Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT
CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI
GVHD : Nguyễn Thanh Nam
SVTH : Nguyễn Thị Phương
lớp : ĐH Dệt sợi 2a
Khoa : Dệt may da giầy
Đề bài: Thiết kế dây truyền sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 làm sợi
dọc dệt vải sản lượng 15000 tấn/năm
GVHD: 1 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Chương I : LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH
PHẦN HỖN HỢP
1. Phân tích mặt hàng
2. Lựa chọn vật liệu.
3. Tính thông số sản lượng .
Chương II : CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI
2.1 Gian cung bông.
2.2. Gian chải .
2.3. Gian ghép
2. 4. Gian cuộn cúi, chải kỹ.
2.3. Gian ghép.
2. 4. Gian cuộn cúi, chải kỹ.
2.5. Gian sợi thô.
2. 6. Gian sợi con.
2.7. Gian ống
Chương 3. : THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
3.1. Chọn chi số (độ mảnh) bán thành phẩm.
3.2. Chọn số mối ghép ( d ).
3.3. Tính bội số kéo dài ( E ) cho các máy.
3.3.1. Bội số kéo dài trên máy ghép sơ bộ.
3.3.2. Bội số kéo dài trên máy cuộn cúi.
3.3.3. Bội số kéo dài trên máy chải kỹ.
3.3.4. Bội số kéo dài trên máy ghép trộn.
3.3.5. Bội số kéo dài trên máy ghép I, ghép II.
3.3.6. Bội số kéo dài trên máy kéo sợi thô.
3.3.7. Bội số kéo dài trên máy sợi con.
3.4. Chọn độ săn sợi ( K ).
3.4.1. Chọn độ săn sợi thô.
3.4.2. Chọn độ săn sợi con.
3.5. Chọn tốc độ máy.
GVHD: 2 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
3.5.2. Đối với máy cuộn cúi
3.5.1. Tốc độ máy chải,
3.5.3. Đối với máy chải kỹ
3.5.4. Đối với máy ghép
3.5.5. Đối với máy sợi thô
3.5.6. Đối với máy sợi con
3.5.7. Đối với máy quấn ống tự động
3.6. Tính năng suất, số lượng máy.
3.6.1. Hiệu suất các máy.
3.6.2. Tính năng suất các máy
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay ngành công nghiệp Dệt may đang chiếm một vị thế rất
lớn trên thị trường thế giới. Ở nước ta, công nghiệp dệt may là một
GVHD: 3 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
trong những ngành dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, thu hút
đông đảo nguồn lao động tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động, có nhiệm vụ cung cấp hàng tiêu dùng như vải sợi các
loại, khăn mặt, khăn tay, quần áo các loại…
Ngành kéo sợi là một bộ phận rất quan trọng của ngành dệt may.
Nó cung cấp các loại sợi cho các ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không
thoi. Chủng loại nguyên liệu của ngành kéo sợi rất phong phú, bao gồm
bông, lanh, đay, xơ hóa học…Với mỗi loại nguyên liệu lại có một hệ
kéo sợi tương ứng có những đặc điểm về thiết kế phù hợp với nguyên
liệu sử dụng.
Việc thiết kế xây dựng một dây chuyền, một nhà máy kéo sợi là
một trong những yêu cầu đầu tiên đặt ra cho một sinh viên ngành sợi
dệt
Thiết kế dây chuyền kéo sợi:
Sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 15000
tấn/năm
Em xin trình bày những vấn đề sau:
1. Phân tích mặt hàng – chọn nguyên liệu.
2. Chọn hệ kéo sợi và thiết bị kéo sợi.
3. Thiết kế công nghệ.
4. Kiểm tra chất lượng.
5. Bố trí mặt bằng sản xuất và điều tiết không khí.
GVHD: 4 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – CHỌN NGUYÊN LIỆU
I.Phân tích mặt hàng
1.1.Sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 làm sợi dọc dệt vải
Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi
ngang đan với nhau theo phương vuông góc.
Trong quá trình dệt sợi dọc đi qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng
kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên. Đặc biệt sợi
sử dụng để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính chất tốt
như là thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong
quá trình dệt. . Khi pha trộn Pes và bông sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được
các tính chất tốt của bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm
mầu với các tính chất tốt của Pes như độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính
chống nhàu tốt. Ngoài ra việc pha trộn Pes với bông mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn.
