Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

phân tích quản trị vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả vốn lưu động tại công ty xi măng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.47 KB, 64 trang )

lời mở đầu
Theo quan im hin i, mi doanh nghip c xem nh mt t bo sng cu
thnh nờn ton b nn kinh t. T bo ú cn cú quỏ trỡnh trao i cht vi mụi
trng bờn ngoi thỡ mi tn ti v phỏt trin c. Vn chớnh l i tng ca
quỏ trỡnh trao i ú, nu thiu ht doanh nghip s mt kh nng thanh toỏn
khụng m bo s sng cho doanh nghip. Hay núi cỏch khỏc vn l iu kin
tn ti v phỏt trin ca bt k doanh nghip no.Trong c ch c cỏc doanh
nghip nh nc c bao cp hon ton v vn nhng khi chuyn sang c ch
th trng cỏc doanh nghip hon ton phi t ch v ti chớnh v chu trỏch
nhim v cỏc hot ng sn xut kinh doanh. Chớnh vỡ vy vn qun lý v s
dng vn trong doanh nghip tr nờn vụ cựng quan trng. Vn lu ng l mt
b phn ca vn sn xut kinh doanh, nú tham gia vo hu ht cỏc giai on ca
chu k sn xut kinh doanh. Do ú hiu qu s dng vn lu ng cú tỏc ng
mnh m ti kh nng sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
Cụng ty xi mng Hi Phũng l mt thnh viờn thuc tng cụng ty
xi mng Vit Nam. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn lu động, Công ty đã
không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý vốn lu động để sao
cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải
xác định và đáp ứng đợc nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, cần thiết, tối thiểu,
phải biết đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình ra sao, Các giải pháp
cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp mình.
Sau thi gian thc tp ti cụng ty xi mng Hi Phũng Tng cụng ty xi mng
Vit Nam em la chn ti : Phõn tớch qun tr vn lu ng v bin phỏp
nõng cao hiu qu vn lu ng ti cụng ty xi mng Hi Phũng.
Kt cu ca ti : Gm 3 chng.
- Chng 1 : Gii thiu tng quan v cụng ty xi mng Hi Phũng.
- Chng 2 : Phõn tớch tỡnh hỡnh qun tr vn lu ng ti cụng ty xi mng Hi
Phũng.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7


1
- Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
công ty xi măng Hải Phòng.
Sinh viªn: §Æng ThÞ Ph¬ng
Líp: QTKD K7
2
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Chương I . Giới thiệu tổng quan về công ty xi măng Hải Phòng.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty xi măng Hải Phòng.
1.1.1 Lịch sử hình thành công ty.
Tên doanh nghiệp : Công ty xi măng Hải Phòng.
Địa chỉ : Thôn Tràng Kênh , Thị trấn Minh Đức , huyện Thủy
Nguyên , Thành phố Hải Phòng .
Giám Đốc : Thạc sĩ : Lê Văn Thành.
Số điện thoại : 031.3875359
Số Fax : 031.3875365
 Ngày 25/ 12/ 1899 trên vùng đất ngã 3 sông Cấm và kênh đào Hạ Lý Hải
Phòng , nhà máy xi măng lớn nhất tại Đông Dương được người Pháp khởi
công xây dựng.
Cho đến nay công ty đã trải qua 110 năm xây dựng và trưởng thành .Sự hình
thành và phát triển của nhà máy xi măng Hải Phòng gắn liền với lịch sử cách
mạng của dân tộc, gắn liền với sự trưởng thành của thành phố Hải Phòng ,
của giai cấp công nhân Việt Nam , của quá trình giành độc lập dân tộc , xây
dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN , dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam.
Quá trình tồn tại và phát triển 110 năm của nhà máy có thể chia ra 2 thời kỳ .
- Từ năm 1899 đến năm 1955 : Thời kỳ thuộc Pháp.
- Từ năm 1955 đến nay : Thời kỳ thuộc về nhân dân ta.
 Từ năm 1955 đến năm 1975 : Nhà máy đã trải qua bao thăng trầm
hi sinh và thử thách. Cán bộ công nhân viên nhà máy luôn là những

