Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

NHỮNG KHÓ KHĂN của KINH tế VIỆT NAM HIỆN NAY để HOÀN THÀNH CNH năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.71 KB, 23 trang )

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
Môn: Kinh tế phát triển
Gv:Th.s Đào Thị Thu Hiền
Thành viên nhóm 2:
1. Nguyễn Thị Thùy Dung_D11N01A7080
2. Trần Thị Tuyết Như_D11N01A7075
3. Trần Thị Thủy_D11N02A7123
4. Bùi Tuấn Anh_D11N01A7003
5. Đoàn Thị Thanh Nam_D11N01A7156
CHỦ ĐỀ:NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA
KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐỂ
HOÀN THÀNH CNH NĂM 2020
NỘI DUNG

I) Lịch sử hình thành nền công nghiệp hóa Việt
Nam

II)Tổng quan về công nghiệp hóa Việt Nam

III) Thực trạng nền công nghiệp hóa ở Việt
Nam

IV) Biện pháp khắc phục khó khăn để hoàn
thành công nghiệp hóa Việt Nam năm 2020
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP HÓA
VIỆT NAM
+ Sau chiến tranh,đất nước bị tàn phá nặng nề,nền
kinh tế nghèo nàn lạc hậu.Để giải quyết tình trạng
này Đảng ta đã quyết định chọn con đường đi lên
CNH xã hội chủ nghĩa.
+ Kể từ sau quá trình đổi mới (1985), Đảng Cộng


Sản Việt Nam đã chọn con đường xây dựng Chủ
nghĩa xã hội kết hợp với cơ chế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước và đặt mục tiêu đến năm 2020 sẽ
đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công
nghiệp.
II.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA.
1.Khái niệm:
- Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ
trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành
kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh
tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng,
v.v
CƠ CẤU GDP NĂM 2012
CƠ CẤU CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP NĂM
2012
2.Đặc điểm:
- CNH gắn liền với hiện đại hóa
+ CNH nhắm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội
+ CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước
- CNH, HĐH trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, vì
vậy mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất
yếu.
3.Tác dụng:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,tăng năng suất lao động xã hội
- Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,thực hiện
mục tiêu của CNH
- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng trưởng vai trò kinh tế
của Nhà nước

- Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh
đạt trình độ tiên tiến hiện đại.
- Tăng cường lực lượng vật chất-kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh.
III.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.Khó khăn và thách thức :
+Trong kế hoạch 5 năm này, hai vấn đề chính của nền
kinh tế đã được xác định là ổn định kinh tế vĩ mô được
đặt lên hàng đầu và định hướng nâng cao hiệu quả của
nền kinh tế.
+Tuy nhiên, nửa chặng đường của kế hoạch 5 năm 2011-
2015 cho thấy khả năng đạt được nhiều mục tiêu đề ra là
mong manh. Phần lớn các chỉ tiêu quan trọng nhất như
các chỉ tiêu liên quan đến tăng trưởng và việc làm, lạm
phát và ngân sách đều có khả năng không đạt được mục
tiêu đề ra.

+ Cụ thể, theo báo cáo đánh giá, chỉ tiêu về GDP được quan tâm
nhiều. Nhưng tốc độ tăng trưởng trung bình lại suy giảm và kế
hoạch tăng trưởng nhiều lần phải điều chỉnh. Mục tiêu trong 5 năm
2011-2015 là duy trì tăng trưởng từ 7-7,5% (sau đó giảm xuống
còn 6,5-7%), mặc dù đã thấp hơn so với kế hoạch 5 năm trước
(7,5-8%) nhưng việc thực hiện trong 2 năm 2011 -2012 lại thấp
hơn nhiều.
+ "Nền kinh tế việt nam đang trải qua giai đoạn tăng trưởng chậm
dài nhất từ khi đổi mới. Ước tính giai đoạn 2011-2015, tăng