1.2 Chọn nguyên vật liệu
Đặc điểm chung của ngành dệt may là nguyên liệu chiếm một phần
rất lớn trong giá thành sản phẩm. Nó quyết định đến chất lượng sản
phẩm, hiệu quả sản xuất. Chọn nguyên liệu hợp lý sẽ nâng cao chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Khi chọn nguyên liệu phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
+ Chất lượng sản phẩm
+ Phù hợp với khả năng công nghệ của thiết bị
+ Khả năng cung cấp nguyên liệu
+ Đem lại hiệu quả kinh tế
GVHD: 5 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Nước ta hiện nay lượng bông chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất.
Do đó phần lớn nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài. Việc nhập bông
từ các nước khác nhau như: Nga, Mỹ, Ôxtrâylia, Môzămbic, Tanzania,
Tây Phi, Ấn Độ, Dẫn đến sự không đều về chất lượng bông, gây nên
nhiều khó khăn cho quá trình công nghệ. Giải quyết vấn đề này ta cần
có phương án sử dụng nguyên liệu hợp lý.
Thường thì có thể phối trộn hai thành phần bông cách nhau một
cấp, tối đa là hai cấp. Hoặc có thể phối trộn hai thành phần bông khác
nhau về xuất xứ nhưng các thành phần bông trong hỗn hợp không được
chênh lệch nhau quá lớn về các tính chất như: độ dài, độ nhỏ, tỷ lệ tạp
chất, độ ẩm…
Nguyên liệu bông được chọn sẽ là:
- Bông Liên xô cấp I giống 5595B với + Cotton :67%
+ Pes : 33%
Việc chọn cùng một nguyên liệu cho cả hai mặt hàng này không
những giải quyết được yêu cầu đề tài mà còn tạo thuận lợi cho quá trình
công nghệ, thuận tiện cho việc tổ chức quản lý kiểm tra sản xuất, kiểm
soát chất lượng bán thành phẩm trong từng công đoạn và sản phẩm.
Ta có Chi số(Nm)
hỗn hợp
=
100
)(%)(% NmPesPesNmBongBông ×+×
Độ bền Px
hỗn hợp
=
100
)(%)(% PxPesPesPxPesbông ×+×
Tương tự đối với độ dài phẩm chất và độ ẩm của hỗn hợp
GVHD: 6 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Bảng 1.2: Tính chất công nghệ của hỗn hợp xơ PES và xơ bông
Nguyên liệu
Tỷ lệ
(%)
Chi số
(Nm)
Độ bền
P
x
(cN)
Độ dài
phẩm chất
L
PC
(mm)
Độ ẩm
(%)
Bông 33 7050 4,43 37,8 4,5
PES 67 6400 8,14 38 0,4
Hỗn hợp xơ 100 6614 6,92 37,93 1,75
1.3. Dự báo chất lượng sợi.
Chất lượng sợi được đánh giá bởi một số chỉ tiêu sau:
- P
O
: độ bền tương đối của sợi
- CVp: hệ số phân tán
- I: Chỉ tiêu chất lượng
Để thuận tiện cho việc tính toán sau này ta chuyển đổi chi số Ne
sang Nm và Tex theo công thức sau:
T =
1000
Nm
( tex ) [1.2]
Theo công thức [1.1] và [1.2] ta có:
* Nm = 44 → T =
44
1000
= 23 ( tex )
1.3.1. Sợi Nm 44 cotton/pes 67/33.
GVHD: 7 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
- Độ bền tương đối của sợi P
O
:
Dự báo độ bền tương đối bằng công thức Vanchicốp.
TB
Po Po Kp= ×
(cN/tex) [1.7]
Trong đó:
+ Po: Độ bền tương đối của sợi pha (cN/tex)
+ Po
TB
:
Độ bền tương đối trung bình của hỗn hợp xơ bao gồm các thành
phần có độ bền tương đối là Po
1
&
Po
2
1 1 2 2
Po n Po n Po
TB
= +
(cN/tex) [1.8]
+ Kp: Hệ số sử dụng độ bền xơ của hỗn hợp trong sợi.