người đi đầu trong sản xuất và chiến đấu cùng toàn dân đánh thắng
Đế quốc Mỹ xâm lược , giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất
nước nhà.
 Từ năm 1975 đến nay : Xi măng Hải Phòng góp sức mình vào
công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
- Ngày 9/8/1993 theo quyết định số 353 Bộ xây dựng – TCLĐ của Bộ
Trưởng Bộ xây dựng sáp nhập nhà máy xi măng Hải Phòng , công ty
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
3
kho¸ luËn tèt nghiÖp
kinh doanh xi măng và công ty vận tải thành công ty xi măng Hải Phòng
giấy phép kinh doanh số 108194 ngày 15/9/1993.Công ty xi măng Hải
Phòng là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Xi măng
Việt Nam dưới sự điều hành và quản lý của Bộ xây dựng.
-Vào giữa thập niên 90 những yếu tố bất lợi dồn dập đến với nhà máy xi măng
Hải Phòng,sau nhiều năm khai thác nhà máy XMHP với dây chuyền thiết bị,
công nghệ lạc hậu, cùng với hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại,gây ô nhiễm
môi trường cho thành phố, phải đương đầu và cạnh tranh trực tiếp với những
dây chuyền thiết bị có công nghệ hiện đại .Những yếu tố bất lợi trên đã dẫn đến
nguy cơ đóng cửa nhà máy có hơn một trăm tuổi, một tượng đài của giai cấp
công nhân, cùng với việc làm – đời sống của hơn 3000 lao động.Trước tình hình
đó ngày 29/11/1997 , Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 1019/TTg cho
phép công ty xi măng Hải Phòng triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy xi
măng Hải Phòng mới tại thôn Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức , huyện thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng.Với công suất thiết kế 1,4 triệu tấn / năm, tổng
mức đầu tư 208,68 triệu USD.Đây là nhà máy hiện đại với công suất lớn được
xây dựng với chất lượng tốt nhất , thời gian xây dựng và lắp đặt 17 tháng là
ngắn nhất , với chi phí đầu tư thấp, tổng giá trị quyết toán công trình là 188 triệu
USD tiết kiệm so với tổng mức đầu tư 20,6 tiệu USD.

 Công ty xi măng Hải Phòng hiện nay có trên 1200 lao động với số vốn là
3000 tỷ. Sau bốn năm đưa nhà máy mới vào sản xuất ( từ tháng 11/2005 đến
tháng 11/2009 ) tổng sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ đạt 5 triệu 877
nghìn tấn. Riêng năm 2009 tổng sản phẩm tiêu thụ đạt xấp sỉ 1 triệu 800
nghìn tấn vượt công suất thiết kế 28%.Doanh thu 4 năm đạt 4.311,2 tỷ đồng ,
thu nhập bình quân của người lao động không ngừng được tăng lên , năm
2009 ước đạt 7,5 triệu đồng / người / tháng . Đóng góp ngân sách cho thành
phố đạt năm sau cao hơn năm trước .Đặc biệt xi măng Hải Phòng là nhà máy
đầu tiên trong ngành xi măng Việt Nam ngay từ năm thứ 2 đã có lãi .
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Theo giấy phép kinh doanh số 108194 cấp ngày 15/9/1993:
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
4
kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Phạm vi, lĩnh vực kinh doanh của công ty : sản xuất xi măng.
- Các loại sản phẩm chủ yếu là: ngoài sản phẩm truyền thống là xi măng
đen PC30 , xi măng trắng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Công ty còn
sản xuất xi măng PC40 và xi măng bền sunfat dùng ở nơi nước mặn nếu
có đơn đặt hàng.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.1.3.1 Mô hình tổ chức.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
5
Gi¸m ®èc c«ng ty
PG§/G§NX ®¸
XN ®¸ trµng
kªnh

P. KÕ ho¹ch
P. KTTC
P. TCL§
P. vËt t
P. XDCB
p.ĐIỀU ĐỘ
SẢN XUẤT
P KTCĐ
P. ATBHMT
PX CƠ KHÍ
PX ĐỘNG LỰC
PX LẮP RÁP
PX SC
PG§
KINH DOANH
PGĐ
CƠ ĐIỆN
PGĐ
CÔNG NGHỆ
P ktsx
P kcs
KHO SẢN PHẨM
P/X M Y Á ĐÁ
P/X THAN
P/X LÒ NUNG
P/X NĐB
VF, YT, BV, NK
TỔNG KHO
Môí quan hệ hành chính
Mối quan hệ chất lượng

kho¸ luËn tèt nghiÖp
Công ty xi măng Hải Phòng tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến từ ban
giám đốc xuống các phòng ban phân xưởng . Đứng đầu là giám đốc công ty
người có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản,
trước nhà nước, trước tập thể công nhân.
Giúp việc cho giám đốc là trợ lý giám đốc và các phó giám đốc chuyên ngành.
Công ty có 8 phòng ban, 4 phân xưởng chính là phân xưởng máy đá , lò nung,
than mịn , nghiền đóng bao .
Ngoài ra công ty còn có các phân xưởng, phòng ban hỗ trợ , 7 phân xưởng
phù trợ , 3 đơn vị phụ trách đầu vào , 7 đơn vị phụ trách tiêu thụ .
Mỗi phòng ban đều có trưởng phòng và các phó phòng. Trưởng phòng giúp việc
cho giám đốc phụ trách ngạch chuyên môn của mình .
Các phân xưởng không hạch toán độc lập . Mỗi phân xưởng đều bố trí một kế
toán hàng tháng lập báo cáo theo mẫu biểu gửi lên phòng kế toán tài chính của
công ty làm cơ sở hạch toán.
1.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được tóm tắt như sau :
- Phòng tổ chức : có nhiệm vụ bố trí , sắp xếp quản lý cán bộ công nhân
viên , phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện các chính sách chế độ
của Đảng với cán bộ công nhân viên .
- Phòng kinh doanh : Tiếp cận thị trường , tìm kiếm thị trường giúp cho
phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch sản xuất , tiêu thụ sản phẩm , ký kết
hợp đồng với khách hàng.Đồng thời phụ trách các vấn đề về tiêu thụ .
- Phòng kế toán tài chính : Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển
khai sử dụng vốn , kiểm tra , kiểm soát tình hình tài chính toàn doanh
nghiệp.
- Phòng KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm , nghiên cứu quản lý giải
quyết khiếu nại và tổ chức theo dõi chất lượng sản phẩm.
- Phòng bảo vệ : xây dựng nội quy, bảo vệ công ty .
- Phòng y tế : theo dõi tinh hình sức khỏe của cán bộ công nhân viên của

