Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM
Chương 3
1
Chương 3: Kết cấu hệ thống thơng gió
Nội
2
dung
3.1. Cơ sở khí động lực của việc tổ chức thơng gió
trong phịng
3.2. Kết cấu của hệ thống thơng gió
3.3. Tính tốn khí động lực hệ thống thơng gió
3.1. Cơ sở khí động lực
3
Cơ
sở khí động lực của việc tổ chức thơng gió trong
phịng
3.1.1. Khái niệm luồng khơng khí
3.1.2. Luồng trịn, tự do, đẳng nhiệt
3.1.3. Luồng phẳng, tự do, đẳng nhiệt
3.1.4. Luồng thổi trong không gian giới hạn
3.1.5. Luồng đối lưu tự nhiên từ nguồn nhiệt trong
phòng
3.1.6. Quy luật chuyển động của khơng khí ở miệng hút
3.1.7. Chuyển động của khơng khí trong phịng thơng
gió
3.1.1. Khái niệm luồng khơng khí
Luồng
khơng khí:
là dịng khơng
khí (hay dịng
chất lỏng) có
kích thước tiết
diện ngang hữu
hạn.
4
3.1.2. Luồng tròn, tự do, đẳng nhiệt
5
Luồng thổi được chia làm hai doạn:
Đoạn đầu : có vận tốc tại trục luồng khơng đổi và =
v 0;
Đoạn chính: vận tốc tại trục bắt đầu thay đổi.
Đoạn đầu rất ngắn và thường khơng có ý nghĩa
nhiều trong thơng gió
3.1.3. Luồng phẳng, tự do, đẳng nhiệt
6
Là luồng thổi ra từ tiết diện có chiều dài lớn hơn
nhiều so với chiều rộng
Trong luồng phẳng có khoảng cách điểm cực x0, độ
dài đoạn đầu xd và khoảng cách đoạn chính khác
biệt so với luồng trịn.
3.1.4. Luồng thổi trong không gian giới hạn
7
Những luồng thổi khơng khí vào phịng thơng gió
đa số bị co ép bởi các kết cấu ngăn cách của các
phòng, do đó nó khơng thể phát triển tự do như ở
khơng gian vô hạn được.
3.1.5. Luồng đối lưu tự nhiên từ nguồn nhiệt trong phòng
8
3.1.6. Quy luật chuyển động của khơng khí ở miệng hút
Chuyển
động của khơng khí gần miệng hút
9
3.1.7. Chuyển động của khơng khí trong phịng thơng gió
10
3.2. Kết cấu của hệ thống thơng gió
Nội
dung
3.2.1. Những bộ phận chính của hệ thống thơng gió
3.2.2. Ống dẫn khơng khí
3.2.3. Miệng thổi
3.2.4. Miệng hút
3.2.5. Những bộ phận thu và thải khơng khí
3.2.6. Quạt
11
3.2.1. Những bộ phận chính của hệ thống thơng gió
Hệ
12
thống thơng gió thổi:
Bộ phận thu khơng khí: tủ hoặc mương với những cửa
thu khơng khí
Buồng máy thơng gió: chứa quạt, động cơ điện, bộ lọc,
bộ sấy, bộ làm lạnh, làm ẩm, tách ẩm.
Hệ thống ống dẫn khơng khí
Bộ phận phân phối khơng khí: các miệng thổi, ống thổi
Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng khơng khí: lá chắn
điều chỉnh, lá hướng dịng, van, …
3.2.1. Những bộ phận chính của hệ thống thơng gió
Hệ
13
thống thơng gió hút:
Miệng hút
Hệ thống ống dẫn
Buồng máy hút: chứa quạt, động cơ điện
Hệ thống lọc khơng khí
Bộ phận thải khơng khí trước khi ra ngoài
Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng: lá chắn, van
khóa, …
3.2.2. Ống dẫn khơng khí
Nội
dung
Đường ống dẫn khơng khí
Một số chi tiết trên đường ống
14
Đường ống dẫn khơng khí
u
cầu:
Ít dẫn nhiệt
Ít thẩm thấu khơng khí, hơi nước.