+ Po
1
,Po
2
: Độ bền tương đối lần lượt của bông và PES (cN/tex)
+ n
1
,n
2
: Tỷ lệ bông và PES trong hỗn hợp (%)
Ta có: P
ox
=
P
x
T
x
( cN/Tex ) [1.9]
Trong đó P
x
độ bền xơ (cN ), T
x
độ mảnh xơ ( tex )
Với bông P
x1
= 4,43 cN, T
x1
=
7050
1000
tex, thay vào công thức [1.9] được:
7050
1000
43,4
1 =Po
=31,23 (cN/tex)
Với PES P
x2
= 8,14 cN, T
x2
=
1000
6400
tex, thay vào công thức [1.9] được:
8,14
52,09
2
1000
6400
Po = =
(cN/tex)
Với n
1
= 33% = 0,33, P
01
= 27,78 cN/tex, n
2
= 67% = 0,67, P
01
= 52,09
cN/tex, thay vào công thức [1.8] ta có:
)09,5267,0()23,3133,0( ×+×=PoTB
= 45,21 (cN/tex)
K
p
= K
2
– an
1
+ bn
1
2
[1.10]
K
2
hệ số sử dụng độ bền xơ bông trong sợi bông
K
p
= 0,32 ( tra bảng 3.66 trang 306 - 309 sách tra cứu kỹ thuật sợi –
Trần Nhật Chương )
GVHD: 8 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Vậy:
46,1432,021,45 =×=Po
(cN/tex)
- Hệ số phân tán:
CVp = 1,25 H [1.11]
mà:
70,7
H H
o
Nx
Ns
= +
[1.12]
Ho: Độ không đều riêng của sợi đặc trưng cho chất lượng quá trình
công nghệ ( Với sợi chải kỹ Ho = 3,5 – 4, sợi chải thô H
o
= 4,5 –5,0 )
Chọn H
o
= 4,5
Có N
x
= 6614, N
s
= 44
%83,12
44
6614
7,70
5,4.25,1 =
+=
P
CV
- Chỉ tiêu chất lượng:
12,1
83,12
46,14
==I
* Kết luận: qua quá trình tính toán để dự báo chất lượng sợi với phương
án pha trộn bông đã chọn ta có:
- Đối với sợi Cotton/Pes 67/33 Nm 44: I = 1,12
Thỏa mãn yêu cầu theo TCVN và thực tế sản xuất ở nhà máy sợi, có thể
đáp ứng được yêu cầu của mặt hàng
CHƯƠNG 2. CHỌN HỆ KÉO SỢI VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI
2.1. Chọn hệ kéo sợi.
GVHD: 9 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Hiện nay có 3 hệ kéo sợi chính:
+ Hệ kéo sợi chải thô
+ Hệ kéo sợi chải kỹ
+ Hệ kéo sợi chải liên hợp
Theo yêu cầu của đề tài là thiết kế dây chuyền kéo sợi Ne 44
Peco 67/33 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 200 tấn/năm, cùng với
việc phân tích mặt hàng. Vì vậy em chọn dây chuyền kéo sợi chải
thô cho sợi Ne 44 Peco 67/33.
2.2. Chọn thiết bị kéo sợi.
Ở nước ta hiện nay, do điều kiện kinh tế xã hội với nền sản
xuất nhỏ, ngành chế tạo máy chưa phát triển, vì vậy các thiết bị của
ngành kéo sợi – dệt đều phải nhập ngoại từ nhiều nước trên thế giới
như: Nhật Bản, Đức, Thụy Sỹ, Italia, Trung Quốc
Để phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi
các ngành kinh tế quốc dân phải đổi mới công nghệ, thiết bị máy
móc, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động
giảm chi phí.
Chất lượng sản phẩn không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của
nguyên liệu gia công. Nếu thiết bị hoạt động kém thì không thể cho
ta một sản phẩm tốt được.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay, xu thế phát triển của
toàn ngành đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, giá cả hợp lý.
Vấn đề đặt ra là cần có một hệ thống dây chuyền tương ứng để sản
xuất ra các loại sợi có chất lượng và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Doanh nghiệp nào cũng vậy, mục tiêu đầu tiên là sản xuất
ra sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và
mang lại hiệu quả kinh tế.Do thiết bị công nghệ của mỗi hãng sản
xuất đều có ưu, nhược điểm nhất định nên khi đầu tư một dây
GVHD: 10 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
truyền mới ta nên chọn dây chuyền phù hợp với trình độ và tầm vóc
của người lao động Việt Nam, giá thành phù hợp.
