Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh mtv nam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.42 KB, 72 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
Lời mở đầu
Đất nớc ta đang trong tiến trình hội nhập. Bên cạnh những mặt thuận lợi thì
cũng có không ít những mặt khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp. Từ
sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, thì mục tiêu của các doanh
nghiệp là làm sao tăng đợc lợi nhuận. Muốn mang lại lợi nhuận thì doanh
nghiệp không chỉ biết cách sản xuất mà còn phải biết cách huy động và sử dụng
những nguồn tài chính sao cho hợp lý và có lợi nhất. Nhng làm thế nào để đạt
đợc điều đó. Và đây cũng chính là mấu chốt của vấn đề và là mối quan tâm
chung hiện nay của các doanh nghiệp.
Nhận thức đuợc vai trò của việc sử dụng vốn lu động trong các doanh
nghiệp nói chung và trong ngành sản xuất, xây dựng nói riêng. Trong thời gian
thực tập tại Công ty TNHH MTV Nam sơn cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình
của Thầy Vũ Văn Ninh và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty em đã
đi sâu vào tìm hiểu việc sử dụng vốn lu động trong công ty. Chính vì vậy để vận
dụng những kiến thức đã học ở trờng vào nghiên cứu thực tiễn, từ đó đa ra
những ý kiến đóng góp của mình với nguyện vọng hoàn thiện hạch toán kế toán
tại Công ty em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
Vốn lu động tại Công ty TNHH MTV Nam sơn trong chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 3 chơng chính:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về vốn lu động và hiệu quả tổ chức
sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp .
Chơng II: Tình hình tổ chức quả lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại
Công ty TNHH MTV Nam Sơn.
1
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử
dụng VLĐ tại Công ty TNHH MTV Nam Sơn.
Do thời gian thực tập hạn chế và khoảng cách giữa những kiến thức của
mình với các vấn đề thực tế nên chuyên đề thực tập của em không không tránh


khỏi những thiếu sót. Do đó em rất mong đợc sự góp ý hớng dẫn của Thầy giáo
nhằm giúp em hoàn thiện đợc đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của Thầy Vũ Văn Ninh
và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH MTV Nam sơn đã giúp
em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Hải Dơng, tháng 10 năm 2008
Sinh viên
Cao Văn Cờng
2
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về vốn lu động và
hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp .
1.1. Vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò vốn lu động
1.1.1.1. Khái niệm vốn lu động
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài sức lao động, t liệu
lao động, doanh nghiệp phải có đối tợng lao động. Trong quá trình kinh
doanh, đối tợng lao động thay đổi hình thái biểu hiện ban đầu, toàn bộ giá trị
của nó dịch chuyển một lần vào giá trị hàng hoá sản phẩm.
Đối tợng lao động của doanh nghiệp kinh doanh lu chuyển hàng hoá
đợc chia thành hai bộ phận: Một bộ phận là những hàng hoá doanh nghiệp
mua về dự trữ để sản xuất và các sản phẩm làm ra để tiêu thụ, một bộ phận
khác bao gồm bao bì vật liệu, các công cụ nhỏ khác Hai bộ phận này biểu
hiện dới hình thức hiện vật, gọi là tài sản lu động của doanh nghiệp. Tài sản
lu động của doanh nghiệp nói chung bao gồm: tài sản lu động sản xuất và tài
sản lu thông. Tài sản lu động sản xuất là mặt hiện vật của những đối tợng lao
động nằm trong khâu dự trữ để đảm bảo cho quá trình kinh doanh sản xuất
(nh: nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu), và những đối tợng
lao động đang nằm trong khâu sản xuất của doanh nghiệp (nh: bán thành
phẩm tự chế, chi phí sản xuất chính cha hoàn thành và chi phí sản xuất phụ

dở dang ). Quá trình lu thông sản phẩm là tiếp tục của quá trình sản xuất.
Để đảm bảo cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải
hình thành một số khoản vật t tiền tệ (nh: thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn
trong thanh toán ). Những sản phẩm và tiền tệ phát sinh trong quá trình này
gọi là tài sản lu thông của doanh nghiệp.
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đợc thờng
xuyên, liên tục, cần thiết phải, hợp lý các yếu tố nói trên mà biểu hiện ra bên
3
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
ngoài dới dạng hiện vật gọi là tài sản lu động.Trong điều kiện quan hệ hàng
hoá - tiền tệ đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trớc một số tiền tơng ứng để đầu
t mua sắm các tài sản đó.
Vốn lu động của doanh nghiệp mại là số tiền ứng trớc về tài sản lu
động để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên,
liên tục. Đặc điểm của nó là vận động không ngừng và chuyển dịch qua
nhiều hình thái khác nhau. Giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần
vào giá trị hàng hoá và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
1.1.1.2. Đặc điểm vốn lu động
Đối với bất kỳ doanh nghiệp naò cũng vậy,để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh thì ngoài các t liệu lao động còn cần phải có các đối tợng
lao động nh : nguyên liệu,vật liệu,bán thành phẩm,sản phẩm dở dang Nếu
xét về hình thái hiện vật thì gọi là tài sản lu động ( TSLĐ) của doanh nghiệp.
TSLĐ trong doanh nghiệp có thể chia làm 2 loại : TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu
thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế
,bán thành phẩm ,sản phẩm dở dang trong khâu dự trữ sản xuất hoặc chế
biến.TSLĐ lu thông bao gồm : thành phẩm chờ tiêu thụ ,các loại vốn trong
thanh toán, các loại vốn bằng tiền
Với tính chất là những đối tợng lao động ,TSLĐ có những đặc điểm chủ
yếu sau :

