 (m)
* Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t
= 0s → t = 2s
s = x - x
0
= v
0
+ ½ at
2
= 14 m
v
tb
=
2
14
= 7 m/s
BÀI 3:
- Chép đề
+ Nghe gợi ý
+ Lên bảng trình bày lời giải
Bài giải
Chọn:
+ Gốc toạ độ: lúc xe ở vò trí chân dốc.
+ Chiều dương Ox: là chiều chuyển động
của xe.
+ Mốc thời gian: lúc xe ở vò trí chân dốc.
a) Khi đến chân một con dốc, ôtô ngường
hoạt động. Khi đó chuyển động của xe là

chuyển động thẳng biến đổi điều. Ta có
phương trình:
x = x
0
+ v
0
t – ½ at
2

= 30t – t
2
Bài 2/
- Giáo viên đọc đề : Vận tốc của một chất
điểm chuyển động theo trục Ox cho bởi hệ
thức v = 15 – 8t m/s. Hãy xác đònh gia tốc,
vận tốc của chất điểm lúc t = 2 (s) và vận tốc
trung bình của chất điểm trong khoảng thời
gian từ 0 đến 2 giây.
- Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày lời giải
- Nhận xét lời giải:
- Lưu ý : Kiểm tra quá trình làm bài của các
hs khác để chỉ ra những sai sót
BÀI 3:
- Đọc đề bài:
“Một ôtô đang chuyển động với vận tốc
không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột
nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên
dốc. Nó luôn luôn chòu một gia tốc ngược
chiều chuyển động bằng 2 m/s
2

trong suốt
quá trình lên dốc.
a. Viết phương trình chuyển động của ôtô,
lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0
lúc xe ở vò trí chân dốc.
b. Tính quãng đường xa nhất theo sườn
dốc mà ôtô có thể lên được.
c. Tính thời gian đi hết quãng đường đó.”
+ Gợi ý: Đây là dạng bài tập cho các dữ liệu
để viết phương trình
Trước hết các em thực hiện bước chọn O, Ox
và MTG như yêu cầu đề toán
+ Gợi ý: Ngoài ra các em cần biết răng khi
vật chuyển động trên một đường thẳng có
hướng không thay đổi thì ngay lúc ấy ta có
S = ∆x = x – x
0

Ngun ThÞ Thu H»ng 14
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
b) Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà
ôtô có thể đi được:
v
2
– v
0
2
= -2aS
 S=-v
2

/-2a = -(30)
2
/-
2.2 =225 (m)
c) Thời gian để xe đi hết quãng đường:
S= x = 30t – t
2
 225= 30t – t
2
 t
2
–30t + 225 = 0
 t = 15 (s)
Vậy : Thời gian để xe đi hết quãng đường là
15 giây.
- Nhận xét phần trình bày của hs trên bảng
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)
1. Củng cố:
- Hệ thống lại các cơng thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Hướng dẫn về nhà
- Học các nội dung chính của bài
- Làm các bài tập SGK
- Ơn tập các cơng thức của chuyển động rơi tự do
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Phê duyệt giáo án
Ngày duyệt: 15 /10/2007

Ngày soạn 2 0 /1 0 /2007
TIẾT 5: GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM
(CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thứcvề chuyển động rơi tự do
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các cơng thức của chuyển động rơi tự do
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Ngun ThÞ Thu H»ng 15
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Bài 1:
Chọn :
- Gốc O: Là nơi vật
bắt đầu rơi
- Chiều dương:hứơng
xuống
- Mốc thời gian:là lúc
vật bắt đầu rơi
Ta có
h =
2
1
gt
2
⇒ t =

8.9
5*22
=
g
h
=1.02s
Vận tốc của vật khi chạm đất:
v = gt = 9.8.1.02 = 9.996 m/s
Bài 2:
Chọn :
Thời gian để vật chuyển động lên đến độ
cao cực đại là
V = V
0
+ at = V
0
– gt
1
⇒ t
1
=
408,0
8,9
4
0
=


=



g
V
(s)
⇒ t = t
1
+

t
2
=2t = 2 × 0,408 = 0,816 s
Độ cao cực đại là
- 2 gh
max
= V
2
+
2
0
V
⇒ h
max
=
816,0
8,92
4
2
2
2
0

