Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Quy luật lượng chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 32 trang )

QUY LUẬT
NHỮNG THAY
ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN THAY
ĐỔI VỀ CHẤT
VÀ NGƯỢC LẠI
Nhóm 1
C
l
i
c
k

i
c
o
n

t
o

a
d
d

p
i
c
t
u
r


e
Giáo viên: Lê Thị Nga
Quy luật lượng - chất
Các thành viên:
1. Hoàng Hồng An
2. Lê Tuấn Anh
3. Đoàn Văn Bình
4. Hứa Thùy Dung
5. Nguyễn Văn Đức
6. Vũ Mạnh Hà
7. Đoàn Thị Hồng
8. Phan Thị Minh Huệ
9. Hồ Đình Huy
10. Phạm Thị Thu Huyền
11. Lê Thị Lan Hương
12. Đinh Thùy Linh
13. Lê Thị Bạch Như
14. Nguyễn Cảnh Quang
15. Hoàng Thị Quyên
16. Lường Thị Son
17. Trần Đức Thành
18. Quản Thị Thạo
19. Nguyễn Văn Thức
20. Đào Sơn Tùng
21. Trần Thị Hồng Vân
A. Khái niệm
1. “Chất”
2. “Lượng”
3. Nhận xét
C. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng

và sự thay đổi về chất
1. Thay đổi về lượng dẫn tới thay đổi về chất
2. Thay đổi về chất dẫn tới thay đổi về lượng
3. Các hình thức cơ bản của bước nhảy
4. Kết luận
D. Ý nghĩa phương pháp luận
A. Khái niệm
A1. Khái niệm “chất”
a) Các định nghĩa về “chất”:
)
Quan điểm trước Mác về “chất”
)
Quan điểm theo phép BCDV về “chất”:

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những
thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
A1. Khái niệm “chất”
b) Các thuộc tính của sự vật:
)
Định nghĩa

Thuộc tính là những tính chất, những trạng thái, những yếu tố cấu
thành sự vật,… đó là những cái vốn có của sự vật khi đc sinh ra hoặc
đc hình thành trong sự vận động và phát triển của nó.
)
Các loại thuộc tính:

Cơ bản


Không cơ bản
)
Tuy nhiên thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối quan hệ cụ thể với các
sự vật khác. Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành cơ bản hay không cơ bản
chỉ mang tính chất tương đối.
Tư Duy Chế tạo máy
Dấu vân tay Gen
MỘT SỐ VÍ
DỤ


Mặt khác, chất của sự vật không những được quy định bởi
chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức
liên kết giữa các yếu tố tạo thành (hay là kết cấu của sự
vật).
Kim cương và than chì
A2. Khái niệm “lượng”
a) Định nghĩa:
•)
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định vốn
có của sự vật về mặt số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu
của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của
sự vật.
A2. Khái niệm “lượng”
b) Một số yếu tố được quy định với lượng:
•)
Cụ thể và trừu tượng:

Cụ thể:
Phân tử nước Vận tốc ánh sáng

A2. Khái niệm “lượng”

Trừu tượng:

Trình độ khoa học, học vấn của 1 người

Ý thức trách nhiệm của 1 học sinh, 1 công nhân

Bên trong và bên ngoài:
Bên trong: số lượng nguyên tố hóa học Bên ngoài: chiều dài, chiều rộng, chiều cao
Bảng điểm thi
Trường Đại học Dược Hà
Nội
A3. Nhận xét

Như vậy, chất và lượng là 2 phương diện khác nhau
của cùng 1 sự vật, hiện tượng, chúng đều tồn tại
khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt về chất và lượng
trong quá trình nhận thức về sự vật, hiện tượng chỉ
mang tính chất tương đối.
B. Mối quan hệ
giữa sự thay đổi
về
Lượng và Chất
Sinh viên
Dược
tích lũy
Kiến thức
Sự thay đổi
về lượng

(trình độ
học vấn)
Dược sĩ
Đ
i

m

n
ú
t
Kỳ thi tốt nghiệp
B
ư

c

n
h

y
Sự thay
đổi về chất
(nghề
nghiệp)
B1. Thay đổi về lượng dẫn tới thay
đổi về chất

Lượng thay đổi nhanh hơn chất: không phải mọi thay đổi của
lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất của nó.