công ty.
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
6
kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Văn phòng : Có nhiệm vụ giải quyết các công việc mang tính chất hành
chính.
- Phòng vật tư : Có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ tình hình cung ứng sử
dụng vật tư của toàn bộ công ty .
- Phòng xây dựng cơ bản : có nhiệm vụ sửa chữa , xây mới các hạng
mục , công trình phục vụ sản xuất và các yêu cầu của công ty.
 Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng chính :
- Phân xưởng máy đá : Có nhiệm vụ nghiền đá , là công đoạn đầu tiên sản
xuất ra xi măng.
- Phân xưởng lò nung : có nhiệm vụ klinker là tạp chất của đất sét , đá vừa
được bừa với quặng đã qua máy búa.
- Phân xưởng than : Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời đầy đủ lượng than
mịn để phục vụ cho phân xưởng lò nung .
- Phân xưởng nghiền : Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm xi măng hoàn
thành , tại đây xi măng được đóng bao và chuyển vào kho thành phẩm.
1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng.
1.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ khi thành lập đến
nay.
Trải qua 110 năm hình thành và phát triển nhà máy xi măng Hải Phòng đã có
nhiều đóng góp cho sự phát triển của thành phố Hải Phòng nói riêng và đất nước
nói chung. Trong giai đoạn kháng chiến nhà máy xi măng Hải Phòng là nhà máy
duy nhất sản xuất ra xi măng để khôi phục và xây dựng miền bắc XHCN.Trong
giai đoạn hiện nay nhà máy đã có những đóng góp to lớn vào ngân sách nhà
nước và sự phát triển xã hội.Bằng tất cả nỗ lực, sáng tạo trong lao động sản xuất
của toàn thể công nhân nhà máy và ban lãnh đạo năng động nhiệt huyết đã

hướng công ty đi đúng hướng và đứng vững trên thị trường xi măng với sự cạnh
tranh quyết liệt của một số nhà máy liên doanh với nước ngoài có dây chuyền
hiện đại. Kể từ khi nhà máy mới đi vào hoạt động ( tháng 11/2005 ) đã mang lại
những bước tiến mới cho nhà máy.Kết quả 4 năm đầu đưa nhà máy vào sản xuất
( từ tháng 11/2005 đến tháng 11/2009 ):
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
7
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Tổng sản lượng sản xuất tiêu thụ đạt 5 triệu 877 nghìn tấn.Riêng năm 2009 tổng
sản phẩm tiêu thụ đạt xấp sỉ 1 triệu 800 nghìn tấn vượt công suất thiết kế 28%.
Doanh thu 4 năm đạt 4.311,2 tỷ đồng , thu nhập bình quân của người lao động
không ngừng được tăng lên , năm 2009 ước đạt 7,5 triệu đồng / người / tháng.
Đóng góp ngân sách cho thành phố đạt năm sau cao hơn năm trước .Đặc biệt xi
măng Hải Phòng là nhà máy đầu tiên trong ngành xi măng Việt Nam ngay từ
năm thứ 2 đã có lãi. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
gần đây liên tục tăng lên
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
8
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Bảng 1. 2.1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng (2007 – 2009 )
ĐVT : VNĐ
STT Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 2009 2007-2008 2008-2009
( đ ) ( đ ) (đ ) chênh lệch so sánh chênh lệch so sanh
1 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 900000000000 1280000000000 1394000000000 380000000000 42.22% 114000000000 8.91%
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1456745348 1120678865 1105980434 -336066483 -23.07% -14698431 -1.31%
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 898543254652 1278879321135 1392894019566 380336066483 42.33% 114014698431 8.92%

( 3=1-2)
4 Giá vốn hàng bán 784804003339 1115183814459 1199474096402 330379811120 42.10% 84290281943 7.56%
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 113739251313 163695506676 193419923164 49956255363 43.92% 29724416488 18.16%
(5=3-4)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 7140615870 4134389647 2722508399 -3006226223 -42.10% -1411881248 -34.15%
7 Chi phí hoạt động tài chính 1219581997 1987345037 1450987621 767763040 62.95% -536357416 -26.99%
8 Chi phí bán hàng 56507708862 60450987165 65980276593 3943278303 6.98% 5529289428 9.15%
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2141470189 2750467258 3105679832 608997069 28.44% 355212574 12.91%
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 61011106135 102641096863 125605487517 41629990728 68.23% 22964390654 22.37%
( 10 = 5+6-7-8-9)
11 Thu nhập khác 15138259565 -15138259565 -100.00%
12 Chi phí khác 12578962594 -12578962594 -100.00%
13
Lợi nhuận khác 2559296971 -2559296971 -100.00%
(13 = 11-12)
14
Tổng lợi nhuận trước thuế 63570403106 102641096863 125605487517 39070693757 61.46% 22964390654 22.37%
(14= 10+13)
15
Thuế thu nhập doanh nghiệp 0 28739507122 35169536505 28739507122 6430029383 22.37%
(15 = 14 * 28 %)
16
Lợi nhuận sau thuế 63570403106 73901589741 90435951012 10331186635 16.25% 16534361271 22.37%
( 16 = 14-15)
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
9
kho¸ luËn tèt nghiÖp

