Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chuong 4 thong gio cuc bo va tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.4 KB, 15 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Chương 4

1


Chương 4: Thơng gió cục bộ và thơng gió tự nhiên
 Nội

dung

4.1. Thơng gió cục bộ
4.2. Thơng gió tự nhiên

2


4.1. Thơng gió cục bộ
 Các

kiểu thơng gió cục bộ:

4.1.1. Tủ hút khí tự nhiên
4.1.2. Tủ hút khí cơ khí
4.1.3. Chụp hút khí tự nhiên

4.1.4. Chụp hút khí cơ khí
4.1.5. Miệng hút trên thành bể chứa

4.1.6. Hoa sen khơng khí.



3


4.1. Thơng gió cục bộ
 Tổng

4

quan

 Thơng gió cục bộ gồm có: thổi cục bộ và hút cục
bộ
 Khi lắp đặt HTTG cục bộ cần chú ý:
 Chụp hút không làm ảnh hưởng đến công nghệ sản
xuất, thao tác công nhân,….
 Hơi và khí nóng được hút theo ống dẫn nằm phía trên
thiết bị. Khí lạnh, khí nặng, bụi được hút ra ở phía
dưới thiết bị.
 Kết cấu HT hút cục bộ cần đơn giản, có sức cản thủy
lực nhỏ, dễ dàng tháo lắp khi vệ sinh, sửa chữa thiết
bị.


4.1.1. Tủ hút khí và hơi độc tự nhiên

 Lưu lượng thể tích khơng khí
hút ra khỏi tủ, L (m3/s)
L  3 0,1.h.Q.F 2


 Trong đó
 h – chiều cao cửa tủ, m;
 Q – lượng nhiệt tách ra trong
tủ, kcal/s.

 F – diện tích cửa tủ, m2.

5


4.1.2. Tủ hút khí và hơi độc cơ khí

6

 Lưu lượng khơng khí L (m3/h)
L = 3600.v.F
 Trong đó:
 F – diện tích cửa mở làm việc của tủ, m2;
 v – vận tốc hút trung bình qua tiết diện cửa mở, m/s (tra
bảng)


4.1.3. Chụp hút khí tự nhiên

 Lưu lượng khơng khí L m3/s
được hút qua chụp hút:
L  0,65.3 Q.F 2 .H

 Trong đó:
 Q – lượng nhiệt đối lưu, kcal/s;

 F – diện tích hình chiếu nằm
ngang bề mặt nguồn tỏa nhiệt,
m2;

 H – khoảng cách theo phương
thẳng đứng từ nguồn nhiệt đến
tiết diện vào của chụp; m.
 Áp dụng khi H  1,5.F0,5

7


4.1.4. Chụp hút khí cơ khí

 Lưu lượng khơng khí
được hút ra qua chụp
hút
L = 3600.vtb.F

 Trong đó
 F – diện tích tiết diện
vào của chụp, m2;

 vtb – vận tốc trung bình
của khơng khí trong
tiết diện vào của chụp,
m/s.

8



4.1.5. Miệng hút trên thành
 Miệng

hút trên thành

(SV tự tham khảo công thức)

9


4.1.6. Hoa sen khơng khí
 Hoa

sen khơng khí

(Sinh viên tự tham khảo công thức)

10


4.2. Thơng gió tự nhiên
 Nội

11

dung

4.2.1. Thơng gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt
thừa

4.2.2. Thơng gió tự nhiên dưới tác dụng của gió

4.2.3. Thơng gió tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp của
nhiệt thừa và gió
4.2.4. Xác định nhiệt độ khơng khí ra tR trong các
phân xưởng nóng khi tính tốn TGTN


4.2.1. Thơng gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa

 Trong 1 ngơi nhà có nhiệt thừa,
phần khơng khí nóng bốc lên
phần trên và tạo ra 2 vùng áp
suất tương đối:
 Vùng áp suất âm ở bên dưới.
 Vùng áp suất dương ở bên trên.

 Khơng khí sẽ vào ở các cửa
mở vùng bên dưới và ra ở các
cửa mở vùng phía trên.
 Ta có:

H 1  F2 
  
H 2  F1 

2

12



4.2.2. Thơng gió tự nhiên dưới tác dụng của gió

 Khi một ngơi nhà đứng
chắn luồng gió thổi thì:
 Mặt trước của nhà sẽ có áp
suất tăng cao;

 Phía sau có áp suất giảm.

 Nếu có cửa mở thì gió sẽ
vào ở mặt đón gió và ra ở
mặt khuất gió.
 Ta có:

F12 p1  F22 p2
px 
F12  F22

13


4.2.3. TGTN dưới tác dụng tổng hợp của nhiệt thừa và gió

 Áp suất tại các cửa là áp
suất tổng cộng của nhiệt
thừa và gió gây ra.
 Để vận hành hệ thống
thơng gió này, ta cần đóng
hoặc mở cửa 2, 2’ theo

chiều gió.
 Bình thường, khi có gió,
cửa đón gió sẽ đóng và cửa
khuất gió sẽ mở.

14


4.2.4. Xác định nhiệt độ khơng khí ra tR

15

 Khi tính tốn TGTN để xác định lưu lượng trao đổi
khơng khí cần phải giả thiết nhiệt độ khơng khí ra
tR hoặc hiệu số nhiệt độ ra tR = tR – t N .
 Đối với các phân xưởng có nguồn tỏa nhiệt:
tR = tvlv + (1  1,5)(H – 2), 0C
Trong đó:
 tvlv – nhiệt độ vùng làm việc, 0C.

H
- chiều cao của phân xưởng từ mặt sàn đến
trung tâm cửa mái, m.

 Trong tính tốn thực nghiệm người ta có thể chọn
tR = tR – t N = (10  15) 0C




×