=
×−

=


g
V
m
-V’ = V
0
– gt
2
⇒ V’ = gt
2
= 9,8 × 0,408 = 3,9984 (m/s)
Bài 3:
Chọn
- Gốc toạ độ : Là nơi mà hai viên bi bắt đầu
rơi.
- Chiều dương : Hướng xuống.
- Mốc thời gian:là lúc viên bi thứ nhất bắt
đầu rơi.
Phương trình chuyển động :
Vật 1 : y
1
=
2
1
gt

2
= 4.9t
2
Vật 2 : y
2
=
2
1
g(t-0.5)
2
= 4.9(t – 0,5)
2
⇒x = y
2
-y
1
 = 4.9(t-0.5)
2
-4.9t
2
Trường hợp 1: t = 1s
x = 4.9(1-0.5)
2
-4.9 = 3.675m
Trường hợp 2 :t = 1.5s
x =  4.9(1.5-0.5)
2
-4.9*1.5
2
=

6.125m
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
- Kiểm tra trật tự nội vụ, sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB)
+ Câu hỏi:
1 / Nêu thí nghiệm dùng ống Newton để khảo sát sự rơi của các vật ?
2 / Hãy viết công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng với độ cao đạt
được ?
+ Biểu điểm: C1: 4đ; C2: 4đ;
3. Đặt vấn đề (3’):
- Chúng ta đã học về chuyển động rơi và ném. Chúng vẫn được coi là chuyển động tròn đều. Chỉ
khác là chuyển động đó có gia tốc xácđịnhlà g
Ngun ThÞ Thu H»ng 16
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1(5 phút): Hệ thống lại các cơng thức
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Một hs đứng tại chỗ hệ thống lại các công
thức:
1. Chuyển động rơi tự do:
+ h =
2
1
gt
2
+ v = gt
+ V

0
=
gh2
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: ( yêu
cầu HS nhắc lại các công thức cơ bản ).
at+v=v
0

gt=v
2
at
+tv=s
2
0

2
gt
=h
2
2
0
2
vv=2as

2
v=2gh

2gh=v
- Yêu cầu hs hệ thống lại các công thức đã
học về chuyển động rơi tự do và chuyển

động ném.
Hoạt động2(30 phút):Giải các bài tốn về chuyển động rơi tự do và chuyển động ném
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
Bài 1:
- Chép đề
- Nghe gợi ý
- Lên trình bày lời giải:
Chọn :
- Gốc O: Là nơi vật
bắt đầu rơi
- Chiều dương:hứơng
xuống
- Mốc thời gian:là lúc
vật bắt đầu rơi
Ta có
Bài 1:
- Đọc đề
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ
độ cao 5m xuống.Tìm vận tốc của nó khi
chạm đất.
- Gợi ý :
Dạng bài tập vật rơi tự do là một dạng đặt
biệt của dạng bài tập vật chuyển động nhanh
dần đều
Trước hết chúng ta vẫn thực hiện theo 2
bước :
Bước 1 :
- Vẽ hình
- Gốc O : tại vò trí vật bắt đầu rơi
- Oy : Hướng từ trên xuống đất ( nếu vật rơi

tự do ), trong trường hợp vật được ném thẳng
đứng lên thì ta chọn chiều dương.
- MTG : là lúc bắt đầu ném vật lên ( t
0
= 0)
Bước 2 :
Các em áp dụng công thức vật rơi tự do để
giải quyết các yêu cầu bài toán !
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày bài giải
Ngun ThÞ Thu H»ng 17
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
h =
2
1
gt
2
⇒ t =
8.9
5*22
=
g
h
=1.02s
Vận tốc của vật khi chạm đất:
v = gt = 9.8.1.02 = 9.996 m/s
Bài 2:
- Chép đề
- Nghe gợi ý
- 1 học sinh lên trình bày lời giải:
Chọn : Gốc toạ độ O theo chiều ném vật

