Thực tập nghiệp
PHỤ LỤC
ĐỀ TÀI: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí tại Xí
nghiệp Sửa Chữa 69.
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………02
CHƯƠNG1. GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA 69…………………………….03
1.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP ………………………03
1.1.1. Lịch sử ra đời của Xí nghiệp…………………………………….………………… …03
1.1.2. Mô tả cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp………………………………………… 03
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA XÍ NGHIỆP…………………………… 04
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm ………………………………………………………………….04
1.2.2. Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ ………………………………………………………04
1.2.3. Tình hình lao động, tiền lương …………………………………………………… 06
1.2.4. Tình hình vật tư ……………………………………………………………………….08
1.2.5. Tình hình tài chính …………………………………………………………………….09
1.2.6. Tình hình quản lý chất lượng .…………………………………………………………14
1.2.7. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh .……………………………………….14
1.2.8. Tình hình thị trường và tiêu thụ ……………………………………………………….17
1.2.9. Cơ chế quản lý nội bộ …………………………………………………………………17
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ ………………………………………………………………….19
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ …………………… 19
2.1.1. Khái niệm, vai trò quản lý chi phí ………………………………………………… 19
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh ………………………… 21
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình chi phí kinh doanh ……………………… …………22
2.1.4. Các phương pháp tiết liệm chi phí …………………………………………………….22
2.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA XÍ
NGHIỆP …………………………………………………………………………………… 25
2.2.1. Phân tích thực trạng …………… …………………………………………… 25
2.2.2. Đánh giá thực trạng quản lý chi phí của Xí nghiệp ………………………………… 28
KẾT LUẬN ……………………………………………….…………………………………30
1/30
Thực tập nghiệp
MỞ ĐẦU
Chi phí sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế
của Doanh nghiệp, gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường như hiện nay, ngoài việc sản xuất và
cung cấp cho thị trường một khối lượng, sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, doanh
nghiệp còn cần phải tìm mọi cách để tiết kiệm chi phí để đưa ra thị trường các sản phẩm
có giá thành hợp lý, thúc đẩy sự hoạt động tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh, mang lại nhiều lợi
nhuận. Từ đó tích luỹ khả năng cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ công
nhân viên.
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP SỬA CHỮA 69
2/30
Thực tập nghiệp
1.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP
1.1.1. Lịch sử ra đời của Xí nghiệp
Xí nghiệp sửa chữa 69 là Chi nhánh trực thuộc Công ty Cổ Phần Vận Tải Thủy Số 3.
Được thành lập năm 1969.
Nhiệm vụ: Đóng và sửa chữa tàu thuyền. Mua bán nhiên liệu động cơ, vật liệu xây
dựng, kim loại, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, bốc xếp hàng hóa, hoạt động kho bãi,
cho thuê kho, bãi đỗ xe.
Địa chỉ: 18 đường Ngô Quyền, P.Máy Chai, Q.Ngô Quyền, Hải Phòng.
Điện thoại/Fax : 031.3766872.
Mã số thuế: 0200105514
Tài sản của Xí nghiệp hiện đang quản lý:
Diện tích đất sử dụng : Khoảng 24.050 m2 mặt bằng - Trong đó có khu vực triền đà
phục vụ sản xuất, nhà xưởng, nhà kho vật tư, văn phòng Xí nghiệp.
Nguồn vốn hoạt động của Xí nghiệp dựa trên nguồn vốn cấp của Công ty Cổ Phần
Vận Tải Thủy Số 3.
1.1.2. Mô tả cơ cấu bộ máy tổ chức của Xí nghiệp
Tổ chức lao động của Xí nghiệp gồm : 01 Giám đốc điều hành chung - 03 Ban nghiệp
vụ : Ban KHTC, Ban KTVT và Ban TCHC - Bộ phận phụ trợ gồm 01 tổ bảo vệ, thủ kho, tạp
vụ và 08 tổ sản xuất trực tiếp gồm các công nhân kỹ thuật đã được đào tạo qua các trường dạy
nghề.
Sơ Đồ: Cơ Cấu Tổ Chức
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA XÍ NGHIỆP
3/30
Phóng dạng
kiển tra
chuyển bớc
Dải sàn
kiển tra
chuyển bớc
lắp ráp cơ
cấu và hàn
kiển tra
chuyển bớc
lắp ráp tôn
vỏ và hàn
lắp đặt
Thiết bị
phun cát
và sơn
kiển tra
chuyển bớc
kiển tra
chuyển bớc
kiểm tra kín
n&ớc k. két
kiển tra
chuyển bớc
hạ thủy
và chạy thử
Thc tp nghip
1.2.1. c im sn phm
Sn phm chớnh ca Xớ nghip l nhng phng tin khai thỏc trờn sụng, vựng bin hn
ch 3, cú trng ti < 1000 Tn.
* V mt k thut: mt con tu a vo khai thỏc khụng nhng yờu cu k thut cao m
cũn tng hp hi hũa ca nhiu ngnh k thut khỏc na nh v, mỏy, in cng nh cỏc thit
b trờn tu c lp p theo ỳng tiờu chun Vit Nam TCVN 8501: 2005.
* V mt m thut: Ngoi vic m bo k thut v tin ớch khi vn hnh thỡ Xớ nghip cng
rt quan tõm n m thut ca con tu, ỏp ng mi yờu cu ca ch tu v mt m thut nu
khụng nh hng n k thut.
* V an ton: õy l mt sn phm ũi hi an ton rt cao, mt cụng vic trờn tu khi
hon thnh, phi qua 3 ch kim tra, kim tra ca Xớ nghip, kim tra bi ch tu v ng
kim, cỏc thit b trờn tu u phi cú chng ch ca nh sn xut hoc ca ng kim VR
* V bn: Tui th ca mi con tu l trờn 20 nm.