+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất ,TSLĐ sản xuất là đối tợng chịu sự
tác động của tài sản cố định .
+ TSLĐ thờng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất ,không giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu ,và giá trị của nó thờng đợc chuyển dịch một lần
vào giá trị sản phẩm.
4
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
+ TSLĐ bao gồm nhiều loại khác nhau ,tồn tại dới nhiều hình thái và
chúng luôn luôn vận động ,chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi nghiên cứu về TSLĐ cần thấy rằng 1 chức năng trọng yếu của
TSLĐ là tạo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán cần thiết ngay cả khi
doanh nghiệp rơi vào tình trạng kinh doanh kém hiệu quả. Do đó giữa TSLĐ
và các khoản nợ ngắn hạn có mối quan hệ gắn liền với nhau. Chẳng hạn ,thời
gian đáo hạn của các khoản nợ ngắn hạn dài hơn thì nhu cầu đối với các tài
sản có tính thanh khoản cao thờng ít hơn so với khi thời gian đáo hạn của các
khoản nợ ngắn hơn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ,để hình thành
TSLĐ ,các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t nhất định ,số vốn doanh
nghiệp đầu t vào TSLĐ đợc gọi là vốn lu động (VLĐ) của doanh nghiệp. Vì
vậy ta có thể nói VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSLĐ của doanh
nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,còn
VLĐ thuần của doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng giá trị TSLĐ của
doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn là biểu hiện về mặt giá trị của
TSLĐ nên đặc điểm của VLĐ bị chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ .
+ VLĐ của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của
chu kỳ kinh doanh : dự trữ sản xuất ,sản xuất và lu thông. Quá trình này đợc
diễn ra liên tục ,thờng xuyên ,lặp đi lặp lại theo chu kỳ và đợc gọi là quá
trình tuần hoàn chu chuyển của VLĐ và sau mỗi chu kỳ tái sản xuất ,VLĐ
hoàn thành một vòng chu chuyển. Sự vận động của VLĐ qua các giai đoạn
của chu kỳ sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất có thể đợc mô tả bằng

sơ đồ sau :


5
T
T H . . . SX . . . H T
HT
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
+ Giai đoạn 1 (T H) : Khởi đầu vòng tuần hoàn ,VLĐ tồn tại dới
hình thái tiền tệ đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao động sử dụng cho sản
xuất . Vậy ở giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái tiền tệ sang hình thái vốn vật
t hàng hoá.
+ Giai đoạn 2 ( H . . .SX . . .H) : ở giai đoạn này doanh nghiệp tiến
hành sản xuất ra sản phẩm ,các vật t dự trữ đợc đa vào sản xuất. Qua quá
trình sản xuất các sản phẩm hàng hoá đợc tạo ra. Vậy ở giai đoạn này VLĐ
đã từ hình thái vốn vật thàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở
dang rồi vốn thành phẩm.
+ Giai đoạn 3 (H T) : Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm
và thu tiền về VLĐ từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn
tiền tệ.
Xuất phát từ đặc điểm vận động của VLĐ ta thấy :
- VLĐ luôn chuyển hoá từ hình thái này sang hình thái khác
- Tại 1 thời điểm ,VLĐ có thể tồn tại ở tất cả các khâu của quá trình
sản xuất kinh doanh.
Vòng quay của VLĐ thờng là một chu kỳ kinh doanh ,nó phụ thuộc
vào quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của mỗi doanh nghiệp ,với doanh
nghiệp có chu kỳ sản xuất dài ,quy trình công nghệ phức tạp qua nhiều giai
đoạn thì vòng quay của VLĐ dài và ngợc lại.
VLĐ của doanh nghiệp thờng đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn
(nguồn vốn có thời hạn sử dụng dới một năm ) nh : nguồn vốn chiếm dụng

,nguồn vốn tín dụng thơng mại ,nguồn vốn vay ngắn hạn của các tổ chức tài
chính tín dụng
Qua những đặc điểm TSLĐ và VLĐ cho thấy tính chất phức tạp của TSLĐ
và VLĐ trong doanh nghiệp. Do vậy để sử dụng VLĐ một cách tiết kiệm và
có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý và sử
6
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
dụng VLĐ hợp lý ,phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và phù hợp với
môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.3. Vai trò vốn lu động:
Trong các doanh nghiệp sản xuất ,VLĐ thờng chiếm từ 25% đến 50%
trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Đặc biệt ,đối với
doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất và dịch vụ ,VLĐ có thể chiếm tới 50%
đến 60% tổng vốn của doanh nghiệp. VLĐ là bộ phận không thể thiếu trong
cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào ,VLĐ giữ một
vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp .Nó đảm
bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục thờng
xuyên .Một cơ cấu VLĐ hợp lý kết hợp với công tác quản lý sử dụng VLĐ
có hiệu quả là điều kiện để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền
kinh tế thị trờng .VLĐ trong doanh nghiệp tồn tại dới nhiều hình thức khác
nhau ở mọi khâu của quá trình sản xuất. Và mối loại VLĐ đều có vai trò
nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- VLĐ tồn tại vốn bằng tiền nh : tiền mặt ,tiền gửi ngân hàng và những
loại chứng khoán có tính thanh khoản cao giữ vai trò làm thông suốt quá
trình tạo ra các giao dịch kinh doanh. Bởi nếu sử dụng một loại tài sản khác
có tính thanh khoản thấp có thể làm chi phí cao ,mất nhiều thời gian hơn đối
với một giao dịch kinh doanh thông thờng. Điều đó có nghĩa là việc giữ tiền
mặt sẽ làm giảm các chi phí phát sinh khi thực hiện các giao dịch của doanh
nghiệp .
Mặt khác tiền mặt còn giữ một vai trò đảm bảo khả năng thanh toán