Chiều dương Oy hướng lên như
hình vẽ
Mốc thời gian bắt đầu ném vật
Thời gian để vật chuyển động lên đến độ
cao cực đại là
V = V
0
+ at = V
0
– gt
1
⇒ t
1
=
408,0
8,9
4
0
=


=


g
V
(s)
thời gian để vật rơi từ độ cao cực đại xuống
mặt đất
t

1
= t
2
⇒ t = t
1
+

t
2
=2t = 2 × 0,408 = 0,816 s
Độ cao cực đại là
- 2 gh
max
= V
2
+
2
0
V
⇒ h
max
=
816,0
8,92
4
2
2
2
0
=

×−

=


g
V
m
Vận tốc của vật vừa chạm đất . Xét giai
đoạn vật rơi từ độ cao cực đại xuống đất .
-V’ = V
0
– gt
2
⇒ V’ = gt
2
= 9,8 × 0,408 = 3,9984 (m/s)
Bài 3:
- Chép đề
- Trình bày lời giải:
- Nhận xét phần trình bày của học sinh
Bài 2:
- Đọc đề
Người ta ném một vật từ mặt đất lên trên theo
phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Hỏi
sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Độ cao cực
đại vật đạt được là bao nhiêu? Vận tốc khi
chạm đất làbao nhiêu ?
- Gợi ý :
p dụng các công thức của chuyển

độngthẳng biến đổiđều
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày bài giải
- Nhận xét phần trình bày của học sinh
Bài 3:
- Đọc đề Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng
một độ cao cách nhau một khỏng thời gian
0,5s.Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau
khi viên bi thứ nhất rơi được 1s ,1.5s.
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày bài giải
Ngun ThÞ Thu H»ng 18
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Vật 1 : y
1
=
2
1
gt
2
= 4.9t
2
Vật 2 : y
2
=
2
1
g(t-0.5)
2
= 4.9(t – 0,5)
2
⇒x = y

2
-y
1
 = 4.9(t-0.5)
2
-4.9t
2
Trường hợp 1: t = 1s
x = 4.9(1-0.5)
2
-4.9 = 3.675m
Trường hợp 2 :t = 1.5s
x =  4.9(1.5-0.5)
2
-4.9*1.5
2
= 6.125m
- Nhận xét phần trình bày của học sinh
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)
1. Củng cố:
- Hệ thống lại các cơng thức về chuyển động rơi và chuyển động ném.
2. Hướng dẫn về nhà
- Học các nội dung chính của bài
- Ơn tập lại các cơng thức của chuyển động ném
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Phê duyệt giáo án

Ngày duyệt: 22 /10/2007
Ngày soạn 27/10/2007
TC6: GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM (TIẾP)
( TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ơn tập các cơng thức của bài tâp của cơng thức cộng vận tốc
- Năm được phương pháp giải các bài tốn về cộng vận tốc
2. Kỹ năng:
- Làm được các bài tập về cộng vận tốc
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Ngun ThÞ Thu H»ng 19
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
1. Tóm tắt lí thuyết:
+ Công thức tổng quát:
231213
v+v=v
+ Các trường hợp riêng:
• Nếu
1312
v↑↑v
thì
1213
v↑↑v

231213

v+v=v
• Nếu
1312
v↓↑v
thì
dai vecto↑↑↑v
13

231213
v_v=v
• Nếu
1312
v×v
thì dùng quy tắc hình
bình hành
2. Bài tập
Bài 1:
Tóm tắt
V
12
= 10km/h
V
23
= 6km/h
Xác định
a. Góc nghiêng
b. v
13
= ?
Giải:

+ Gọi 1là ca nô
2 là nước
3 là bờ
+
231213
v+v=v
+
12
23
v
v
=αsin

2
23
2
1213
v_v=v
Bài 2:
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- Trả lời câu hỏi :
1. tại mỗi thời điểm vectơ vận tốc tuyệt đối
bằng tổng vectơ vậntốc tương đối công với
vectơ vận tốc kéo theo
2. Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn
với vật mốc đứng yên.

3. Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu
gắn với vật mốc chuyển động
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- - Đặt câu hỏi :
1. Phátbiểu công thức cộng vận tốc?
2. Thế nào là hệ quy chiếu đứng yên?
3. Thế nào là hệ quy chiếu chuyển động?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 2 (35 phút): Giải các bài toán về công thức cộng vận tốc
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
Bài 1:
- CHép đề
Bài 1:
- Đọc đề bài:
“ Một chiếc thuyền muốn qua sông, biết nước
đang chảy với vận tốc v = 6km/h, hỏi muốn
thuyền sang được những bờ đối diện thì người
lái thuyền phải lái chếch mũi thuyền đi một
góc bằng bao nhiêu? Biết khi nước không chảy
thì vận tốc của thuyền là 10km/h. Tính vận tốc
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 20
C B
A
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
- Tóm tắt
V
12
= 10km/h
V
23

= 6km/h
Xác định
a. Góc nghiêng
b. v
13
= ?
Giải:
- Nêu hướng giải:
+ ÁP dụng công thức tổng quát:
231213
v+v=v
+ Ở đây các vectơ
1312
v×v
nên dùng quy tắc
hình bình hành
Bài 2:
- Chép đề
- Tóm tắt và vẽ hình
23
13
v
v
=αtan
- Học sinh trình bày bài vào trong vở
của thuyền so với bờ khi đó?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt, vẽ hình minh
họacác vectơ vận tốc
- Thông báo: Khi nước chảy thì 10km/h chính
là vận tốc của thuyền so với nước

- Yêu cầu học sinh nêu hướng giải:
- Trình bày mẫu cho học sinh
+ Gọi 1là ca nô
2 là nước
3 là bờ
+
231213
v+v=v
+
4,0=
10
4
=
v
v
=αsin
12
23

s/m8=610=v_v=v
222
23
2
1213
Bài 2:
- Đọc đề bài:
“ Một người đang đi bộ dưới trời mưa với vận
tốc 6km/h hỏi người đó phải nghiêng ô đi một
góc bằng bao nhiêu độ để che được mưa. Biết
khi ở gần mặt đất mưa rơi thẳng đều với vận

tốc v = 5m/s”
- Yêu cầu học sinh vẽ hình và tóm tắt
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
NguyÔn ThÞ Thu H»ng 21
C B
A
13
v
23
v
31
v
32
v
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Củng cố:
- Phương pháp giải các bài tập về cộng vận tốc
2. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập
1.26 ; 1.27; 1.28
V. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Phê duyệt giáo án
Ngày duyệt: 29 /10/2007
Ngày soạn 2/11/2007
TIẾT 7: GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT ĐIỂM

(CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thứcvề chuyển động tròn đều
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các cơng thức của chuyển động thẳng đều
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Dự kiến trình bày bảng:
CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
Bài 1/SGK-40
Tóm tắt
R
1
(chiều dài của kim giờ) =
4
3
R
2
(chiều
dài của kim phút).
Bài 2/SGk_40 :
Tóm tắt
H (độ cao của vệ tinh) = 300km
V(vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s)
Hỏi : ω, t, f của vệ tinh. Biết R(bán kính trái
Ngun ThÞ Thu H»ng 22
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Tìm

2
1
ω
ω
=?
2
1
v
v
= ?
Bài giải:
Ta có :
T
1
= 3600s ; T
2
= 60s
Vận tốc góc của kim giờ là :
ω
1
=
1
T
2
π
=
3600
2
π


ω
2
=
2
T
2
π
=
60
2
π
Tỉ số vận tốc góc của hai kim là:
60
1
3600
60
ω
ω
2
1
==
Mà ta có :
V= Rω ⇒
80
1
4
3
.
60
1

.ωR
.ωR
v
v
22
11
2
1
===
đất) = 6400 km
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
- Kiểm tra trật tự nội vụ, sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:Khá)
+ Câu hỏi:
1 / Phân biệt độ dời và quảng đường đi được trong chuyển động cong trong khoảng thời
gian ∆t. Khi ∆t rất nhỏ thì thế nào ?
2 / Nói rõ đặc điểm vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng ?
3 / Vận tốc góc trung bình là gì ?
4 / Chuyển động tròn đều là gì ?
+ Biểu điểm: C1: 2đ; C2: 3đ; C3: 3đ; C4: 2đ
3. Đặt vấn đề (3’):
- Chúng ta đã học về chuyển động tròn đều. Tiết này chúng ta sẽ vận dụng các cơng thức đó để
làm các bài tốn về chuyển động tròn
4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1(5 phút): Hệ thống lại các cơng thức
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
- ! học sinh đứng tại chỗ hệ thống lại các cơng