* Chng loi phng tin: Tu hng ri, tu hng khụ, tu du, tu kộo y
1.2.2. c im v k thut cụng ngh
iu kin v cụng ngh ca Xớ nghip: cũn nhiu hn ch do khụng cú iu kin u t
thit b hin i, do ú quỏ trỡnh úng mi v sa cha phng tin cũn th cụng.
Xớ nghip ỏp dng tiờu chun Vit Nam TCVN 8501: 2005 trong sa cha v úng mi
phng tin
* Qui trỡnh cụng ngh vi phng tin úng mi
- Bc 1: Phúng dng tuyn hỡnh tu thc
- Bc 2: Di sn
- Bc 3: Lp rỏp c cu v hn
- Bc 4: Lp rỏp tụn v v hn
- Bc 5: Lp t mỏy chớnh, mỏy ph v thit b in
- Bc 6: Kim tra kớn nc khoang kột
- Bc 7: Phun cỏt v sn
- Bc 8: H thu v chy th tu ( th ti bn v th ng di)
4/30
cạo gõ và
khảo sát
thay tôn
và cơ cấu
kiển tra
chuyển bớc
b. d&ỡng hoặc
sửa chữa t bị
kiển tra
chuyển bớc
kiển tra
chuyển bớc
kiểm tra kín
n&ớc k. két
phun cát
và sơn
hạ thủy
và chạy thử
Thc tp nghip
S : Qui Trỡnh Cụng Ngh úng Mi
* Qui trỡnh cụng ngh vi phng tin sa cha
- Bc 1: Co gừ v kho sỏt sa cha phng tin
- Bc 2: Thay tụn v c cu theo kho sỏt
- Bc 3: Bo dng hoc sa cha mỏy chớnh, mỏy ph v thit b
- Bc 4: Kim tra kớn nc khoang kột
- Bc 5: Phun cỏt v sn
- Bc 6: H thu v chy th tu ( th ti bn v th ng di)
S : Qui Trỡnh Cụng Ngh Sa Cha
1.2.3. Tỡnh hỡnh lao ng, tin lng
a. Tỡnh hỡnh lao ng
5/30
Thực tập nghiệp
STT
LOẠI LAO
ĐỘNG
TỔNG Nữ
BẬC THỢ
2 3 4 5 6 7
1 Gõ rỉ 9 5 3 3 2 1
2 Thợ hàn 29 6 6 5 3 7 3 5
3 Thợ kích kéo 1 1
4 Thợ sắt 13 2 1 5 2 2 1
5 Thợ máy 4 2 2
6 Thợ tiện 1 1 1
7 Thợ mộc 1 1
8 Phụ trợ 6 1
Cộng 64 13 9 9 11 10 10 9
9 Gián tiếp 10 4
TRÌNH ĐỘ
ĐẠI HỌC TRUNG CẤP
7 3
* Lao động thời vụ 8
Tổng số 82 17
Bậc thợ bình quân : b
bp
=
=
∑
∑
=
=
7
2
7
2
.
i
i
i
ii
n
nb
4.517
Trong đó: n
i
:
Số người ứng với bậc thợ thứ i
b
i
: Loại bậc.
Bậc thợ bình quân của Xí nghiệp là 4.517, Xí nghiệp đang sở hữu đội ngũ lực lượng lao
động có tay nghề cao, do đó cần phải tìm kiếm và bố trí công việc cho người lao động sao cho
phù hợp nhất với từng người để nâng cao năng suất lao động trong Xí nghiệp.
Qua số liệu trên ta thấy, Tỉ lệ: lao động gián tiếp/ Tổng số lao động hợp đồng là: 10/74 =
13.5 % > 12% , như vậy cơ cấu lao động của Xí nghiệp chưa được hợp lý, đối với một doanh
nghiệp vừa và nhỏ như Xí nghiệp Sửa Chữa 69 thì đây là một gánh nặng về tiền lương cho
lực lượng gián tiếp.
b. Tình hình tiền lương
Bảng số liệu: Tình hình lao động tiền lương của Xí nghiệp
(Quí 1 + Quí 2 năm 2011)
6/30
Thực tập nghiệp
* Chỉ tiêu lao động bình quân của xí nghiệp công nghiệp căn cứ trên số ngày công tham gia
lao động SX làm ra sản phẩm, tạo ra quĩ lương để hưởng thu nhập.
