Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Hai thuộc tính của hàng hóa + Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 32 trang )

HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
BÀI THUYẾT TRÌNH
Giảng viên: Trần Thị Giang Thanh
Nhóm 4 – A5K67
Nội dung
A. Hai thuộc tính của hàng hóa
1. Giá trị sử dụng
2. Giá trị
3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
B. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
1. Lao động cụ thể
2. Lao động trừu tượng
3. Mối quan hệ giữa hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
4. Ý nghĩa và vận dụng
A. Hai thuộc tính của
hàng hóa
HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
GIÁ TRỊGIÁ TRỊ SỬ DỤNG
LOGO
Bút chì Áo Kèn
1. Giá trị sử dụng

Là công dụng của vật phẩm đó có thể thoả mãn
nhu cầu nào đó của con người.
LOGO
Gỗ
Bàn ghế Giấy
Gạo
Cơm Rượu


Mỗi một vật phẩm có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau
hay công dụng khác nhau.
LOGO

Số lượng giá trị sử dụng của một vật được phát hiện dần dần
trong quá trình phát triển của khoa học- kĩ thuật.
?
Không biết kinh doanh cái gì kiếm được
nhiều tiền nhỉ, để mình còn bảo papa đi
buôn?
Hay là mình cứ bất chấp hết … buôn xăng đi em…
Không biết kinh doanh cái gì kiếm được
nhiều tiền nhỉ, để mình còn bảo papa đi
buôn?
Hay để chắc chắn…
LOGO
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Nước biển: không phải hàng hóa Xe đạp: hàng hóa

Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự
nhiên của vật thể hàng hóa quyết định, như vậy giá trị sử dụng là
một phạm trù vĩnh viễn.

Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
LOGO
2. Giá trị

=
2m vải 10 kg thóc
LOGO

Giá trị trao đổi biểu hiện ra như một quan hệ về
số lượng, là một tỉ lệ theo đó những giá trị sử
dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử
dụng loại khác.

Hao phí lao động là cơ sở của trao đổi.
LOGO

Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa.

Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi,
còn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của
giá trị.

Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những
người sản xuất hàng hóa và là phạm phù lịch sử,
gắn liền với nền sản xuất hàng hóa.
LOGO

Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính: giá
trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của
2 mặt đối lập.

Giá trị sử dụng: là thuộc tính tự nhiên và là phạm
trù vĩnh viễn.


Giá trị: là thuộc tính xã hội và là phạm trù lịch sử.
3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
LOGO

Sự thống nhất và đối lập giữa hai thuộc tính:

Thống nhất: Đã là hàng hóa thì phải có hai thuộc tính.

Đối lập:
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ

Mục đích của người mua

Thực hiện trong tiêu dùng
 Thực hiện sau

Mục đích của người sản xuất

Tạo ra trong sản xuất
 Thực hiện trước
LOGO
Trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả 1 giá
trị của nó.
 Nếu không thực hiện được giá trị thì không
thực hiện đươc giá trị sử dụng.
B. Tính hai mặt của
lao động sản xuất hàng hóa
1. Lao động cụ thể
a) Định nghĩa:


Lao động cụ thể là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể
của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.

Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng,
phương tiện riêng, phương pháp riêng và kết quả riêng
Lao động cụ thể của người lao công


mục đích:

đối tượng:

phương tiện:

phương pháp:

kết quả
1. Lao động cụ thể
b) Đặc điểm:

Mỗi lao động cụ thể tạo ra 1 loại giá trị sử dụng nhất định.

Lao động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều loại giá
trị sử dụng khác nhau.

Lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động
xã hội.
∑ Lao động cụ thể = hệ thống phân công lao động xã hội
1. Lao động cụ thể


Nhận xét:
Sự phát triển khoa học – kĩ thuật
Sự đa dạng lao động cụ thể
Trình độ phát triển phân công lao động xã hội

Lao động cụ thể là 1 phạm trù vĩnh viễn
2. Lao động trừu tượng
a) Định nghĩa:

Đặt vấn đề: so sánh giữa lao động của 1 bác sĩ và 1 dược sĩ

Khác nhau: hoạt động lao động cụ thể.

Giống nhau: đều phải tiêu phí sức bắp thịt, sức thần kinh của con người.

Kết luận:

Lao động trừu tượng là lao động của người sản
xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức
cụ thể của nó.

Là sự tiêu hao sức lao động ( cơ bắp, thần
kinh) của người sản xuất hàng hóa nói chung.
2. Lao động trừu tượng
Lưu ý

Ví dụ:

Làm bài tập về nhà


Dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ
Lao động trừu tượng bao giờ
cũng là sự hao phí sức lực của
con người về mặt sinh lí.
Không phải sự hao phí sức
lực nào về mặt sinh lí cũng
là lao động trừu tượng.
NHƯNG

×