của doanh nghiệp trong mọi thời điểm ,giúp doanh nghiệp nâng cao đợc uy
tín của mình đối với các đối tác kinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội
kinh doanh.
Sau cũng cần thấy rằng tỉ lệ sinh lời trên tiền mặt lầ rất thấp ,thậm chí
tỉ lệ sinh lời trên tiền giấy trong két của doanh nghiệp cũng giảm xuống. Do
7
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
đó doanh nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý và sử dụng tiền mặt
sao cho có hiệu quả nhất.
- Hàng tồn kho : bao gồm nguyên vật liệu ,sản phẩm dở dang và sản
phẩm hoàn thành có tác dụng tạo ra sự thông suốt và tính hiệu quả trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khâu dự trữ ,các loại
nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho đảm bảo cung cấp đầy đủ các
yếu tố đầu vào để cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành
liên tục .Tồn kho trong quá trình sản xuất là các loại nguyên liệu ,sản phẩm
dở dang nằm tại các công đoạn của dây chuyền chế tạo. Thông thờng không
có sự đồng bộ hoàn toàn giữa các công đoạn sản xuất của doanh nghiệp bởi
các bộ phận sản xuất không thể có cùng công suất hoạt động tại mọi thời
điểm .Do vậy nếu không có bộ phận tồn kho trong quá trình sản xuất này thì
một công đoạn sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào các bộ phận đứng trớc nó. Bên
cạnh tác dụng duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây chuyền sản
xuất và các hoạt động phân phối ,các loại hàng hoá tồn kho còn có tác dụng
ngăn chặn những bất chắc trong quá trình sản xuất cũng nh những ảnh hởng
của thị trờng Chẳng hạn ,nguyên liệu tồn kho cần đ ợc duy trì để hạn chế
ảnh hởng của sự chậm trễ ngoài dự kiến trong vận chuyển giao hàng.
- Khoản phải thu : Là giá trị của hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã
cung cấp cho khách hàng ,đợc khách hàng chấp nhận thanh toán nhng cha
thu đợc tiền .Quy mô khoản phải thu có ảnh hởng rất quan trọng đối với kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu giá trị các khoản
phải thu quá lớn ,vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng chậm luân chuyển

làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ ,đồng thời doanh nghiệp sẽ bị thiếu vốn để
quay vòng sản xuất và phải huy động từ các nguồn khác để đáp ứng nhu cầu
của mình.
Giá trị khoản phải thu cũng có ảnh hởng lớn tới doanh số bán hàng của
doanh nghiệp .Doanh thu có khuynh hớng tăng lên khi doanh nghiệp nới
8
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
lỏng các điều kiện thanh toán đối với khách hàng (nh tỷ lệ chiết khấu tăng
,thời gian bán chịu dài hơn và phơng thức thanh toán đơn giản hơn ) việc
bán chịu cho khách hàng ngày càng có xu hớng tăng lên trong nhiều nền
kinh tế thị trờng.
Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp hiện nay là phải kết hợp đợc
giữa doanh số bán ra với giá trị các khoản phải thu mà không làm ảnh hởng
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Có nh vậy mới phát huy đợc
vai trò của những khoản phải thu.
1.1.2. Thành phần vốn lu động
Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại VLĐ
của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau. Thông thờng có
những cách phân loại sau :
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thái biểu hiện vốn lu động:
Theo cách phân loại này VLĐ có thể chia thành 2 loại ;
+ Vốn vật t hàng hoá : Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng
hiện vật cụ thể nh nguyên vật liệu ,sản phẩm dở dang ,bán thành phẩm ,thành
phẩm . . .
+ Vốn bằng tiền : Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tại quỹ
,tiền gửi ngân hàng ,các khoản vốn trong thanh toán . . .
Việc phân chia VLĐ theo hình thái biểu hiện giúp cho doanh nghiệp
thấy đợc sự cân đối vật t hàng hoá và vốn bằng tiền. Ta biết rằng giữa 2 loại
VLĐ này luôn có sự quan hệ mật thiết với nhau. Để cho quá trình sản xuất
có hiệu quả cần có sự phối hợp cân đối giữa vốn vât t hàng hoá và vốn bằng