* Quí 1
Tổng số công lao động thực tế quí 1/2011 của toàn xí nghiệp là : 2.944,5 công
Qui ra số lđbq quí 1/2011 là : 2.944.5 công /26công.tháng.3tháng = 37,75 người
* Quí 2
Tổng số công lao động thực tế quí 2/2011 của toàn xí nghiệp là : 4.120,5 công
Qui ra số lđbq quí 2/2010 là : 4.120,5 công /26công.tháng.3tháng = 53 người
* Tổng số công lao động thực tế 6 tháng của toàn xí nghiệp là : 7.065 công
Qui ra số lđbq 6 tháng năm 2011: 7.065 công/26công.tháng.6tháng = 45 người
1.2.4. Tình hình vật tư
Đặc điểm thị trường vật tư thiết bị đóng tàu: Là loại vật tư thiết bị hạng nặng sản xuất
đơn lẻ, không sản xuất đồng loạt được vì mỗi tàu phụ thuộc vào thiết kế. Do vậy, mỗi tàu phải
7/30
STT CHỈ TIÊU ĐVT
Quí
01/2011
Quí
02/2011
Lũy kế 6
tháng
I Tổng số người có trong danh sách Người
83
80
Trong đó :
1 Nghỉ tự túc Người 13 15
2 Gián tiếp, phụ trợ Người 15 16
3 CN trực tiếp sản xuất Người 53 47
4 Vệ sinh công nghiệp + tạp vụ Người 2 2
II Nguồn tiền lương Đồng 225,483,652 512,253,853 737,737,504
1 Sửa chữa ngoài, dịch vụ khác hoàn thành Đồng 55,221,229
112,890,12
7 168,111,355
- SC ngoài, dịch vụ khác dở dang trích trước Đồng 86,000,000 290,000,000 376,000,000
2 Sửa chữa sản phẩm công ty Đồng 96,126,004 96,126,004
- Sản xuất nội bộ trích trước 5,500,000 5,500,000
3 Lương sản xuất nội bộ kháckhác Đồng 6,773,799 6,773,799
4 Bồi dưỡng hiện vật + ca 3 Đồng
-
5 Phụ cấp an toàn viên Đồng
6 Lương dân quân tự vệ Đồng 7,376,923 963,923 8,340,846
7 Bồi dưỡng bảo vệ hiện trường Đồng
-
8 Lương trông coi nhà V.S, dọn nhà V.S Đồng
9 Thưởng công ty cổ tức 2010 Đồng 76,485,500 76,485,500
10 Thưởng HTKH + thưởng khác Đồng 400,000 400,000
III Thu nhập bình quân Đ/ng.th 1,991,026 3,221,722 2,732,361
1 Thuê ngoài sản xuất Đồng
-
2 Nguồn lương thực tế ( trừ thuê ngoài) Đồng 225,483,652 512,253,853 737,737,504
3 Lao động bình quân quí Người 37.75 53
4 Lao động bình quân lũy kế 6 tháng Người 45
Thực tập nghiệp
theo chi tiết riêng, chính đặc thù riêng nên chủ yếu là thị trường nước ngoài, trong nước
không sản xuất được mà chỉ cung cấp một phần nhỏ lẻ, mặt khác mua vật tư chủ yếu phụ
thuộc vào nhu cầu đóng mới và sửa chữa của khách hàng.
8/30
Thực tập nghiệp
1.2.5. Tình hình tài chính
Xí nghiệp sửa chữa 69 là chi nhánh trực thuộc Công ty Cổ Phần Vận Tải Thủy Số 3, nguồn vốn hoạt động của Xí nghiệp dựa trên
nguồn vốn cấp của Công ty.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN: PHẦN TÀI SẢN
STT HẠNG MỤC TÀI SẢN
MÃ
SỐ
Số cuối kỳ (quí 2) Số cuối kỳ (quí 1) Số đầu năm
30/06/2011 31/03/2011 31/12/2010
A Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 3,231,206,989 3,771,589,169 2,724,426,230
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 28,486,903 8,677,855 11,182,370
1 Tiền 111 28,486,903 8,677,855 11,182,370
* Tiền mặt tại quĩ 1,901,556 2,539,249 6,799,042
* Tiền gửi ngân hàng 26,585,347 6,138,606 4,383,328
2 Các khoản tương đương tiền 112
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 -
1 Đầu tư ngắn hạn 121
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) 129
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1,172,158,484 1,727,269,269 2,176,396,055
1 Phải thu của khách hàng 131 936,890,575 1,641,786,469 2,096,396,055
2 Trả trước người bán 132 230,000,000 80,000,000 80,000,000
3 Phải thu của đơn vị nội bộ ngắn hạn 133
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134
5 Các khoản phải thu khác 138 5,267,909 5,482,800
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139
IV Hàng tồn kho 140 1,639,139,111 1,755,289,478 526,847,805
1 Hàng tồn kho 141 1,639,139,111 1,755,289,478 526,847,805
9/30
Thực tập nghiệp
STT HẠNG MỤC TÀI SẢN
MÃ
SỐ
Số cuối kỳ (quí 2) Số cuối kỳ (quí 1) Số đầu năm
30/06/2011 31/03/2011 31/12/2010
- Nguyên vật liệu tồn kho 621,693,595 681,851,264 362,914,834
- Công cụ, dụng cụ tồn kho 18,364,201 29,463,751 25,368,051
- Chi phí sản xuất dở dang 999,081,315 1,043,974,463 138,564,920
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V Tài sản ngắn hạn khác 150 391,422,491 280,352,567 10,000,000
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 333,422,491 209,352,567
2 Thuế GTGT được khấu trừ 152
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 157
5 Tài sản ngắn hạn khác 158 58,000,000 71,000,000 10,000,000
B Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 7,565,872,945 7,716,104,599 7,832,255,120
I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - -
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 -
2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3 Phải thu dài hạn nội bộ 213
4 Phải thu dài hạn khác 218
5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II Tài sản cố định 220 7,565,872,945 7,716,104,599 7,832,255,120
1 Tài sản cố định hữu hình 221
- Nguyên giá 222 8,223,967,720 8,223,967,720 8,223,967,720