thức của chuyển động tròn đều:
+
f
1
=T
- u cầu học sinh hệ thống lại các cơng thức
của chuyển động tròn đều
Ngun ThÞ Thu H»ng 23
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
+
ω
π2
=T
+
R.ω=v
+
R
v
=a
2
ht
Hoạt động2(30 phút):Giải các bài tốn về chuyển động tròn đều
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
Bài 1/SGK-40 :
- 1 học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài và tóm
tắt đề bài
Tóm tắt
R
1
(chiều dài của kim giờ) =

4
3
R
2
(chiều
dài của kim phút).
Tìm
2
1
ω
ω
=?
2
1
v
v
= ?
- Thảo luận để trả lời gợi ý 1: Sử dụng các
công thưcsau:
+
ω
π2
=T
+
R.ω=v
- Thảo luận để trả lời gợi ý 2: Chúng ta phải
biết được chu kì của kim giờ là 12h , kim
phút là 1h
- 1 học sinh lên trình bày lời giải các học
sinh khác trình bày vào trong vở:

Bài giải:
Ta có :
T
1
= 3600s ; T
2
= 60s
Vận tốc góc của kim giờ là :
ω
1
=
1
T
2
π
=
3600
2
π

ω
2
=
2
T
2
π
=
60
2

π
Tỉ số vận tốc góc của hai kim là:
60
1
3600
60
ω
ω
2
1
==
Bài 1/SGK-40 :
- Yêu cầu 1 học sinh dứng tại chỗ đọc đề bài,
tóm tác đề bài
- Gợi ý: Để xác đònh được tỉ số chúng ta phải
lập được biểu thức liên hệ giữa các v và ω.
Vậy sễ phải dùng những công thức nào ?
- Gợi ý 2: Cho mũi của kim giờ và mũi của
kim phút chúng ta sẽ xác đònh được đại
lượng nào?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày
- Theo dõi phần giải bài của các học sinh
khác.
- Khi áp dụng những bài toán về chuyển
động chúng ta phải đổi đơn vò sao chophù
hợp

Ngun ThÞ Thu H»ng 24
Tổ Vật Lý – KTCN Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10
Mà ta có :

V= Rω ⇒
80
1
4
3
.
60
1
.ωR
.ωR
v
v
22
11
2
1
===
Bài 2/SGk_40 :
- 1 học sinh đứng tại chỗ đọc ã và tóm tắt
Tóm tắt
H (độ cao của vệ tinh) = 300km
V(vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s)
Hỏi : ω, t, f của vệ tinh. Biết R(bán kính trái
đất) = 6400 km
- Học sinh nêu hướng giải
Bài 04/42 SGK
-Theo dõi
- Trình bày lời giải:
Bài làm
Gia tốc của e trong mẫu này :


( )
( )
2
11
2
62
/9
10.28,5
10.18,2
sm
r
v
a ===


Bài 2/SGk_40 :
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài, tóm tắt
- Yêu cầu 1 học sinh nêu phương án giải.
p dụng công thức nào?
- Giáo viên trình bày vắn tắt lời giải
Bài làm:
Bán kính cuả vệ tinh đến tâm trái đất:R =
6400 + 300 = 6700(km)
Vận tốc góc là: ω =
R
v
=7.9/6700=0.001179(1/s)
Chu kỳ là : T =
ω


= 5329.25(s)
Tần số là: f =
T
1
= 0.00019(vòng/s)
Bài 04/42 SGK
- Đọc đề bài. Tóm tắt
- Yêu cầu 1 học sinh lên giải bài tập
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)
1. Củng cố:
- Hệ thống lại các cơng thức về chuyển động tròn đều
2. Hướng dẫn về nhà
- Học các nội dung chính của bài
- Làm các bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngun ThÞ Thu H»ng 25

×