Với yêu cầu của loại mặt hàng được giao thiết kế dây chuyền
em chọn thiết bị của hãng Marzoli là hãng sản xuất máy có uy tín
hiện đại.
2.3.Thiết bị dây truyền kéo sợi pha Marzoli
Dây chuyền kéo sợi pha Marzoli thích hợp đẻ kéo sợi pha chi số
trung bình và cao theo hệ chải thô và hệ chải kỹ
Hệ thống máy bao gồm từ máy liên hợp xé đập đến máy kéo sợi
1. Máy liên hợp xé đập: Gồm các máy xé trộn B10/1, máy cấp
bông hồi B11/1,máy xé nghiêng 6 trục B51/1,máy xé hai trục B31/1,
máy xé trộn tự động B140, phên chia bông B121/1 và hòm bông dự
trữ máy chải B131/1
2. Máy chải C40
3. Máy ghép VS4A
4. Máy cuộn cúi SR/2
5. Máy chải kỹ P2
6. Máy sợi thô BC
7. Máy kéo sợi RC
2.4 Sơ đồ của dây chuyền kéo sợi
GVHD: 11 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
2.5 Nhiệm vụ đặc tính kỹ thuật của thiết bị
GVHD: 12 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Máy liên hợp xé đập
Máy chải C40
Máy cuộn cúi sR/2
Máy kéo sợi thô BC
Kiện
bông
Máy chải kỹ P2
Máy ghépVs4A
Máy kéo sợi con RC
Sợi con
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
a, Máy xé trộn B10/1
Máy xé trộn B10/1 có tác dụng xé và trộ sơ bộ các miếng bông và
các tảng bông lấy từ kiện bông ra. Nó là máy xé đầu tiên trong máy
liên hợp xé đập.
• Đặc tính kỹ thuật
- Bề rộng làm việc : 1000 mm
Đường kính :
Trục dao 406 mm
hoặc trục cánh kim 416 mm
hoặc tay đánh ba cánh 416 mm
Trục nén 62 mm
Trục đưa 140 mm
Trục gạt bông 390 mm
- Chiều dài :
Phên đưa bông dưới 2695 mm
Phên nghiêng 3452 mm
Phên gạt bông 1815 mm
Phên nạp bông loại 4 m 8325 mm
loại 6 m 12325 mm
loại 8 m 16325 mm
- Vận tốc :
Trục dao 495 - 740 vòng /phút
Truc nén 42 - 66 vòng /phút
Trục đưa 17 - 27 vòng /phút
Trục gạt 392 vòng/phút
Phên nạp bông 3,48 – 5,36 m/phút
GVHD: 13 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Phên đưa bông dưới 24,60 – 37,80m/phút
Phên nghiêng 98 - 150 m/phút
Phên gạt bông 235,50m/phút
Quạt hút 1303 vòng/phút
Lưu lượng bông không khí vận chuyển bông phế 1700 m
3
/h
Bộ phận hút bụi 1200 m
3
/h
- Động cơ :
truyền động chính với tần số 50 Hz có công suất 2,2 kW
60 Hz 2,6 kW
trục dao 50 Hz 1,5 kW
60 Hz 1,8 kW
- Năng suất 60 – 200 kg/h
Khối lượng (với phên nạp bông dài 4m) 2813 kg
Kích thước máy:
với phên nạp bông dài 4050 mm thì
Chiều dài máy 7930 mm
Với phên nạp bông dài 6050 mm 6050 mm
Với phên nạp bông dài 8050 mm 11930 mm
Chiều rộng 1500 mm
Chiều cao 2100 mm
GVHD: 14 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
b, Máy cấp bông hồi B11/1
Nhiệm vụ của máy cấp bông hồi B11/1 là xé và trộn sơ bộ bông
hồi, bông phế dã xử lý để đưa vào hỗn hợp theo 1 tỷ lệ nhất định
• Đặc tính kỹ thuật
Bề rộng làm việc 750 mm
Đường kính trục gạt (cả đinh) 390 mm
1. phân cấp bông 6. phên gạt bông
2. hòm trộn 8. bộ điều tốc cơ
khí
3. tấm kiểm tra mức độ đầy bông 9. động cơ truyền
động máy
4. phên đưa bông dưới
5. phên nghiêng
Chiều dài phên :
Phên dưới 2695 mm
Phên nghiêng 3452 mm
Phên gạt bông(làm đều) 1815 mm
Phên cấp bông 4000 mm
Vận tốc :
GVHD: 15 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Trục gạt bông 155 240 vg/phút
Phên đưa bông dưới 6,12 14,12m/phút
Phên nghiêng 23,86 57,27m/phút
Phên gạt bông 101 157 m/phút
Phên cấp bông 0,88 2 m/phút
Động cơ 1,1 kW
Năng suất 20 60 kg/h
Khối lượng máy 2200 kg
Khối thước máy :
chiều dài 7270 mm
chiều rộng 1250 mm
chiều cao 1950 mm
GVHD: 16 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
c, Hòm tụ bông B41/1
Hòm tụ bông B41/1 có tác dụng vận chuyển bông trong đường
ống từ máy này sang máy kia theo chiều đi của quá trình công nghệ
Sơ đồ công nghệ .