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (2,345,314,026) (2,182,546,854) (2,019,779,682)
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224
STT HẠNG MỤC TÀI SẢN
MÃ
SỐ
Số cuối kỳ (quí 2) Số cuối kỳ (quí 1) Số đầu năm
30/06/2011 31/03/2011 31/12/2010
10/30
Thực tập nghiệp
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3 Tài sản cố định vô hình 227
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 1,687,219,251 1,674,683,733 1,628,067,082
III Bất động sản đầu tư 240 - - -
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - -
1 Đầu tư vào công ty con 251
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252
3 Đầu tư dài hạn khác 258
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259
V Tài sản dài hạn khác 260 - -
1 Chi phí trả trước dài hạn 261
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3 Tài sản dài hạn khác 268
Tổng cộng tài sản (270 = 100+200) 270 10,797,079,934 11,487,693,768 10,556,681,350
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN: PHẦN NGUỒN VỐN
STT HẠNG MỤC TÀI SẢN
MÃ
SỐ
Số cuối kỳ (quí 2) Số cuối kỳ (quí 1) Số đầu năm
30/06/2011 31/03/2011 31/12/2010
11/30
Thực tập nghiệp
A Nợ phải trả (300 = 310 + 330) 300 10,797,079,934 11,171,807,574 10,556,681,350
I Nợ ngắn hạn 310 4,918,426,240 5,130,386,708 4,352,493,312
1 Vay và nợ ngắn hạn 311 430,000,000 780,000,000 1,085,000,000
2 Phải trả cho người bán 312 527,225,972 140,000,000 466,061,943
3 Người mua trả tiền trước 313 1,052,325,826 1,272,251,900 295,000,000
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314
5 Phải trả nguời lao động 315 21,408,186 18,999,091 115,906,040
6 Chi phí phải trả 316
7 Phải trả đơn vị nội bộ 317 2,862,533,663 2,919,046,404 2,359,618,867
8 Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 318
9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 24,932,593 89,313 30,906,463
10 Dự phòng phải trả ngắn hạn
11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
12 Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 320
II Nợ dài hạn 330 5,878,653,694 6,041,420,866 6,204,188,038
1 Phải trả dài hạn người bán 331
2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 5,878,653,694 6,041,420,866 6,204,188,038
3 Phải trả dài hạn khác 333
4 Vay và nợ dài hạn 334
5 Thuế và thu nhập hoãn phải trả lại 335
6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7 Dự phòng trả nợ dài hạn
STT HẠNG MỤC TÀI SẢN
MÃ
SỐ
Số cuối kỳ (quí 2) Số cuối kỳ (quí 1) Số đầu năm
30/06/2011 31/03/2011 31/12/2010
8 Doanh thu chưa thực hiện
9 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 337
B Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) 400 - - -
12/30
Thực tập nghiệp
I Vốn chủ sở hữu 410
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411
2 Thặng dư vốn cổ phần 412
3 Vốn khác của chủ sở hữu 413
4 Cổ phiếu quỹ (*) 414
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416
7 Quĩ đầu tư phát triển 417
8 Quĩ dự phòng tài chính 418
9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420
11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp lại doanh nghiệp 421
II Nguồn kinh phí, quĩ khác 430
1 Nguồn kinh phí, quĩ khác 432
2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300+400) 440 10,797,079,934 11,171,807,574 10,556,681,350
13/30
Thực tập nghiệp
1.2.6. Tình hình quản lý chất lượng
Do Xí nghiệp Sửa Chữa 69 là doanh nghiệp trực thuộc Công ty Cổ Phần Vận Tải Thủy
Số 3 nên Xí nghiệp quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng nội bộ, chính sách
chất lượng của Xí nghiệp là tuân thủ đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn TCVN 8501:
2005 và phục vụ các yêu cầu của chủ phương tiện ( nếu không vi phạm về mặt kỹ thuật). Các
sản phẩm đóng mới hay sửa chữa phương tiện được Cục Đăng kiểm Việt Nam (Chi cục 10)
giám sát và phê duyệt trước khi bàn giao cho chủ phương tiện.
1.2.7. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
- Xí nghiệp thanh toán trực tiếp các hoá đơn về mua vật tư.
- Trả lương lao động trực tiếp: theo khoán sản phẩm, đối với sản phẩm sửa chữa vừa và nhỏ:
sau khi hoàn thành sản phẩm mới thanh toán lương, đối với sản phẩm sửa chữa lớn: ứng trước
lương theo % khối lượng công việc hoàn thành.
14/30
Thực tập nghiệp
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH QUÍ 1
STT
SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
TỔNG CHI PHÍ QUÍ 1 (vn đồng)
TỔNG SỐ
Trong đó
Vật tư Nhân công CPQL CP lãi vay CP khác
1 SC HP 3272 Ông Đinh Văn Sanh 17,418,182 2,666,296 2,612,727 6,625,316 5,513,843
2 SCtàu Cửa Ông 10 Ông Hoàng Thọ Phú 10,909,091 2,563,205 1,636,364 3,256,177 3,453,345
3 Gia công khuôn Cty CP XDTM 118,181,818 100,711,458 10,000,000 7,470,360
bê tông Thái Bình
I Tổng chi phí SC ngoài quí 1/11 146,509,091 105,940,959 14,249,091 17,351,851 8,967,191 -
1 Thuê bãi xe Cty TNHH TM & Vtải 54,545,454 8,181,818 29,096,909 17,266,727
Tùng Phát