tiền.
1.1.2.2. Căn cứ vào vai trò VLĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh :
Theo cách phân loại này, VLĐ có thể chia làm 3 loại sau:
9
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản nguyên
vật liệu chính ,vật liệu phụ ,nhiên liệu động lực ,phụ tùng thay thế ,công cụ
dụng cụ lao động nhỏ . . .
+ VLĐ trong khâu sản xuất : bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở
dang ,bán thành phẩm các khoản chi phí chờ kết chuyển . . .
+ VLĐ trong khâu lu thông : bao gồm giá trị các khoản thành phẩm
,vốn bằng tiền ,các khoản vốn đầu t ngắn hạn ,các khoản vốn trong thanh
toán . . .
Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng, vai trò của VLĐ trong từng khâu
của quá trình sản xuất. Từ đó có biện pháp ,kế hoạch mua sắm,dự trữ vật t
,tiền vốn . . .Đảm bảo sự cân đối ,ăn khớp giữa các khâu của quá trình tái sản
xuất ,duy trì sự liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh ,tránh tình trạng
VLĐ phân phối không đồng đều hợp lý giữa các khâu ,gây ra tình trạng
ngừng trệ gián đoạn trong sản xuất làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.1.2.3. Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ :
Kết cấu VLĐ là tỷ trọng từng loại VLĐ chiếm trong tổng VLĐ hiện
có của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định.
Việc nghiên cứu kết cấu VLĐ giúp doanh nghiệp thấy đợc tình hình
phân bổ VLĐ và tỷ trọng của từng loại VLĐ trong mỗi giai đoạn của quá
trình sản xuất. Từ đó xác định trọng điểm quản lý. đồng thời lấy đó làm căn
cứ đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiều
loại, mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau hoạt động trong các lĩnh vực
khác nhau thì chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nhau ,song nhìn chung có

thể chia làm các nhóm chính nh sau :
10
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
Các nhân tố về vật t : Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp
,khả năng cung cấp của thị trờng , kì hạn giao hàng và khối lợng vật t đợc
cung cấp mỗi lần giao ,đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp
+ Các nhân tố về sản xuất : Đặc điểm , kĩ thuật ,công nghệ sản xuất của
doanh nghiệp ,mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo ,độ dài của chu kỳ sản
xuất , trình độ tổ chức quá trình sản xuất .
+ Các nhân tố về thanh toán : phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo các
hợp đồng bán hàng , thủ tục thanh toán , việc chấp hành kỷ luật thanh toán
giữa các doanh nghiệp .
+ Nhân tố về trình độ tổ chức quản lý sử dụng VLĐ của doanh nghiệp thể
hiện trong việc tổ chức mua sắm vật t , dự trữ vật t , sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ( nếu doanh nghiệp xác định đợc lợng vật t tối u , kho tàng hợp lý thì
việc dự trữ sẽ ít đi hoặc nếu sản xuất một cách hợp lý thì sản phẩm dở dang
cũng sẽ giảm đi ).
1.1.3. Nội dung quả lý, sử dụng vốn lu động:
-Tổ chức đảm bảo vốn lu động cua doanh nghiệp:
Xác định nhu cầu vốn lu động:
a. Phng phỏp trc tip:
* Xỏc nh nhu cu vn lu ng cho khõu d tr sx:
Trong quỏ trỡnh sxkd doanh nghip thng phi s dng nhiu loi vt
t khỏc nhau. m bo quỏ trỡnh sxkd c liờn tc doanh nghip phi
luụn cú mt s lng vt t d tr sn xut.
Vn lu ng trong khõu d tr bao gm: Giỏ tr cỏc loi nguyờn vt
liu chớnh, vt liu ph, nhiờn liu, ph tựng thay th, vt úng gúi, cụng c
dng c. i vi nhu cu vn NVL chớnh, cụng thc tớnh toỏn nh sau:
V
nl

= M
n
x N
nl
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp häc viÖn tµi chÝnh
Trong đó: V
nl
: Nhu cầu vốn NVL chính năm kế hoạch
M
n
: Mức tiêu dùng bq 1 ngày về chi phí NVLC năm KH
N
nl
: Số ngày dữ trữ hợp lý
Còn các khoản vốn được sử dụng không thường xuyên, mức tiêu dùng
ít biến động thì có thế áp dụng phương pháp tính theo tỉ lệ % với tổng mức
luân chuyển của loại vốn trong khâu dự trữ sx. Công thức tính toán như sau:
V
nk
= M
lc
x T%
Trong đó: V
nk
: Nhu cầu vốn trong khâu dự trữ của loại vốn khác
M
lc
: Tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữ
T% : Tỷ lệ phần trăm của loại vốn đó so với tổng mức luân

chuyển
* Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu sản xuất:
+ Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang sản xuất
Công thức tính toán:
V
dc
= P
n
x C
k
x H
s
Trong đó: V
dc
: Nhu cầu vốn sản phẩm đang sản xuất
P
n
: Mức chi phí sản xuất bq một ngày
C
k
: Chu kỳ sx sản phẩm
H
s
: Hệ số sản phẩm đang sản xuất
+ Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu lưu thông
Công thức tính toán:
V
tp
= Z
sx

x N
tp
Trong đó: V
tp
: Vốn thành phẩm kỳ kế hoạch
Z
sx
: Giá thành sx sản phẩm, hàng hoá bq mỗi ngày kỳ KH
N
tp
: Số ngày luân chuyển của vốn thành phẩm
b. Phương pháp gián tiếp:
Công thức tính toán : M
1