+ Quá trình công nghệ:
1.Ống dẫn bông vào 6. Ống dẫn bông ra
2.Ống nhánh vào 7. Ống hút gió
3.Hộp cấp bông 8. Cửa đóng gió
4.Lồng tụ bông 9. Động cơ quạt gió
5.Trục gạt bông
• Đặc tính kỹ thuật
GVHD: 17 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Chiều rộng làm việc 1000 mm
Đường kính : 475 mm
lồng tụ bông 300 mm
trục gạt 50 Hz 528 mm
quạt hút 60 Hz 450 mm
Vận tốc : 75 vg/ph
lồng tụ bông 365 vg/ph
trục gạt 50 Hz 142 vg/ph
quạt hút 60Hz 1720 vg/ph
Động cơ truyền động lồng tụ
bông và trục gạt có công suất 1,1 kW
Động cơ quạt gió có công suất 3 kW
Năng suất 480 kg/h
Lưu lượng gió với tần số điện 50 Hz : 4400 m
3
/h(max)
60 Hz : 4800 m
3
/h(max)
Khối lượng máy :
Kích thước máy
Chiều dài 1715 mm
Chiều rộng 1950 mm
Chiều cao 1000 mm
d, Máy lọc bụi B90/1
GVHD: 18 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Máy lọc bụi B90/1 bao gồm cả lồng bụi và 24 túi vải dùng để lọc
không khí bẩn từ các hòm tụ bông đến.
• Đặc tính kỹ thuật
Chiều rộng làm việc 1100 mm
Lưu lượng không khí tối đa được lọc bụi 8000 m
3
/m
Đường kính lồng bụi 600 mm
Đường kính trục bóc 102 mm
Số túi lọc bụi 24 mm
Vận tốc lồng bụi 0,093(1/10 vg/ph)
Động cơ điện với tần số điện 50 Hz 0,29 kW
với tần số 60 Hz 0,35 kW
Khối lượng máy 1280 kg
Kích thước máy:
Chiều dài 1950 mm
Chiều rộng 1539 mm
Chiều cao 3048 mm
Sơ đồ cấu tạo.
GVHD: 19 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
1. Ống dẫn vào 6. Túi lọc bụi
2. Hộp tụ bông phế 7. Hộp chứa bụi
3. Lồng tụ bông phế 8. Xe chứa bông
phế
4. Trục bóc
5. Hộp tụ không khí
e, Máy xé nghiêng sáu trục B51/1
GVHD: 20 SVTH: Nguyễn Thị Phương
1
2
5
6
7
8
5
3
4
6
7
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Máy xé nghiêng sáu trục B51/1 gồm sáu trục đinh và trục dao
dùng để xé và làm sạch bông bẩn.