2 Thuê mặt bằng Cty CPDVTM Thu Minh 12,000,000 1,800,000 6,401,320 3,798,680
3 Thuê ki ốt Các cá nhân 109,731,000 16,459,650 58,535,272 34,736,079
4 Thuê cầu tầu Cty CP vận tải 27,300,000 4,095,000 14,563,003 8,641,997
& DV điện lực
II Tổng chi phí DV khác quí 1 203,576,453 - 30,536,468 108,596,504 64,443,482 -
1 Lãi TGNH 481,509 481,509
III Tổng chi phí HĐTC quí 1 481,509 - - 481,509 - -
IV Tổng chi phí HĐSX quí 1 350,567,054 105,940,959 44,785,559 126,429,864 73,410,673 -
Lương gián tiếp, phục vụ khác 10,435,670
Tổng quĩ lương quí 1/2011 55,221,229
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH QUÍ 2
STT
SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
TỔNG CHI PHÍ QUÍ 2 (vn đồng)
15/30
Thực tập nghiệp
TỔNG SỐ
Trong đó
Vật tư Nhân công CPQL CP lãi vay CP khác
1
SCNB2795(PT-
01)
CtyCPVT&CU xăng dầu 215,266,307 169,819,085 15,000,000 30,447,222 -
2
SC tàu TĐ55
(bán)
CtyCPVT&CU xăng dầu 270,000,000 212,228,351 8,100,000 20,234,629 29,437,020
3 SC TC 44 XN tàu hút sông II 9,403,337 6,792,685 1,128,400 1,482,252
4 SC tàu hút bùn XN tàu hút sông II 52,644,651 36,655,160 6,317,359 9,672,132 -
5 ĐM tàu dầu Cty TNHH Thái Nguyên
1,313,213,37
8
930,752,461 110,000,000 246,353,617 26,107,300
I Tổng chi phí SC ngoài quí 2/11
1,860,527,67
3
1,356,247,742 140,545,760 308,189,851 55,544,322 -
1 Thuê bãi xe Cty Tùng Phát 54,545,454 12,000,000 30,542,289 12,003,165
2 Thuê mặt bằng Cty CPTM&XL Trung 42,240,000 9,292,800 23,651,946 795,254 8,500,000
Dũng + Cty CP XD&xử -
lý nước Hải Phòng -
3 Trông xe ô tô Cty Huy Thắng + tổ bảo 40,909,092 9,000,000 23,481,074 8,428,018
vệ xí nghiệp
II Tổng chi phí DV khác quí 2/11 137,694,546 - 30,292,800 77,675,309 21,226,436 8,500,000
1 Lãi TGNH 1,419,993 1,419,993
III Tổng chi phí HĐTC quí 2/11 1,419,993 - - 1,419,993 - -
1 Trả tiền điện
Cty C
PTMDV Thu Minh
MInh MInh Minh
15,067,273 15,067,273
IV Tổng chi phí khác quí 2/11 15,067,273 - - - - 15,067,273
1 SC PT nội bộ Cty CP VTT số 3 739,430,808 434,907,497 73,943,080 161,982,385 68,597,846
2 SC TB + nạo vét Cty CP VTT số 3 109,878,985 8,046,455 6,407,498 15,127,415 5,297,617 75,000,000
V Tổng chi phí nội bộ quí 2/2011 849,309,793 442,953,952 80,350,578 177,109,799 73,895,464 75,000,000
VI Tổng chi phí HĐSX quí 2/2011
2,864,019,27
8
1,799,201,694 251,189,138 564,394,953 150,666,222 98,567,273
Lương gián tiếp, phục vụ khác 48,710,792
Tổng quĩ lương quí 2/2011 299,899,930
16/30
Thực tập nghiệp
1.2.8. Tình hình thị trường và tiêu thụ
Các sản phẩm sửa chữa, đóng mới phương tiện thủy của Xí nghiệp
- Các phương tiện Sà lan và tàu đẩy của Công ty Cổ Phần Vận Tải Thủy Số 3
- Đóng mới và sửa chữa các phương tiện thủy cho chủ tàu tư nhân và các chủ tàu là các Công
ty Vận Tải, Công ty có phương tiện thủy với trọng tải < 1000 Tấn.
Từ năm 2008 đến nay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nền công nghiệp đóng
tàu của Việt Nam nói chung và công việc đóng mới và sửa chữa tàu của Xí nghiệp nói riêng
gặp nhiều khó khăn, do đó Xí nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh sang một số lĩnh vực khác
như cho thuê mặt bằng, kho…
* Tình hình tiêu thụ:
Do đặc thù công việc nên việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp chủ yếu phụ
thuộc vào nhu cầu của khách hàng.
1.2.9. Cơ chế quản lý nội bộ
* Giám Đốc Xí nghiệp: Chịu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp
* Phó Giám Đốc Xí nghiệp: Được Giám đốc uỷ quyền điều hành mọi hoạt động liên quan
đến sản xuất trong Xí nghiệp, trực tiếp phụ trách một số phòng và toàn bộ các bộ phận sản
xuất
* Ban Tài chính - Kế toán:
- Tác nghiệp các công việc về tài chính.
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc lập và sử dụng các quỹ Xí nghiệp theo quy định của
Nhà nước.
* Ban Tổ chức - Hành chính:
- Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành sản xuất, tổ chức lao động khoa học trong Xí nghiệp.
- Quy hoạch, quản lý cán bộ, tiêu chuẩn hoá cán bộ.
- Thực hiện các chế độ chính sách đối với CB-CNVC.
- Lập và thực hiện chế độ lao động - tiền lương.
- Thực hiện việc phân phối tiền lương, tiền thưởng, chế độ bảo hộ lao động, chế độ đãi ngộ:
nghỉ hưu, mất sức, thôi việc . . .
- Giao mức chi phí tiền lương cho các đơn vị, giám sát việc thực hiện chính sách cán bộ, tiền
lương, tiền thưởng của các đơn vị.
- Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động, an toàn lao động.
17/30
Thực tập nghiệp
- Lập và tổ chức kế hoạch đào tạo.
- Tham mưu cho Giám đốc ký kết hợp đồng tuyển dụng lao động, điều động, bố trí sử dụng
lao động.
- Quản lý theo dõi định mức tổng hợp về chi phí tiền lương cho sản phẩm.
- Cùng với thanh tra công nhân làm công tác thanh tra chuyên trách.
* Ban Kỹ thuật - Vật tư:
- Khảo sát, lên hạng mục, dự trù vật tư, lao động.
- Lập kế hoạch, tiến độ đóng mới, sửa chữa cụ thể, tổ chức chỉ huy điều hành sản xuất để đảm
bảo tiến độ.