12
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
V
nc
= V
L O
x x ( 1 t%)
M
0
Trong ú: V
nc
: Nhu cu vn lu ng nm k hoch
M
1
, M

0
: Tng mc luõn chuyn vl nm KH v nm BC
V
L O
: S d bỡnh quõn vn lu ng nm bỏo cỏo
t% : T l tng (gim) s ngy luõn chuyn vl nm KH so vi
nm BC
T l tng gim s ngy luõn chuyn vn lu ng nm KH so vi
nm BC c xỏc nh:
K
1
K
0
t% = x 100%
K
0
Trong ú: t% : T l tng(gim) s ngy luõn chuyn vn lu ng
nmKH so vi nm BC
K
1
: K luõn chuyn vn lu ng nm k hoch
K
0
: K luõn chuyn vn lu ng nm bỏo cỏo
Trờn thc t c oỏn nhanh nhu cu lu ng nm KH cỏc doanh nghip
thng s dng phng phỏp tớnh toỏn cn c vo tng mc luõn chuyn
vn v s vũng quay vl d tớnh nm KH, phng phỏp tớnh nh sau:
M
1
V

nc
=
L
1
Trong ú: M
1
: Tng mc luõn chuyn vn nm k hoch
L1 : S vũng quay vn lu ng k k hoch
1.1.3.1. Các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lu động
13
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
Các nguồn tài trợ ngắn hạn VLĐ của các doanh nghiệp thông thờng là
các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới một năm) mà doanh nghiệp có thể
tạm thời sử dụng , bao gồm :
a). Tín dụng thơng mại :
Hình thức tín dụng này chiếm một vị trí quan trọng trong số các nguồn
tài trợ VLĐ của doanh nghiệp , nó đợc hình thành khi doanh nghiệp nhận đ-
ợc tài sản , dịch vụ của bên cung ứng song không phải trả tiền ngay .Doanh
nghiệp có thể sử dụng các khoản vốn này trong thời gian khi cha đến hạn
thanh toán nh một nguồn bổ sung cho nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp .
Quy mô nguồn vốn tín dụng thơng mại(TDTM) phụ thuộc vào số lợng
hàng hoá dịch vụ mua chịu và thời hạn mua chịu .Nếu giá trị hàng hoá dịch
vụ mua chịu càng lớn ,thời hạn mua chịu càng dài thì nguồn vốn TDTM càng
lớn .
Mặt khác công việc sử dụng TDTM sẽ làm tăng hệ số nợ của doanh
nghiệp ,từ đó làm ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ,do đó
doanh nghiệp phải có sự tính toán cân nhắc giữa điểm lợi và bất lợi khi sử
dụng nguồn vốn này .
b). Tín dụng ngân hàng.
Cùng với tín dụng thơng mại , tín dụng ngân hàng cũng là một nguồn

tài trợ quan trọng cho nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp .Khi sử dụng nguồn
vốn này ,doanh nghiệp phải đảm bảo tuân thủ theo đúng những nguyên tắc
tín dụng nh : Sử dụng vốn vay đúng mục đích , có hiệu quả ,hoàn trả vốn gốc
và tiền lãi đúng hạn ,chịu sự kiểm tra giám sát của ngân hàng Đồng thời
khi sử dụng vốn vay doanh nghiệp sẽ phải trả chi phí sử dụng vốn vay và chi
phí này đợc tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh ,làm giảm lợi
nhuận chịu thuế của doanh nghiệp .Sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng
cũng sẽ làm tăng hệ số nợ trong doanh nghiệp ,do đó làm tăng mức độ rủi ro
14
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
về tài chính cho doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần phải chú ý khi sử dụng
nguồn vốn này để tài trợ cho nhu cầu VLĐ của mình .
Các hình thức tài trợ của ngân hàng cho doanh nghiệp thờng là : Cho
vay theo thời hạn mức tín dụng ,tài trợ theo hợp đồng ,tín dụng th
c). Các nguồn tài trợ khác :
Ngoài các nguồn TDTM ,tín dụng ngân hàng doanh nghiệp có thể huy
động vốn từ các nguồn tài trợ không do vay mợn nh : Các khoản nợ lơng
công nhân viên ,nợ thuế và các khoản phải nộp khác cho nhà nớc Đó chính
là những nguồn ngân quỹ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ,doanh nghiệp có thể sử dụng mà không phải trả lãi cho đến
ngày thanh toán ,song quy mô của các nguồn này thờng không lớn.
Ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng các khoản tiền thu đợc từ việc
thanh lý nhợng bán các loại tài sản ,vật t không cần dùng để bổ sung cho nhu
cầu VLĐ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng một phần nguồn lợi nhuận tích luỹ
tái đầu t để bổ sung cho nhu cầu VLĐ .Đây là nguồn vốn ma doanh nghiệp
có thể sử dụng một cách chủ động và không phải mất chi phí huy động .
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết việc sử dụng