Sơ đồ cấu tạo
1. Hòm cấp bông 7. Thành ghi
2. Thành rung 8. Tấm chuyền
bông
3. Thành điều chỉnh 9. Trục đinh
4. Tế bào quang điện 10. Vòng ghi
5. Trục đưa 11. Tấm ghi phẳng
6. Trục dao
• Đặc tính kỹ thuật
GVHD: 21 SVTH: Nguyễn Thị Phương
10
11
8
7
5
6
3
1
4
2
9
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Số lần dao động trong một phút của thành rung:
- Với đường kính puly 141,6 mm (50 Hz) 112
- Với đường kính puly 171,6 mm (50 Hz) 136
Vận tốc trục dao :
- Với đường kính puly 141,6 mm (50 Hz) 470 vg/ph
- Với đường kính puly 171,6 mm (50 Hz) 570 vg/ph
Vận tốc trục đinh :
- Trục thư nhất 450 vg/ph
- Trục thứ hai 475 vg/ph
- Trục thứ ba 500 vg/ph
- Trục thư tư 525 vg/ph
- Trục thứ năm 550 vg/ph
- Trục thư sáu 580 vg/ph
Vận tốc trục đưa :
- Bánh răng z18 17,8 vg/ph
- Bánh răng z32 10 vg/ph
- Bánh răng z42 7,6 vg/ph
- Năng suất 180 480 kg/h
- Bề rộng làm việc 100 mm
Động cơ :
- Trục đinh 2,2 kW
- Trục dao 1,1 kW
- Trục đưa 0,25 kW
Kích thước máy :
GVHD: 22 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
- Rộng 1670 mm
- Dài 3320 mm
- Cao 2920 mm
- Khối lượng 2421 kg
Vận tốc của các bộ phận công tác
Ký hiệu : M
1
động cơ truyền động trục đinh
M
2
động cơ truyền động trục dao
M
3
động cơ truyền động trục đưa bông
P puly thay đổi của động cơ M
2
P
2
puly của động cơ M
1
n
1
vận tốc trục đinh,vg/ph
n
2
vận tốc truc dao, vg/ph
n
3
vận tốc trục đưa bông vg/ph
n
4
số lần rrung động của thành rung trong 1ph
D
1
– đường kính trục đinh (0,45 m)
D
2
– đường kính trục dao (0,406 m)
D
3
– đường kính trục đưa bông (0,14 m)
T
1
– bánh răng thay đổi vận tốc trục đưa bông
v
1
– vận tốc trục đinh, m/ph
v
2
– vận tốc trục dao, m/ph
v
3
– vận tốc trục đưa bông,m/ph
f, Phên chia bông B121/1
GVHD: 23 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Phên chia bông B121/1 dùng để phân phối bông đều đặn cho
các hòm bông dự chư của máy chải.
• Đặc tính kỹ thuật
Chiều rộng làm việc 500 mm
Đường kính :
Trục truyền động phên vào 95 mm
Trục truyền động phên trung gian 180 mm
Trục truyền động phên cuối 180 mm
Vận tốc của :
Phên đưa bông vào 32 45 m/ph
Phên trung gian 31,5 44,5m/ph
Phên cuối 31,5 44,5 m/ph
Động cơ truyền động phên với tần số điện 50 Hz có công suất
0,36 kW
(một động cơ cho một phên) 60 Hz 0,44 kW
Khối lượng máy(cho sáu máy chải ) 3402 kg
Kích thước máy :
Chiều rộng 1115 mm
Chiều cao 4200 mm
Chiều dài :
Với 3 máy chải 13630 mm
Với 4 máy chải 17630 mm
Với 5 máy chải 21630 mm
Với 6 máy chải 25630 mm
Với 7 máy chải 29630 mm
Với 8 máy chải 33630 mm
GVHD: 24 SVTH: Nguyễn Thị Phương
Đồ án môn học
Thiết kế dây chuyền
Khoảng cách giữa trung tâm hai máy chải là 4000 mm
g, Hòm bông dự trữ B131/1
Hòm bông dự trữ B131/1dungf để chứa bông từ phên chia bông
B121/1 chuyển đến rồi cung cấp dần cho máy chải dưới dạng lớp
bông.
• Đặc tính kỹ thuật
Chiều rộng làm việc 1000 mm
Đường kính trục đưa bông trên 125 mm
Đường kính trục xé 210 mm
Đường kính trục đưa bông dưới 125 mm
Dung lượng hòm bông dưới 200 400 g
Vận tốc của :
Trục đưa bông trên 1,48 4,49 vg/ph
Trục xé 737 127 vg/ph
Trục đưa bông dưới 0,07 3,37 m/ph
Bội số kéo dài trục đưa bông
Dưới và trục đưa bông máy chải 1,058 1,176
Số lần dao động của thành rung 9 686
Động cơ truyền động :
Trục đưa bông với tần số 50 Hz có công suất 0,75 kW, trục xé với
tần số 60 Hz có công suất 0,88 kW
Khối lượng máy 940 kg
h, máy chải C40
GVHD: 25 SVTH: Nguyễn Thị Phương