- Lập kế hoạch, tổ chức mua sắm vật tư, phụ tùng phục vụ sản xuất, trang bị phòng hộ cá
nhân, an toàn lao động.
- Làm nhiệm vụ mua bán vật tư ( yêu cầu: vật tư đảm bảo yêu cầu kỹ thuật)
- Quản lý, cấp phát vật tư cho các đơn vị theo định mức
- Lập phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị (khối lượng, lao động, vật tư, chi
phí tiền lương, tiến độ, chất lượng sản phẩm, an toàn lao động ).
- Điều phối sử dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất.
- Chạy thử, nghiệm thu bàn giao sản phẩm với Chủ tàu.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
18/30
Thực tập nghiệp
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ
2.1.1. Khái niệm, vai trò quản lý chi phí
a. Khái niệm
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của một doanh nghiệp là tạo ra những sản phẩm
nhất định và tiêu thụ những sản phẩm đó trên thị trường nhằm thu được lợi nhuận. Nhưng bất
kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì cũng đều phải bỏ ra
những khoản chi phí nhất định. Các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trước hết là các chi
phí cho việc sản xuất sản phẩm. Trong khi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiêu hao
các vật tư như: Nguyên vật liệu, hao mòn máy móc, thiết bị, các công cụ dụng cụ, các khoản
chi phí về tiền lương hay tiền công cho người lao động.
Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về vật chất và lao động mà các doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm
trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền
với quá trình sản xuất sản phẩm nên gọi là chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
b. Vai trò quản lý chi phí.
Trong công tác quản tri doanh nghiệp, chi phí sản xuất là chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn
được các nhà quản lý quan tâm vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua những thông tin về chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh do bộ phận kế toán
cung cấp, những người quản lý doanh nghiệp nắm được chi phí sản xuất của từng bộ phận,
từng khoảng mục, từng loại sản phẩm cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh của toàn bộ
doanh nghiệp.Qua đó để đánh giá phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự
toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có quyết định quản lý phù
hợp.
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh
Để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý không chỉ cần phải nắm vững
nội dung, bản chất và kết cấu các khoản mục trong chi phí sản xuất kinh doanh mà còn phải
thấy được các nhân tố tác động đến chi phí sản xuất kinh doanh. Có nhiều nhân tố khách quan
và chủ quan tác động đến chi phí, song có thể quy lại một số nhân tố chủ yếu sau:
a. Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ
Trong điều kiện hiện nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công
nghệ sản xuất, các máy móc thiết bi, phương pháp công nghệ hiện đại được sử dụng ngày
19/30
Thực tập nghiệp
càng nhiều tạo lên khả năng lớn trong việc tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật
hóa trong quá trình sản xuất. Vì vậy các doanh nghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các
thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ có được nhiều lợi thế cạnh tranh, tiết kiêm được
nhiều chi phí sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm.
b. Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính của doanh nghiệp
Nếu trình độ trang bị kỹ thuật hiện đại mà quản lý lại không tốt thì chi phí không có xu
hướng giảm mà còn có xu hướng tăng lên.Do vậy, phải tổ chức quản lý chi phí sản xuất sao
cho hợp lý, bố trí các nhân khẩu sản xuất ăn khớp với nhau sẽ hạn chế sự lãng phí nguyên vật
liệu, năng lượng điện lực.Mặt khác, tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố
sản xuất một cách hợp lý loại trừ được tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc
đẩy việc nâng cao năng xuất lao động dẫn đến giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Đặc
biệt bộ máy quản lý phải là những người có trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, năng lực
sáng tạo sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được phương án sản xuất tối ưu làm cho lượng
chi phí bỏ ra hợp lý nhất, phân công bố trí lao động đúng ngành, đúng năng lực lao động sẽ
làm tăng năng xuất lao động, tăng hiệu quả kinh tế góp phần tích cực vào việc hạ giá thành
sản phẩm.
Việc phải huy động đầy đủ vai trò cua quản lý tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn tới khả
năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức đầy đủ vốn đảm bảo kịp thời
với chi phí sử dụng vốn thấp nhất sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội
kinh doanh có hiệu quả. Việc phân phối sử dụng hợp lý, tăng cường kiểm tra giám sát sử
dụng vốn sẽ tạo điều kiện sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảo toàn và
phát triển được vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Nhân tố thuộc điều kiện tư nhiên và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nhiều trường hợp, điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của từng doanh
nghiệp khó khăn hay thuân lợi cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiết kiệm chi phí và hạ
giá thành.
Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp khai thác, nguồn tài nguyên cũng như điều kiện khai
thác có ảnh hưởng quan trọng tới khả năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành. Nguồn tài
nguyên phong phú, điều kiện khai thác thuận lợi thì chi phí sẽ thấp và ngược lại.
d. Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng nhiều đến chi phí kinh doanh. Do đặc điểm của các sản
phẩm đóng tàu là làm theo đơn đặt hàng là chủ yếu do đó đòi hỏi những người tiến hành sản
xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng
20/30
Thực tập nghiệp
thời tránh được những sai sót có thể phải phá đi làm lại vừa gây lãng phí vừa gây tốn kể cả
thời gian và tiền bạc. Để làm tốt việc này đòi hỏi những nhà quản lí không ngừng cải tiến, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác quản lý con người nhằm hạ thấp chi phí,
nâng cao chất lưọng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Như vậy có thể thấy chất
lượng sản phẩm ảnh hưỏng không nhỏ đến việc hạ thấp chi phí và giảm giá thành sản phẩm.
e. Nhân tố giá cả
Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán mà nó còn thể hiện quan
hệ hàng hoá và tiền tệ. Do thị trường được coi là môi trường kinh doanh. Nó là nơi tập trung
đầy đủ nhất những gì mà con người đã và sẽ cần đáp ứng cung cầu về hàng hoá và thị trường
còn là yếu tố quan trọng nhất trực tiếp quyết định đến giá cả. Mà đặc biệt là giá cả thị trường
nó lại có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Khi giá cả thị
trường tăng lên làm chi phí kinh doanh cũng tăng theo dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng.