Thông qua các số liệu ở bảng 1 ta nhận thấy ngay rằng tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty luôn tăng qua các năm. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
Tổng doanh thu: đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong 3 năm qua chỉ tiêu này liên tục tăng, năm 2008
doanh thu tăng 380.000.000.000 đồng tương ứng với tốc độ tăng 42,22%, năm
2009 doanh thu của công ty tiếp tục tăng với tốc độ tăng là 8,91% so với năm
2008. Để có thể đạt được hiệu quả này các cán bộ công nhân viên trong công ty
đã làm việc nhiệt tình có hiệu quả. Hơn nữa với bề dày lịch sử hơn 100 năm
Công ty có nhiều thuận lợi trong tiêu thụ, có các bạn hàng lớn thường xuyên
trong toàn quốc. Với dây chuyền công nghệ hiện đại nhất Đông Nam Á chất
lượng của xi măng Hải Phòng không ngừng tăng lên và ngày càng có chỗ đứng
trên thị trường.
Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty. Năm 2008 giá vốn hàng bán là 1.115.183.814.459 đồng tăng
210.379.811.120 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 23,25% so với năm
2007.Năm 2009 giá vốn tăng 18,16% so với năm 2008. Các con số trên cho thấy
công tác tiêu thụ của công ty là tốt.
Lợi nhuận gộp cũng theo đà phát triển của doanh thu và giá bán mà tăng theo.
Năm 2007 là những năm đầu tiên nhà máy đi vào hoạt động, chi phí cao trong
khi đó công nhân còn chưa nắm vững được kỹ thuật dẫn đến sản lượng thấp, do
vậy năm 2007 công ty chỉ đạt mức lợi nhuận là 6.260.748.687. Đến năm 2008
bằng sự nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong nhà máy
công ty đã bước đầu có lãi, vượt chỉ tiêu sản lượng mà tổng công ty xi măng đề
ra mang lại cho công ty 163.695.506.676 đồng lợi nhuận. Năm 2009 trên đà phát
triển công ty tiếp tục tăng mức lợi nhuận lên 18,16% so với năm 2008. Đây là
nhà máy xi măng đầu tiên sau 2 năm đi vào hoạt động đã có lãi.
Chi phí bán hàng vì thế cũng tăng lên. Đây là một khoản chi ảnh hưởng lớn đến
lợi nhuận thuần của công ty. Trên thực tế sản phẩm hàng hoá bán ra nhiều thì chi
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7

10
kho¸ luËn tèt nghiÖp
phí đi kèm theo cũng phải tăng cao. Năm 2008 với tốc độ tăng doanh thu là
42,33% thì chi phí bán hàng của công ty là 60.450.987.165 tăng 6,98% so với
năm 2007. Năm 2009 chi phí bán hàng tăng 9,18% so với năm 2008. Cho thấy
tốc độ tăng chi phí bán hàng của doanh nghiệp là hợp lý . Doanh nghiệp nên tiếp
tục duy trì.
Cùng với sự tăng lên của chi phí bán hàng là chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm
2008 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 28,44% so với năm 2007. Do trong năm
công ty mua sắm thêm máy móc thiết bị phục vụ cho khối quản lý nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác quản lý doanh nghiệp. Năm 2009 chi phí quản lý
doanh nghiệp tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng chậm chỉ tăng 12,91% so với năm
2008.
Ngoài lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty còn thu đựơc lơi
nhuận từ hoạt động tài chính.Tuy nhiên lợi nhuận này chỉ chiếm một phần rất
nhỏ. Những năm gần đây sản lượng sản xuất của nhà máy luôn vượt kế hoạch đề
ra, sản lượng tiêu thụ liên tục tăng cao đã mang lại cho công ty một nguồn lợi
nhuận đáng kể.Chúng ta biết rằng, lợi nhuận là thước đo hiệu quả kinh doanh và
là đòn bẩy để Công ty ngày càng phát triển. Nếu như lợi nhuận ngày càng tăng
thì Công ty có thể mở rộng quy mô sản xuất, trích lập các quỹ để tái sản xuất
kinh doanh, tăng lương, thưởng cho người lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với
Nhà nước và ngược lại.
Nói tóm lại tình hình sản xuất của Công ty xi măng Hải Phòng những năm gần
đây là tốt. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình này như doanh thu, lợi nhuận đều
tăng.
1.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xi măng Hải Phòng
năm 2009.
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
11

kho¸ luËn tèt nghiÖp
Bảng 1. 2.2: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009.
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch So sánh
đ %
1
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
đ
1.280.000.000.000 1.394.000.000.000 114000000000 8.91%
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
đ
1120678865 1105980434 -14698431 -1.31%
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV
đ
1278879321135 1392894019566 114014698431 8.92%
( 3=1-2)
4
Giá vốn hàng bán
đ
1115183814459 1199474096402 84290281943 7.56%
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
đ
163695506676 193419923164 29724416488 18.16%
(5=3-4)