vốn trong quá trình kinh doanh phải đem lại hiệu quả kinh tế. Để đảm bảo
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách đều đặn,
liên tục ở bất kỳ quy mô nào đều cần thiết phải có một lợng vốn lu động nhất
định và phải có những biện pháp quản lý vốn thích hợp tuỳ theo tình hình
kinh doanh ở từng thời điểm khác nhau. Có nh vậy, doanh nghiệp mới bảo
toàn và phát triển đợc nguồn vốn. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong
công tác quản lý vốn lu động là phải ớc lợng chính xác nhu cầu vốn lu động
cần thiết tối thiểu cho sản xuất kinh doanh. Việc ớc lợng chính xác số vốn lu
15
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
động sẽ giúp doanh nghiệp tránh đợc việc ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân
chuyển nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Bảo toàn và phát triển vốn lu động sẽ bảo toàn đợc giá trị thực của
vốn. Hay nói cách khác là đảm bảo đợc sức mua của vốn không bị giảm sút
so với ban đầu. Điều này đợc thể hiện qua khả năng mua sắm tài sản lu động
và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn lu động thích
hợp sẽ giảm bớt đợc khoản chi phí sử dụng vốn không cần thiết, do đó tác
động lớn đến việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung việc sử dụng
vốn lu động có hiệu quả và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động là rất cần thiết. Nó là điều kiện ban đầu cho sự tồn tại và tháo gỡ những
khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, giúp doanh nghiệp
khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng, tăng khả năng cạnh tranh.
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử
dụng các chỉ tiêu sau đây :
1.2.1.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ :
Nh trên đã trình bày ,VLĐ luôn luôn vận động cùng với quá trình sản
xuất .Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất VLĐ hoàn thành một vòng chu chuyển,
việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân

chuyển VLĐ của doanh nghiệp nhanh hay chậm .
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đợc tính bằng hai chỉ tiêu là số lần
luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn :
* Số lần luân chuyển (số vòng quay vốn ) (L):

V
LD
M
L =
Trong đó :
16
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
L : Số lần luân chuyển của VLĐ trong kỳ.
M : Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ.

V
LD
: VLĐ bình quân trong kỳ.
VLĐ bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số VLĐ
trong từng quý hoặc từng tháng ,để đơn giản hơn ta có thể tính VLĐ bình
quân trong kỳ theo công thức :
V
LD
=
Số VLĐ đầu kỳ + số VLĐ cuối kỳ
2
- ý nghĩa của chỉ tiêu : Chỉ tiêu này cho thấy VLĐ của doanh nghiệp
quay đợc bao nhiêu vòng trong kỳ ,nếu cac chỉ tiêu tài chính khác không
thay đổi thì số lần luân chuyển VLĐ càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng
VLĐ càng cao và ngợc lại.

* Kỳ luân chuyển VLĐ (K) :
L
K
360
=
hay
M
K
V
LD
360ì
=
Trong đó :
- K : kỳ luân chuyển VLĐ ở trong kỳ.
- L : số vòng luân chuyển VLĐ ở trong kỳ.
+ ý nghĩa của chỉ tiêu này : cho thấy số ngày để VLĐ quay đợc 1 vòng
nếu kỳ luân chuyển VLĐ càng nhỏ chứng tỏ số ngày để hoàn thành 1 vòng
quay VLĐ càng nhỏ đó là một biểu hiên tốt do vậy hiệu quả sử dụng VLĐ
đã tăng lên.
1.2.1.2. Hàm lợng VLĐ (H
L
) :
Hàm lợng VLĐ hay còn gọi là mức đảm nhận VLĐ là số VLĐ cần có
để đạt đợc 1 đồng doanh thu ,là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
VLĐ đợc tính theo công thức :
17
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
H
1
=

VLĐ bình quân trong kỳ
Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ
Khi sử dụng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ và chỉ tiêu hàm lợng VLĐ
cần phải xét tới tỷ lệ giữa tổng giá trị sản lợng thực hiện trong kỳ với tổng
doanh thu thực hiện trong kỳ.
Giả sử chính sách tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không tốt. Do
đó doanh thu thực hiện trong kỳ nhỏ so với tổng giá trị sản lợng trong kỳ.
1.2.1.3. Tỷ suất lợi nhuận trên VLĐ (T
LN
) :
T
LN
=
Lợi nhuận trớc (sau) thuế
VLĐ bình quân trong kỳ
- ý nghĩa của chỉ tiêu : Chỉ tiêu này cho thấy một đồng VLĐ trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc (sau) thuế. Lợi nhuận tạo ra trên một đồng
VLĐ càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại.
1.2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng hàng tồn kho và các
khoản phải thu.
Bên cạnh những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ nói chung,
các nhà quản trị tài chính còn sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả
công tác quản lý hàng tồn kho và các khoản phải thu :
* Số vòng hàng tồn kho :
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
- ý nghĩa của chỉ tiêu : Qua chỉ tiêu này ta sẽ thấy đợc số lần mà hàng tồn
kho luân chuyển đợc trong kỳ, giá trị của tỷ số này thấp chứng tỏ rằng giá trị
hàng hoá tồn kho là cao so với doanh thu bán hàng thực hiện trong kỳ.