trưởng chỉ đạt dưới 6%, thấp hơn 1,5 điểm phần trăm so với kế
hoạch" - GS.TS Trần Thọ Đạt dự báo.
+Tương tự như kế hoạch về tăng trưởng kinh tế, mục tiêu
về lạm phát được Chính phủ điều chỉnh nhiều lần trong
thời gian vừa qua. Mặc dù kể từ năm 2012, lạm phát giảm
xuống, nhưng đây vẫn là mức cao nhất so với các nước
ASEAN-5. Như vậy, trong khi tăng trưởng các nước trong
khu vực đang có xu hướng gia tăng nhưng vẫn giữ được
mức lạm phát thấp thì Việt Nam đối diện với tăng trưởng
suy giảm liên tục nhưng lạm phát lại cao.
+Tính trung bình cả giai đoạn 2011-2015, chỉ tiêu về lạm
phát dự kiến cao hơn con số mục tiêu đặt ra trong cả giai
đoạn (dự tính lạm phát 2011-2015 tăng 9,2%, trong khi
mục tiêu đặt ra là 7%).

+Một trong những lí do khiến tăng trưởng giảm là
suy giảm của tổng vốn đầu tư/GDP. Đây là một
trong những điều đáng lo ngại. Giai đoạn 2006-
2010, vốn đầu tư xã hội/GDP thực tế là 42,7%,
vượt quá kế hoạch 40% thì trong những năm tiếp
theo, tỉ trọng này đã giảm nhanh (còn 33,3% năm
2011 và 30,5% năm 2012).
+Việt Nam đang đứng trước áp lực đầu tư xã hội
tăng chậm, mất cân đối ngân sách nhà nước gia
tăng và nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội lớn
+ Hiệu quả đầu tư nhà nước còn rất kém (thể hiện nơi chỉ số
ICOR của Việt Nam khá cao so với quy mô nền kinh tế) do
nhiều nguyên nhân: quản lý kém, không minh bạch và tệ nạn
tham nhũng còn đang hoành hành. + Do trình độ khoa học
kỹ thuật thấp,người dân có ý thức kém=> khai thác tài

nguyên,thiên nhiên một cách bừa bãi gây cháy rừng,ô nhiễm
môi trường,cạn kiệt nguồn tài nguyên….
+ Trình độ lao động của người lao động còn thất,tỉ lệ chưa
được đào tạo qua trường lớp còn rất nhiều.
+ Việc đầu tư vào khoa học công nghệ chưa được quan tâm
nhiều=>khoa học kỹ thuật lạc hậu,không theo kịp các nước
trong khu vực cũng như thế giới.
2. Những thành tựu đạt được
+, Thứ nhất: chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung
chỉ có hai thành phần kinh tế (nhà nước và tập thể) sang mô hình
mới - kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, cá
thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước
ngoài).
+, Thứ hai, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung chuyển sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị
trường.
+, Thứ ba, đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan
liêu, với phương thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang
dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ
gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân
GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC TỪ ĐẦU
- Đổi mới tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới ở việt
nam
- Thực hiện tốt vai trò, chức năng quản lý nhà nước về
kinh tế.
+ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi
trường bình đẳng cho sự hđ của các thành phần kinh tế
+ Phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, xây dựng cơ
sở hạ tầng

+ Thực hiện có hiệu quả chính sách xã hội, bảo vệ
môi trường
- Phát triển thị trường trong nước, đẩy mạnh CNH-
HĐH, ứng dụng nhanh tiến độ KH-KT. Đẩy mạnh phân
công LĐ-XH;
- Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là giải pháp đột phá quan trọng
hàng đầu để đẩy mạnh CNH-HĐH rút ngắn theo hướng
hiện đại ở nước ta;
- Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH-HĐH;
- Đổi mới phát triển KH-CN;
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
CNH-HĐH đất nước.
- Đầu tư cho khoa học công nghệ nhiều hơn để mở rộng
khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế;
- Nâng cao chất lượng giáo đề lực lượng lao động đạt
chất lượng cao hơn,nâng cao tay nghề cho người lao
động;
- Mang việc dạy ý thức việc bảo vệ môi trường và sử
dụng tài nguyên vào trường học;
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý,có
kế hoạch;
- Các công ty cần lắp đặt các thiết bị xử lý rác thải và
không khí để không gây ra ô nhiễm môi trường.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×