6
Doanh thu hoạt động tài chính
đ
4134389647 2722508399 -1411881248 -34.15%
7
Chi phí hoạt động tài chính
đ
1987345037 1450987621 -536357416 -26.99%
8
Chi phí bán hàng
đ
60450987165 65980276593 5529289428 9.15%
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
đ
2750467258 3105679832 355212574 12.91%
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
102641096863 125605487517 22964390654 22.37%
( 10 = 5+6-7-8-9)
11
Thu nhập khác
đ
12
Chi phí khác
đ
13
Lợi nhuận khác
đ
(13 = 11-12)

đ
14
Tổng lợi nhuận trước thuế
đ
102641096863 125605487517 22964390654 22.37%
(14= 10+13)
đ
15
Thuế thu nhập doanh nghiệp
đ
28739507122 35169536505 6430029383 22.37%
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
12
kho¸ luËn tèt nghiÖp
(15 = 14 * 28 %)
đ
16
Lợi nhuận sau thuế
đ
73901589741 90435951012 16534361271 22.37%
( 16 = 14-15)
đ
17
Tổng số lao động
người
1200 1200 0 0.00%
18
Tổng thu nhập của người lao động
đ

97920000000 108000000000 10080000000 10.29%
19
Thu nhập bình quân của người lao động
đ/ng/tháng
6800000 7500000 700000 10.29%
( Nguồn: phòng kinh doanh )
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
13
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một Công ty là bộ mặt của công ty
đó, nó phản ánh thực tế việc kinh doanh của Công ty và đây là một phần không
thể thiếu khi nghiên cứu về bất kỳ một vấn đề gì của doanh nghiệp.
Năm 2009 là năm mà doanh nghiệp gặt hái được nhiều thành công mặc cho nền
kinh tế trong năm vừa qua gặp nhiều khó khăn. Công ty đạt sản lượng 1,7 triệu
tấn,chỉ tính đến tháng 11 năm 2009 công ty đã đạt kế hoạch sản lượng mà tổng
công ty xi măng Việt Nam giao cho. Doanh thu tăng 8,91% so với năm 2008,
các khoản giảm trừ doanh thu giảm 1,31% , theo đó lợi nhuận của công ty năm
2009 tăng 22.37% tương ứng với số tiền là 16.534.361.271 đồng. Hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp tăng lên giúp cho đời sống của cán bộ công nhân viên
trong nhà máy ngày càng được nâng cao. Tổng thu nhập của người lao động
năm 2008 là 97.920.000.000 đồng đến năm 2009 tăng lên 108.000.000.000 đồng
tăng 10,29%, đưa thu nhập bình quân của người lao động lên mức 7.500.000
đồng / người/ tháng. Từ đó cho thấy sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo công
ty đến đời sống của người lao động.
1.2.3 Quy mô của doanh nghiệp.
Tính tại thời điểm tháng 8 năm 1993 công ty có tổng số vốn kinh doanh là 79 tỷ
đồng với hơn 3000 lao động. Chỉ trong 16 năm đến năm 2009 tổng số vốn của
công ty lên đến 3000 tỷ đồng với một nhà máy có dây chuyền công nghệ hiện
đại nhất Đông Nam Á cùng với 1200 lao động được đào tạo có chuyên môn , tay

nghề. Qua đó cho thấy quy mô của doanh nghiệp ngày càng mở rộng.Để thấy rõ
hơn về sự tăng lên của quy mô doanh nghiệp ta xét bảng : tài sản và nguồn vốn
của công ty năm 2008 – 2009.
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
14
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Bảng 1.2.3 : cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty xi măng Hải Phòng năm 2008 - 2009.
ĐVT : VNĐ.
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
( đồng ) % ( đồng ) % ± %
I.Tài sản
2629154425220 100 3000000000000 100 553380320814 22.62%
1. Tài sản lưu động
449018165644 18.35% 763374457917 35.45% 314356292273 70.01%
2. Tài sản dài hạn
2180136259576 89.11% 2236625542083 74.55% 56489282507 2.59%
II Nguồn vốn
2629154425220 100 3000000000000 100.00% 370845574780 14.11%
1.Nợ phải trả
110164719412 4.19% 193321535620 6.44% 83156816208 75.48%
2. Vốn chủ sở hữu
2518989705808 95.81% 2806678464380 93.56% 287688758572 11.42%
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán.)
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
15
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Công ty xi măng Hải phòng là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty xi