18
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
* Số ngày một vòng quay hàng tồn kho :
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
360
Số vòng quay hàng tồn kho
- ý nghĩa của chỉ tiêu : Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một
vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hàng tồn kho quay
vòng nhanh và ngợc lại.
* Vòng quay khoản phải thu :
Vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu
Số d bình quân khoản phải thu ở trong kỳ
- ý nghĩa của chỉ tiêu : Chỉ tiêu này cho phép chúng ta đánh giá tình hình
quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp. Phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản
phải thu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp. Doanh thu ở đây là bao gồm
cả thuế GTGT.
* Kỳ thu tiền trung bình : Đó là số ngày bình quân mà một đồng
hàng hoá bán ra đợc thu hồi :
Kỳ thu tiền bình quân =
Giá trị các khoản phải thu
Doanh thu thực hiện
Nếu số ngày thu tiền bình quân trong kỳ ngắn chứng tỏ doanh nghiệp
không bị chiếm dụng vốn trong khâu thanh toán, công tác quản lý thu hồi nợ
đợc thực hiện tôt. Tỷ số này cao cũng có thể là do chú ý của doanh nghiệp
(doanh nghiệp thực hiện chính sách bán hàng nới lỏng nhằm đạt đợc những
mục tiêu nhất định trong tơng lai nh để mở rộng thị trờng của doanh
nghiệp ).
19
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính

Ngoài ra để có thể đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả sử dụng
VLĐ của doanh nghiệp, cần phải xem xét tới mối quan hệ giữa TSLĐ với các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Qua mối quan hệ này ta thấy đợc khả
năng thanh toán của các doanh nghiệp.
Khi đánh giá ở khía cạnh này các nhà quản trị tài chính thờng sử dụng
các chỉ tiêu sau :
* Khả năng thanh toán hiện thời :
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp, cho thấy một đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo
bằng bao nhiêu đồng TSLĐ và các khoản đầu t ngắn hạn.
Khả năng thanh toán hiện thời =
TSLĐ và đầu t ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
TSLĐ - vốn vật t hàng hoá
Tổng nợ ngắn hạn
Đây là thớc đo về khả năng trả nợ ngay (hiện thời) của doanh nghiệp.
Các hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là
tốt và ngợc lại nếu các hệ số này thấp thì doanh nghiệp cần phải xem xét lại
tình hình tài chính của mình để có thể bảo đảm khả năng thanh toán đầy đủ
đúng hạn.
Trên đây là một số chỉ tiêu tài chính dùng để đánh giá hiệu quả sử
dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để đảm bảo đa ra những kết luận chính xác về
tình hình sử dụng VLĐ của một doanh nghiệp khi sử dụng các chỉ tiêu tài
chính này ta cần lu ý :
+ Không những phải kết hợp giữa các chỉ tiêu tài chính khi phân tích
mà cần phải xem xét tới những yếu tố của môi trờng kinh doanh của doanh
20
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính

nghiệp tới những đặc điểm riêng của doanh nghiệp và cần đặt trong xu hớng
phát triển mà doanh nghiệp hớng tớí trong tơng lai để có những quyết định
chính xác.
+ Phân tích các chỉ tiêu tài chính cần có sự so sánh với các tỷ số tài
chính của các doanh nghiệp khác trong ngành và với các tỷ số trung bình của
ngành để thấy đợc vị thế của doanh nghiệp mình trên thị trờng, thấy đợc khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác.
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh
nghiệp.
Vốn kinh doanh là tiền đề cơ bản cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp song việc sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả mới
là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp .VLĐ
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng VKD của doanh nghiệp do vậy việc nâng
cao hiệu quả sử dụng VLĐ có một ý nghĩa rất quan trọng tổng việc nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ,khi mà sự cạnh trạnh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt ,thì việc sử dụng VLĐ sao cho có hiệu quả
cao nhất ,là một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với các doanh nghiệp, là điều
kiện để doanh nghiệp thc hiện đợc các mục tiêu của mình .
Quan niệm về tính hiệu quả của việc sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp
phải đợc hiểu trên hai khía cạnh :
+ Thứ nhất : Với số vốn hiện có ,có thể sản xuất thêm một số lợng sản
phẩm với chất lợng tốt ,giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
+ Thứ hai : Đầu t thêm một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuát
để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn
hơn tốc độ tăng thêm vốn đầu t.
Hiệu quả sử dụng VLĐ đợc nâng lên có tác dụng :
21
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính

Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục .
Giảm chi phí sản xuất kinh doanh ,hạ giá thành sản phẩm .
Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
1.3. Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp.
1.3.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của
doanh nghiệp:
Vốn bằng tiền nh : tiền mặt ,tiền gửi ngân hàng và những loại chứng
khoán có tính thanh khoản cao giữ vai trò làm thông suốt quá trình tạo ra các
giao dịch kinh doanh. Bởi nếu sử dụng một loại tài sản khác có tính thanh
khoản thấp có thể làm chi phí cao ,mất nhiều thời gian hơn đối với một giao
dịch kinh doanh thông thờng. Điều đó có nghĩa là việc giữ tiền mặt sẽ làm
giảm các chi phí phát sinh khi thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp .
- Tốc độ luân chuyển vốn lu động: Việc sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết
kiệm và hiệu quả hay không đợc thể hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn
lu động của doanh nghiệp là nhanh hay chậm. Nếu tốc độ luân chuyển vốn
lu động càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
Tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc thể hiện bằng hai chỉ tiêu sau:
+ Vòng quay Vốn lu động:
Phản ánh số vòng quay của vốn đợc thực hiện trong một thời kỳ nhất
định, thờng tính trong một năm:
+ Kỳ luân chuyển vốn lu động: Kỳ luân chuyển vốn lu động cho ta biết
số ngày thực hiện một vòng quay Vốn lu động, chỉ tiêu đợc xác định:
- Xác định nhu cầu vốn: Để xác định đúng đắn nhu cầu thờng xuyên cần
thiết của vốn và để bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc tiến hành liên tục, có hiệu quả kinh tế cao thì đây là một nội
dung rất quan trọng và là công việc khó khăn trong công tác quản lý và sử
22
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
dụng vốn. Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn quá cao hoặc quá thấp