Ngược lại, khi giá cả thị trường giảm xuống sẽ là điều kiện hạ thấp chi phí kinh doanh do đó
giá thành sản phẩm cũng giảm. Trong điều kiện thị trường luôn biến động, giá cả hàng hoá
tiêu thụ cũng biến động theo. Sự thay đổi của giá cả hàng hoá sẽ làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu
tỷ suất chi phí vì nó ảnh hưởng đến doanh số bán. Sự ảnh hưởng của giá cả hàng hoá tiêu thụ
đến tỉ suất chi phí là một nhân tố khách quan do sự điều tiết của thị trường. Việc xác định
mức độ ảnh hưởng của giá đến tổng mức phí và tỉ suất phí được thực hiện trên cơ sở tính toán
chi tiết.
Tóm lại: có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi nhân tố có phạm vi và mức độ tác động khác nhau,
làm sao hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy tích cực nhằm có biện pháp tăng cường quản lý
chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình chi phí kinh doanh
Với các yêu cầu trên, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm
các chỉ tiêu sau:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản
xuất và phân bổ chi phí sản xuất thích hợp
- Xác định đúng đối tượng tính giá thành và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Quy định
trình tự công việc, phân bổ chi phí cho từng đối tượng, từng sản phẩm chi tiết.
* Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí
21/30
Thực tập nghiệp
Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi phí gồm có:
- Phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất. Tính
toán chính xác, phân bổ kịp thời giá thành theo đối tượng tính giá thành.
- Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đối tượng tập hợp chi phí,
áp dụng phương pháp tính giá thành thích hợp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật liệu, lao động sử dụng máy, kiểm
tra dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục chi phí chênh lệch ngoài định
mức, ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
- Kiểm tra việc thực hiện giá thành theo từng khoản mục chi phí, theo từng hạng mục công
trình, vạch ra các khả năng tiềm tàng và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
- Thông qua ghi chép, phản ánh tính toán để đánh giá có hiệu quả sản xuất kinh doanh của
từng doanh nghiệp. Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí và lập giá thành theo quy định của
cơ quan chủ quản cấp trên.
2.1.4. Các phương pháp tiết liệm chi phí
Có rất nhiều biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm khác nhau trong
từng doanh nghiệp cụ thể. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể tại các doanh nghiệp mà họ áp dụng
các giải pháp khác nhau. Chỉ có những giải pháp phù hợp doanh nghiệp mới đạt được kết quả
trong công tác tiết kiệm chi phí tại doanh nghiệp của mình.
* Biện pháp tăng sản lượng:
Mục đích của biện pháp này là tăng sản lượng sản xuất nhằm giảm chi phí cố định bình
quân cho một đơn vị sản phẩm. Hướng biện pháp này có căn cứ trên cơ sở giá thành được xây
dựng trên công thức:
Z =
Q
FC
+ AVC
Căn cứ theo công thức trên, khi Q tăng lên thì hiệu số giữa
Q
FC
sẽ giảm xuống vì như
vậy giá thành đơn vị của sản phẩm sẽ giảm đi. Do đó nếu doanh nghiệp tăng được mức sản
lượng đến điểm tối ưu thì khi đó chi phí cố định trên một đơn vị của sản phẩm đó cũng ở mức
tối thiếu.
Biện pháp này có ưu điểm là:
- Thứ nhất là dễ thực hiện, công suất máy móc thiết bị của nhà máy chưa đạt giới hạn tối đa
đồng thời lượng công nhân sản xuất còn đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm.
22/30
Thực tập nghiệp
- Tiếp đến là khắc phục được nguyên nhân sai sót, cho dù doanh nghiệp có lãng phí ở bất kỳ
khâu nào nhưng nếu cứ tăng được sản lượng họ đều có khả năng giảm được giá thành đơn vị
của các sản phẩm họ đang sản xuất.
- Biện pháp này là hướng phương pháp truyền thống nên ít khi mắc sai lầm trong quá trình
thực hiện sản xuất. Thường được các doanh nghiệp nhà nước trước đây hay áp dụng.
Bên cạnh những ưu điểm như vậy biện pháp này còn có một số hạn chế sau cần khắc phục:
- Trước hết còn nặng về lý thuyết, khó áp dụng trong thực tế.
- Làm thế nào để xác định được điểm tối ưu khi tăng sản lượng để tại điểm đó giá thành là
nhỏ nhất nhưng doanh thu biên lai lại không bị giảm.
- Thực hiện không được khi máy móc thiết bị của công ty hiện đang khai khác ở mức công
suất tối đa. Nếu tiến hành đầu tư mua mới thiết bị để tăng công suất lúc này giải pháp không
còn mang tính chất ban đầu.
- Thực hiện không được khi Công ty không có đủ số lao động cần thiết, nếu nhận thêm lao
động có thể không hạ được giá thành sản phẩm mà còn có tác dụng ngược lại.
- Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp là khó có kế hoạch tiêu thụ được hết lượng hàng hoá
sản xuất ra do tăng sản lượng để giảm giá thành sản phẩm. Nếu gặp khó khăn trong vấn đề
tiêu thụ doanh nghiệp sẽ phải có các giải pháp để tăng tiêu thụ sản phẩm và như vậy chi phí
để kích thích tiêu thụ sẽ vượt qua lượng chi phí tiết kiệm được do giảm giá thành. Hoặc có thể
doanh nghiệp sẽ phải giảm giá bán và như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ giảm theo,
nếu mức giảm lợi nhuận lớn hơn mức chi phí tiết kiệm được thì hiệu quả của biện pháp là con
số âm. Kế hoạch khả năng xấu nhất có thể xảy ra là doanh nghiệp không tiêu thụ được lượng
hàng hóa tồn kho, trường hợp này doanh nghiệp gặp những khó khăn rất lớn trong sản xuất
kinh doanh như ứ đọng vốn, tăng các khoản chi phí sản xuất bỏ ra lúc này doanh nghiệp sẽ
lâm vào hòan cảnh khó khăn về tài chính và nhiều khó khăn khác.
* Biện pháp tiết kiệm chi phí vật tư:
Chi phí vật tư chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, nếu tiết
kiệm được một tỷ lệ nhỏ chi phí tiêu hao vật tư giá thành sản phẩm cũng giảm một khoản
đáng kể.
Giải pháp này bao gồm nhiều giải pháp khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vào việc làm giảm
hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến mức chi phí nguyên vật liệu.
Nếu gọi:
C
V
: Là chi phí tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm.
m
i
: Là mức tiêu hao vật tư loại I cho một đơn vị sản phẩm.
23/30
Thực tập nghiệp
p
i
: Là đơn giá vật tư loại i.
Ta có:
C
V
= m
i
p
i
Để giảm được chi phí vật tư tính trên một đơn vị sản phẩm ta dùng các giải pháp hoặc
làm giảm mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm hoặc giảm đơn giá thu mua vật tư đó.
Trong hai nhân tố trên thì, nhân tố định mức tiêu hao vật tư mang nhiều tính chất chủ quan
nên thường được các doanh nghiệp chủ tâm nhắm vào. Nhân tố đơn giá vật tư mang tính
khách quan nhiều hơn nên có ít giải pháp nhưng nếu kiểm soát tốt nhân tố này doanh nghiệp
sẽ thu được nhiều nhất trong khi chi phí bỏ ra ít hơn.
Biện pháp này hiện đang được hầu hết các doanh nghiệp sản xuất áp dụng và áp dụng
tương đối hiệu quả.
* Biện pháp tiết kiệm chi phí lao động:
Được hiểu là các chi phí cho công nghiệp sản xuất trực tiếp. Giải pháp này nhắm vào
việc vừa làm tăng năng xuất lao động giảm giá thành vừa đảm bảo đời sống người lao động
và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thực tế hiện nay có nhiều doanh nghiệp đi theo hướng giải pháp này, tuy nhiên cách
tính lương cho công nhân sản xuất trực tiếp tùy thuộc vào đặc thù sản xuất của doanh nghiệp
mình mà các doanh nghiệp hiện nay có các hình thức tính và trả lương khác nhau. Tuy nhiên
đều tập trung giải quyết các yếu tố liên quan như: Số lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá tiền
lương cho một đơn vị sản phẩm, số thời gian hoàn thành và đơn giá thời gian thực hiện công
việc đó
Chi phí nhân công trực tiếp cũng được tính vào đơn giá và số lượng. Giải pháp tiết kiệm
chi phí lao động thường được bổ xung có hiệu quả thông qua giải pháp đầu tư mua sắm mới
máy móc thiết bị. Từ đó nâng cao năng xuất lao động tiết kiệm được chi phí lao động trực
tiếp của doanh nghiệp. Nhưng nếu sử dụng biện pháp này doanh nghiệp cần phải tiến hành
đánh giá hiệu quả giải pháp thông qua hiệu quả đầu tư.
* Biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất chung:
Giải pháp này giúp doanh nghiệp có kế hoạch, khả năng tiết kiệm được các loại chi phí
tại phân xưởng như chi phí về điện, nước, các chi phí về tiền lương và các khoản có tính chất
lương của công nhân phân xưởng, các chi phí về nguyên vật liệu phụ phân xưởng, các chi phí
bằng tiền khác.
Vì phải chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố hướng giải pháp này khá đa dạng và phong
phú đối với từng doanh nghiệp.
24/30
Thực tập nghiệp
2.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA XÍ
NGHIỆP
2.2.1. Phân tích thực trạng
a. Công tác tập hợp chi phí sản xuất trong Xí nghiệp
* Đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Xí nghiệp được xác định là từng công trình, hạng
mục công trình, một bộ phận của hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình. Mỗi công
trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao đều được mở riêng
những tờ kê chi tiết chi phí sản xuất phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình đó.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng
cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch
toán kinh tế toàn Xí nghiệp, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời,
chính xác.
* Nội dung các khoản mục chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản chi phí có liên quan đến quá trình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm:
+ Chi phí sản xuất sản phẩm
- Chi phí vật tư trực tiếp: Gồm tất cả các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi
công như:
Vật liệu đóng tàu: sắt, thép, tôn tấm…
Vật tư phụ: Oxi, ga, que hàn, dây hàn…
Vật liệu khác: Sơn màu, đinh, dây …
Nhiên liệu: xăng, dầu diezel…
Thiết bị gắn liền với vật kiến trúc như: Thiết bị vệ sinh, thông gió, ánh sang…
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia
công tác thi công và lắp đặt thiết bị dụng cụ gồm:
Tiền lương chính của công nhân trực tiếp thi công xây lắp kể cả công nhân phụ. Các khoản phụ
cấp theo lương như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, chức vụ… Tiền lương phụ
của các công nhân trực tiếp thi công. Các khoản chi BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực
tiếp sản xuất trong doanh nghiệp.
- Chi phí sản xuât chung: Gồm các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công
như:
25/30