măng Việt Nam nên công ty được sự hỗ trợ một phần vốn đáng kể từ nhà
nước.Khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ta phân tích bảng tóm
tắt của bảng cân đối kế toán năm 2009, kết quả được tổng hợp trong bảng 1.2.3.
Nhìn chung tổng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên
so với năm 2008. Tổng tài sản và nguồn vốn năm 2009 tăng 22,62% so với năm
2008, tương ứng là 553.380.320.814 đồng. Trong đó tài sản lưu động chiếm
35,45% trong tổng tài sản năm 2009, tăng 314.356.292.273 đồng tương ứng tăng
70,01% so với năm 2008. Tài sản dài hạn của công ty năm 2009 tăng 2,59%
tương ứng tăng 56.489.282.507 đồng so với năm 2008 do trong năm 2009 các
khoản phải thu dài hạn của doanh nghiệp giảm, phần thu được doanh nghiệp
đầu tư vào tài sản cố định và tăng lượng vốn lưu động của công ty.
Về phần nguồn vốn ta thấy nợ phải trả chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn
vốn. Năm 2009 nợ phải trả chiếm 6,44% tổng nguồn vốn tăng 75,48% so với
năm 2008 tương ứng tăng 83.156.816.208 đồng. Vốn chủ sở hữu tăng
11,42% so với năm 2008. Cho thấy quy mô của doanh nghiệp ngày càng tăng
lên, doanh nghiệp có thể tạo thế chủ động về mặt tài chính trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Sau đây là bảng cân đối kế toán của công ty xi măng Hải Phòng năm 2009.
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
16
kho¸ luËn tèt nghiÖp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( sau kiểm toán ) NĂM 2009.
TÀI SẢN Mã số 2009 2008
A - Tài sản ngắn hạn 763374457917 449018165644
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền. 185750988670 125334217508
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II . Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán
đầu tư ngắn hạn.
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 294480763939 194762615509
1. Phải thu của khách hàng 107419968068 59965858121
2. Trả trước cho người bán 126966339408 69610091884
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 23156489560 19486439870
5. Các khoản phải thu khác 48498756359 56489786123
6. Dự phòng các khoản phải thu kho
đòi -11560789456 -10789560489
IV.Hàng tồn kho 210477304905 84208469789
1.Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
V. Tài sản ngắn hạn khác 61104610946 33923302349
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTTT được khấu trừ. 49463821490 22306241860
3. Thuế và các khoản khác phải thu
nhà nước.
4. Tài sản ngắn hạn khác 80000000 827500000
B . TÀI SẢN DÀI HẠN 2236625542083 2180136259576
I. Các khoản phải thu dài hạn 304065052333 823241560786
1.Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3.Phải thu dài hạn nội bộ
4.Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II. Tài sản cố định 1932560489750 1356894698790
1. TSCĐ hữu hình 1932560489750 1356894698790
nguyên giá 2087165328930 1492584168669

Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
17
kho¸ luËn tèt nghiÖp
giá trị hao mòn lũy kế' -154604839180 -135689469879
2. TSCĐ thuê tài chính
nguyên giá
giá trị hao mòn lũy kế
3. TSCĐ vô hình 0
nguyên giá
giá tri hao mon lũy kế
III.Đầu tư tài chính dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3000000000000
2629154425220
NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ 193321535620 110164719412
I.Nợ ngắn hạn 193321535620 110164719412
1.vay và nợ ngắn hạn 0 0
2. Phải trả người bán 13513734487 16165270695
3,. Người mua trả tiền trước 14701355930 10320000000
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước 4807287360 12443977502
5. Phải trả người lao động 22272028976 12156269780
6.Chi phí phải trả 66816086927 38789062845
7.Phải trả nội bộ 27882803940 10124867895
8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác 43328238000 10165270695
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn khác
II.Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn cho người bán

2.Phải trả dài hạn nội bộ
3.Phải trả dài hạn khác
4.vay và nợ dài hạn
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 2806678464380 2518989705808
I.Nguồn vốn , quỹ 2105008848285 1889242279356
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 701669616095 629747426452
TỔNG CỘNG NGUỒN 300000000000 2629154425220
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán.)
1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài.
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Vốn là mạch máu của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều liên quan mật
thiết đến nguồn vốn của doanh nghiệp dưới dạng tiền tệ hoặc hàng hoá. Không
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
18
khoá luận tốt nghiệp
cú vn doanh nghip s khụng thc hin c hot ng sn xut kinh doanh
ca mỡnh. Do ú, vic hiu v vn kinh doanh, phõn loi vn kinh doanh t
ú cú k hoch qun lý vn kinh doanh hiu qu, hp lý v an ton l yờu cu
t ra i vi tt c cỏc doanh nghip.Vn lu ng l mt b phn ca vn
kinh doanh v nú cú vai trũ c bit quan trng nh hng trc tip n quỏ
trỡnh sn xut kinh doanh cng nh hiu qu kinh doanh ca doanh
nghip.Trong iu kin nn kinh t m vi xu th quc t húa ngy cng cao v
s cnh tranh trờn th trng ngy cng mnh m , nhu cu v vn lu ng cho
hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip ngy cng ln.Trong khi
nhu cu v vn ln nh vy thỡ kh nng to lp v huy ng vn ca doanh
nghip li b hn ch.Vỡ vy nhim v t ra ũi hi cỏc doanh nghip phi s
dng vn lu ng sao cho cú hiu qu nht trờn c s tụn trng nguyờn tc ti
chớnh tớn dng v chp hnh phỏp lut.
ối với các Doanh nghiệp , đặc biệt là các Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh

tế Quốc Doanh trong nền kinh tế mới phải chủ động hơn trong việc huy động và
sử dụng vốn .Ngoài vốn ngân sách nhà nuớc cấp còn phải huy động từ nhiều
nguồn khác .Vì vậy việc quản lý và sử dụng Vốn lu động một cách hiệu quả là
hết sức quan trọng .Vì nó thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp.
Vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng
sử dụng vốn lu động của Công ty, khẳng định những mặt tích cực đã đạt đợc
đồng thời tìm ra một số hạn chế cần khắc phục và có biện pháp hoàn thiện.
1.3.2 Ni dung nghiờn cu.
i tng nghiờn cu ca ti l vn lu ng. Vn lu ng ca doanh
nghip l s tin ng trc v ti sn lu ng v ti sn lu thụng nhm m
bo cho quỏ trỡnh tỏi sn xut ca doanh nghip thc hin c thng xuyờn,
liờn tc. Vn lu ng ca doanh nghip khụng ngng vn ng qua cỏc giai
on ca chu k sn xut kinh doanh : d tr sn xut, sn xut v lu thụng.
Quỏ trỡnh ny din ra liờn tc v thng xuyờn lp li theo chu k. Sau mi chu
k sn xut, vn lu ng hon thnh mt vũng chu chuyn.
Sinh viờn: ng Th Phng
Lp: QTKD K7
19
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Đây được coi là chỉ số tài chính dùng để đo lường hiệu quả hoạt động cũng như
năng lực tài chính trong ngắn hạn của một công ty.Vốn lưu động cũng là chỉ số
giúp cho các nhà đầu tư nhận định về hiệu quả hoạt động của công ty. Lượng
tiền bị đọng trong hàng tồn kho hoặc lượng tiền mà khách hàng còn đang nợ đều
không thể sử dụng để chi trả bất cứ khoản nợ nào của công ty cho dù đó vẫn là
các tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty. Vì vậy nếu một công ty không hoạt
động ở mức độ hiệu quả cao nhất, thì điều này sẽ biểu hiện ra bên ngoài bằng
một sự gia tăng trong vốn hoạt động. Việc thu hồi nợ chậm có thể cho thấy
những nguy cơ tiềm ẩn trong hoạt động của công ty.
Tiền chính là máu , là nhựa sống của một công ty. Nếu dòng tiền bị ảnh hưởng

thì khả năng duy trì hoạt động, tái đầu tư và đáp ứng các yêu cầu về vốn cũng bị
đẩy vào tình trạng xấu. Nắm rõ được tình hình nguồn tiền của công ty là một
điều tối quan trọng để tiến hành ra quyết định. Trong đó đánh giá tình hình
nguồn tiền của công ty dựa trên việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp là
một trong các biện pháp tốt. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự
thất bại của các doanh nghiệp là do năng lực quản trị tài chính hạn chế, đặc biệt
trong việc hoạch định nguồn tài trợ dài hạn và quản trị vốn lưu động, thể hiện
qua tình trạng thiếu vốn , mất tính thanh khoản. Do vậy quản trị vốn lưu động là
một trong những điều mà các nhà quản lý cần phải quan tâm nhất.
Để quản lý và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả phải tiến hành nghiên cứu cơ
cấu vốn lưu động. Việc nghiên cứu cơ cấu vốn lưu động giúp ta thấy được tình
hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai
đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động, đồng thời
tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
+ Nghiên cứu cơ cấu tài sản lưu động - vốn lưu động theo khả năng chuyển hóa
thành tiền. Vốn lưu động bao gồm : vốn bằng tiền, vốn các khoản phải thu, hàng
tồn kho, vốn tài sản lưu động khác như tạm ứng, chi phí trả trước, thế chấp, ký
cược, ký quỹ ngắn hạn….
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
20
kho¸ luËn tèt nghiÖp
+ Nghiên cứu cơ cấu tài sản lưu động - vốn lưu động theo quá trình sản xuất
kinh doanh. Bao gồm :
• Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất : nguyên vật liệu chính hay bán
thành phẩm mua ngoài, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vốn phụ tùng thay
thế, vốn vật liệu đóng gói, công cụ dụng cụ.
• Vốn lưu động trong khâu sản xuất : vốn sản xuất đang chế tạo ( bán thành
phẩm ), vốn chi phí trả trước như chi phí sửa chữa lớn, chi phí nghiên cứu
chế thử sản phẩm, tiền lương công nhân nghỉ phép, công cụ xuất dùng…