Chịu lửa tốt
Sức cản ma sát bé.
Hình
dạng tiết diện ngang:
Hình trịn
Hình vng
Hình chữ nhật.
15
Đường ống dẫn khơng khí
Vật
16
liệu:
Tole đen, tole kẽm
Bê tông, gạch, fibro xi măng
Bê tông xỉ, bê tông bọt, xỉ thạch cao.
Một
số vấn đề khác:
Đối với các nhà máy có hóa chất ăn mịn, người ta
thường dùng ống nhựa hoặc ống inox.
Với ống dẫn bằng tole, người ta có thể hàn hoặc
ghép mí để tạo ống, hoặc cuộn ép trên máy.
Để nối các đoạn ống, người ta có thể dùng colier,
nẹp cài, đai ôm, hoặc mặt bích.
Một số chi tiết trên đường ống
Cút
17
(co, ngoặc): để đổi hướng đường ống
Các đặc trưng của co ống trịn: đường kính D, bán
kính cong R, số khâu (đốt), góc của các khâu giữa.
Đối với co ống chữ nhật: khơng cần chế tạo thành
nhiều đốt, và có thể kết hợp với giảm tiết diện.
Chạc
3, chạc tư: để chia hoặc tập trung dịng khí
Các đặc trưng: đường kính D, đường kính nhánh
chính d1, nhánh phụ d2, d3, …; chiều cao h, góc rẽ
α.
Góc rẽ α thường chọn trong khoảng 14 – 35o, h sẽ
phụ thuộc vào giá trị α.
Một số chi tiết trên đường ống
18
Một số chi tiết trên đường ống
Con
19
vịt: để nối 2 ống dẫn song song.
Vịt tròn gồm 2 bán ngoặc nối ngược chiều cong.
Các đặc trưng: chiều dài vịt L, chiều dài ống đệm l,
cổ vịt h, bán kính cong R (thường R = 1,5D).
Phễu:
để nối 2 ống có đường kính hoặc kích thước
khác nhau hay từ trịn sang vng và ngược lại.
Các đặc trưng: đường kính lớn D, đường kính nhỏ
d, chiều cao H, góc mở α.
Góc mở α trong khoảng 25 – 35o, H = 2.(D – d).
Khai triển phễu tròn sang vuông (?)
3.2.2. Ống dẫn khơng khí
Chạc ba
Đoạn ống thẳng
Chi tiết nối ống
Cút 600
3.2.3. Miệng thổi
Yêu
21
cầu:
Đảm bảo vận tốc luồng không khí nằm trong giới
hạn hợp lý.
Có sức cản thấp nhất có thể.
Cần có tính mỹ thuật trong nhà dân dụng.
Có thể điều chỉnh được lưu lượng khơng khí.
Kích thước bé nhất có thể.
3.2.3. Miệng thổi
Một
số loại miệng thổi phổ biến:
22
Hình. Các loại miệng thổi
23
3.2.4. Miệng hút
Trong
24
nhà dân dụng:
Thường được trang trí bằng lưới chắn và lá điều
chỉnh.
Thường được đặt trên trần hoặc tường, nơi khơng
khí bị ơ nhiễm.
Trong
nhà cơng nghiệp:
Có thể bố trí chung trong phân xưởng khi có nhiều
bụi hoặc khí độc tỏa ra rải rác khắp phân xưởng.
Lắp các miệng hút riêng tại các máy: nghiền, sàng,
tiện, phay, bào, máy chế biến gỗ, các bể chứa dung
dịch dễ bốc hơi.
3.2.4. Miệng hút
Máy
nghiền
Được bao kín và hút để kiểm soát bụi.
25