Khi lượng của sự vật được tích lũy vượt quá giới hạn nhất
định thì chất cũ sẽ mất đi, chất mới thay thế chất cũ. Khoảng
giới hạn đó gọi là độ.

Độ là phạm trù triết học để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay
đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật
ấy.

Trong độ, sự vật vẫn còn là nó chứ chưa biến thành cái khác.
B1. Thay đổi về lượng dẫn tới thay
đổi về chất

Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn
mà tại đó sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất.

Điểm nút không cố định mà có thể thay đổi do tác động của
những điều khách quan và chủ quan.

Nếu sinh viên không chịu khó học tập, nợ môn nhiều, thi lại
nhiều, phải tăng ca liên tục thì thời gian được tốt nghiệp sẽ dài
hơn.

Ngược lại nếu sinh viên nào chịu khó học tập, có kế hoạch học
tập hợp lí thì có thể rút ngắn thời gian học, tốt nghiệp sớm.
B1. Thay đổi về lượng dẫn tới thay
đổi về chất

Sự vật tích lũy đủ về

lượng tại điểm nút sẽ
tạo ra bước nhảy, chất
mới ra đời.

Bước nhảy là phạm
trù triết học dùng để
chỉ sự chuyển hóa về
chất của sự vật do sự
thay đổi về lượng của
sự vật trước đó gây
nên.
B1. Thay đổi về lượng dẫn tới thay
đổi về chất

Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng
bắt đầu từ sự tích lũy về lượng trong một khoảng
giới hạn nhất định được gọi là độ cho tới điểm
nút để thực hiện bước nhảy về chất.
B2. Thay đổi về chất dẫn tới thay
đổi về lượng
Phản ứng phân hạch U-235 sinh ra Ba và Kr (chất mới)
đồng thời làm tăng nhiệt độ (thay đổi về lượng)
B2. Thay đổi về chất dẫn tới thay
đổi về lượng

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự
vật.

Sự tác động ấy biểu hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết
cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển

của sự vật. Ví dụ:

Khi nước từ trang thái lỏng sang khí:

vận tốc của các phân tử nước cao hơn, động năng lớn hơn.

thể tích lớn hơn so với cùng đơn vị thể tích ở trạng thái lỏng.
B3. Các hình thức cơ bản của bước
nhảy

Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản
thân sự vật có bước nhảy đột biến và bước nhảy
dần dần.

Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện
trong một thời gian rất ngắn làm thay đổi chất của
toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
B3. Các hình thức cơ bản của bước
nhảy

Bước nhảy dần dần
là bước nhảy được
thực hiện từ từ,
từng bước bằng
cách tích lũy dần
dần những nhân tố
của chất mới và
những nhân tố của
chất cũ dần dần mất
đi.


Sự nảy mầm của hạt đậu
B3. Các hình thức cơ bản của bước
nhảy

Phân biệt bước nhảy dần dần và sự thay đổi dần
dần về lượng của sự vật:

Bước nhảy dần dần là sự chuyển hóa từ chất này sang
chất khác.

Sự thay đổi dần dần về lượng là sự tích lũy liên tục về
lượng để đến một giới hạn nhất định sẽ chuyển hóa
về chất.
B3. Các hình thức cơ bản của bước
nhảy

Dựa trên quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có
bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ.

Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của
toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu thanh sự vật.

Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của
những mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật.

Ví dụ: sự quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta đang
diễn ra những bước nhảy cục bộ ở các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, xã hội và tinh thần để thực hiện bước nhảy toàn bộ.
B3. Các hình thức cơ bản của bước

nhảy

Dựa trên sự thay đổi về chất
của xã hội người ta phân chia
sự thay đổi đó thành thay đổi
có tính chất cách mạng và thay
đổi có tính chất tiến hóa.

Cách mạng là sự thay đổi trong
đó chất của sự vật biến đổi căn
bản, không phụ thuộc vào hình
thức biến đổi của nó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×