• Vốn lưu động trong khâu lưu thông : vốn thành phẩm, vốn hàng hóa, vốn
hàng gửi bán, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán ( là những khoản phải
thu tạm ứng phát sinh trong quá trình bán hàng hoặc thanh toán nội bộ ),
vốn đầu tư chứng khoán ngắn hạn.
Sau khi tiến hành nghiên cứu cơ cấu vốn lưu động tại công ty cần đánh giá công
tác định mức nhu cầu vốn lưu động : Nhằm mục đích đảm bảo đủ vốn lưu động
cần thiết tối thiểu để sản xuất kinh doanh được liên tục tránh ứ đọng vốn, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn. Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
sẽ không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Định mức vốn lưu động là căn cứ để đánh giá kết quả công tác
quản lý vốn của doanh nghiệp nhằm củng cố chế độ hạch toán kinh tế. Là căn cứ
quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Có hai phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động:
-Phương pháp trực tiếp: Là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
TSLĐ để xác định nhu cầu từng khoản vốn lưu động trong từng khâu, trên cơ sở
đó tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Phương pháp
này đảm bảo tính hợp lý, nhưng việc tính toán tương đối phức tạp.
- Phương pháp gián tiếp: Dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu
vốn, có thể dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp khác sùng loại
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
21
kho¸ luËn tèt nghiÖp
trong ngành hoặc dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ
trước của doanh nghiệp.
Hiện nay, khâu xác định nhu cầu vốn thường xuyên của doanh nghiệp vẫn
chưa thực hiện tốt, cần phải có biện pháp khắc phục.
Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu , đánh giá công tác định mức nhu cầu vốn lưu
động tại công ty tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.

Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở chỗ: Tăng tốc độ luân chuyển vốn
lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử
dụng vốn lưu động cao hay thấp. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động là một những chỉ
tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn trong sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm
nói lên tình hình tổ chức các mặt công tác. Thông qua phân tích hiệu suất sử dụng
vốn lưu động, có thể thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường quản lý kinh doanh, sử
dụng tiết kiệm có hiệu quả vốn lưu động. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được
biểu hiện bằng hai chỉ tiêu:
- Số vòng luân chuyển vốn lưu động = Doanh thu bán hàng trước thuế
VLĐ bình quân trong kỳ
o Kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ trong năm
= 360 ngày/ số vòng luân chuyển VLĐ
Qua cách tính trên, ta thấy thời gian luân chuyển vốn lưu động tỷ lệ nghịch với số
lần luân chuyển của vốn lưu động. Như vậy, thời gian luân chuyển của vốn lưu
động phụ thuộc vào khối lượng vốn lưu động tham gia trong vòng luân chuyển và
tổng mức luân chuyển.
Việc sử dụng các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh
nghiệp cũng đòi hỏi hết sức thận trọng bởi vì mỗi chỉ tiêu cũng còn một số hạn chế
nhất định. Vấn đề là cần phải lựa chọn các chỉ tiêu phân tích để có thể bổ sung cho
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
22
kho¸ luËn tèt nghiÖp
nhau nhằm đánh giá được chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó cải tiến
việc quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
23
kho¸ luËn tèt nghiÖp

Chương II: Phân tích quản trị vốn lưu động tại công ty xi măng Hải
phòng
2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xi măng Hải
Phòng.
2.1.1 Phân tích chung.
2.1.1.1 Sức sản xuất của vốn lưu động.
Là chỉ số tính bằng tỷ lệ giữa tổng doanh thu tiêu thụ trong một kỳ chia cho
vốn lưu động bình quân trong kì của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tốc
độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm, trong một chu kỳ kinh
doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng.
Sức sản xuất của
vốn lưu động
=
Tổng doanh thu tiêu thụ
Vốn lưu động bình quân
Nếu chỉ số này tăng so với những kỳ trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động
luân chuyển vốn có hiệu quả và ngược lại.
Vốn lưu động bình quân =
+ Vốn lưu động bình quân năm 2008 =
378594317684 449018165644
2
+
=
413.806.241.664 đồng.
+ Vốn lưu động bình quân năm 2009 =
449018165644 763374457917
2
+
=
606.196.311.781 đồng.

Vậy sức sản xuất của vốn lưu động năm 2008 =
1278879321135
413806241664
= 3,09 đồng
Sức sản xuất của vốn lưu động năm 2009 =
1392894019566
606196311781
=2,3 đồng.
Sinh viên: Đặng Thị Phương
Lớp: QTKD K7
VL§ ®Çu kú + VL§ cuèi kú
2
24
khoá luận tốt nghiệp
Ch tiờu ny phn ỏnh c mt ng vn lu ng b ra cú th lm ra 3,09 ng
doanh thu ( nm 2008 ). Nm 2009 ch tiờu ny ó gim ch cũn 2,3 ng doanh
thu trờn 1 ng vn lu ng.Cho thy hiu qu s dng vn ca cụng ty ó b
gim.
2.1.1.2 Sc sinh li ca vn.
Mức doanh lợi vốn lu động =
Tổng lợi nhuận trớc thuế
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Tỷ suất lợi nhuận
vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Mc doanh li vn lu ng nm 2008 =
102641096863
413806241664
= 0.25 ng.
Mc doanh li vn lu ng nm 2009 =

125605487517
606196311781
= 0.21 ng
Ch tiờu trờn cho thy nm 2008 mt ng vn lu ng cú th to ra 0.25 ng
li nhun trc thu. Nm 2009 ch tiờu ny gim xung ch cũn 0,21 ng li
nhun trờn mt ng vn lu ng.
Sinh viờn: ng Th Phng
Lp: QTKD K7
25

×