đều ảnh hởng không tới hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy công việc này cần đ-
ợc doanh nghiệp đặc biệt chú ý và coi trọng trong việc quản lý và sử dụng
vốn kinh doanh.
Các nhân tố về vật t : Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp
,khả năng cung cấp của thị trờng , kì hạn giao hàng và khối lợng vật t đợc
cung cấp mỗi lần giao ,đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp
+ Các nhân tố về sản xuất : Đặc điểm , kĩ thuật ,công nghệ sản xuất của
doanh nghiệp ,mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo ,độ dài của chu kỳ sản
xuất , trình độ tổ chức quá trình sản xuất .
+ Các nhân tố về thanh toán : phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo các
hợp đồng bán hàng , thủ tục thanh toán , việc chấp hành kỷ luật thanh toán
giữa các doanh nghiệp .
+ Nhân tố về trình độ tổ chức quản lý sử dụng VLĐ của doanh nghiệp thể
hiện trong việc tổ chức mua sắm vật t , dự trữ vật t , sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ( nếu doanh nghiệp xác định đợc lợng vật t tối u , kho tàng hợp lý thì
việc dự trữ sẽ ít đi hoặc nếu sản xuất một cách hợp lý thì sản phẩm dở dang
cũng sẽ giảm đi ).
Khoản phải thu : Là giá trị của hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã
cung cấp cho khách hàng ,đợc khách hàng chấp nhận thanh toán nhng cha
thu đợc tiền .Quy mô khoản phải thu có ảnh hởng rất quan trọng đối với kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hàng tồn kho : bao gồm nguyên vật liệu ,sản phẩm dở dang và sản
phẩm hoàn thành có tác dụng tạo ra sự thông suốt và tính hiệu quả trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khâu dự trữ ,các loại
nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho đảm bảo cung cấp đầy đủ các
yếu tố đầu vào để cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành
liên tục.
23
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
1.3.2. Phơng hớng, biện pháp quả lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

của doanh nghiệp.
1.3.2.1. Thực hiện tốt các phơng án, dự an đầu t.
Công ty cần phải coi trọng hơn công tác kế hoạch hoá vốn lu động để
từ đó có kế hoạch huy động các nguồn vốn nhằm đáp ứng đúng, đủ nhu cầu
kinh doanh và thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá vốn lu động
Thực hiện tốt công tác kế hoạch vốn lu động sẽ đảm bảo khả năng chủ
động về vốn trên cơ sở khai thác mọi tiềm năng, tránh tình trạng huy động
thừa vốn để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của công ty đợc thờng xuyên,
liên tục và có hiệu quả. Vì vậy xác định nhu cầu vốn phải tránh tình trạng
xác định nhu cầu vốn quá thấp hoặc quá cao ảnh hởng đến hiệu quả dự án
kinh doanh.
1.3.2.2. Xác định đúng nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết
Nhu cầu VLĐ của một doanh nghiệp tại một thời kỳ nào đó chính là
tổng giá trị TSLĐ mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thc hiện đợc kế hoạch về doanh thu và lợi
nhuận đã đề ra của doanh nghiệp. Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng
xuyên cần thiết có tác dụng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm đạt hiệu quả kinh tế cao. Đặc
biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp đã
chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, do vậy
mọi nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đều phải tự xác
định và tự tìm nguồn tài trợ. Chính vì vậy việc xác định đúng nhu cầu VLĐ
càng có ý nghĩa quan trọng, thể hiện :
+ Tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, vốn đợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm có
hiệu quả.
+ Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến
hành liên tục không bị gián đoạn.
24
Chuyên đề tốt nghiệp học viện tài chính
+ Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của

doanh nghiệp.
+ Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ, các biện pháp
khai thác huy động vốn trong doanh nghiệp.
Để xác định đúng nhu cầu VLĐ, doanh nghiệp có thể dùng nhiều ph-
ơng pháp khác nhau (có phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp). Hiện
nay các doanh nghiệp chủ yếu dùng phơng pháp gián tiếp. Theo phơng pháp
này doanh nghiệp phải dựa vào kết quả thống kê về tình hình VLĐ bình quân
của các năm trớc, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng
tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ của
năm kế hoạch.
Công thức :
( )
%1
0
1
0
t
M
M
VLDV
nc
+ìì=
Trong đó :
V
nc
: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch.
M
1
, M
0

: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo.
VLĐ
0
: VLĐ bình quân năm báo cáo.
%100%
0
01
ì

=
K
KK
t

: Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ
K
1
, K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo.
Sau đó xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch cho từng khâu trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách lấy nhu cầu VLĐ đã
xác định nhân với tỷ trọng VLĐ đợc phân bổ hợp lý cho từng khâu.
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng phơng pháp trực tiếp để xác
định nhu cầu VLĐ của mình.
1.3.2.3. Tổ chức huy động VLĐ một cách hợp lý:
25

×