Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tiểu luận cao học, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội của v i V.I.Lênin qua tác phẩm “Làm gì?” và “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.13 KB, 30 trang )

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội của V.I.Lênin qua tác phẩm
“Làm gì?” và “Cách mạng vơ sản và tên phản bội Cau-xky”

Tiểu luận

Môn: tác phẩm kinh điển v.i.lênin


MỞ ĐẦU
1.Lý do và tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỉ XXI, cộng đồng thế giới mong muốn biến quan hệ
giữa các thành viên thành những quan hệ ổn định để thế giới thoát khỏi những
cuộc xung đột đẫm máu và gánh nặng chạy đua vũ trang quá căng thẳng, cùng
nhau xây dựng một thế giới hữu nghị, hồ bình cùng phát triển.
Tuy nhiên, xét về hồn cảnh thực tại của thế giới, để thực hiện được
mong muốn trên quả là điều không đơn giản. CNĐQ và các thế lực phản
động; Chủ nghĩa cơ hội, xét lại vẫn đang ngày đêm dình dập, lợi dụng mọi
thời cơ sơ hở để trĩa mũi nhọn tấn công vào các nước trên thế giới nói chung
và các nước CNXH nói riêng nhằm đạt được âm mưu bá chủ thơn tính tồn
thế giới. Chúng rêu rao, xuyên tạc Chủ nghĩa Mác đã lỗi thời, lạc hậu, khơng
cịn phù hợp nữa và cần phải xây dựng một hệ tư tưỏng mới.
Việc đấu tranh chống lại Chủ nghĩa cơ hội không phải là công việc một
sớm một chiều mà phải trải qua cả quá trình lâu dài.Kế thừa và phát triển một
cách có sáng tạo các quan điểm của các bậc tiền bối,V.I.Lênin đã nghiên cứu
và đưa ra những luận điểm của mình nhằm đấu tranh bảo vệ những quan điểm
của Mác-Ăngghen, vạch trần bộ mặt nham hiểm của Chủ nghĩa cơ hội
Trong phần lời tựa của tác phẩm “Làm gì?”Lênin đã viết : “đã đến lúc
phải mở ra một cuộc đấu tranh mới, kiên quyết đấu tranh chống lại những tư
tưởng phi vô sản”
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, là sinh viên chun ngành
CNXH KH, tơi thấy mình cần phải nghiên cứu những di sản của Chủ nghĩa


Mác-Lênin nói chung và những quan điểm, lý luận của Lênin nói riêng để
thấy rõ được bản chất khoa học và cách mạng, nhằm chống lại mọi luận điệu
xuyên tạc của kẻ thù để bảo vệ và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin.


2.Tình hình nghiên cứu có liên quan
Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài ngoài nghiên cứu hai tác phẩm:
“Làm gì?”, “CMVS và tên phản bội Cau-xky” và tập đề cương bài giảng của
khoa CNXH KH-HV Báo chí và tuyên truyền, tác giả còn được tiếp cận với
nhiều nguồn tư liệu khác.Do đề tài là vấn đề mang tính cấp thiết vì vậy mà thu
hút được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà hoạt động chính trị cũng
như các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực KHXH và Nhân văn khác. Có thể kể
đến một số cơng trình tiêu biểu như:
- “CNTB độc quyền Nhà nước và CNCH”, Thông tin lý luận, H, 1982,
tr498
- Nguyễn Thanh Giang “ Thử bàn về CNCH ở Việt Nam ngày nay”.
- Phạm Quốc Trụ “Quan niệm về an ninh quốc gia dưới tác động của
xu thế tồn cầu hố”, Tạp chí Cộng sản, số 12, 2001.
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài: Cuộc đấu tranh của Lênin chống
Chủ nghĩa cơ hội qua nghiên cứu tác phẩm : “Làm gi?” và “Cách mạng vơ
sản và tên phản bội Cau-xky”, là nhằm tìm hiểu rõ hơn những quan điểm lý
luận của Lê nin trong việc đấu tranh xoá bỏ Chủ nghĩa cơ hội, xét lại để đưa
thế giới vào khuôn khổ ổn định, trật tự cùng phát triển.
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra tác giả cần phải có những nhiệm vụ:
-Trình bày khái quát hoàn cảnh lịch sử ra đời của 2 tác phẩm
-Nêu nội dung những quan điểm lý luận của Lênin trong cuộc đấu tranh
chống Chủ nghĩa cơ hội.
-Ý nghĩa của việc nghiên cứu tác phẩm đối với thời đại
4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Do sự hạn chế về thời gian thực hiện đề tài và kinh nghiêm thực tiễn
của bản thân, trong tiểu luận này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích
các quan điểm lý luận của Lênin trong cuộc đấu tranh chống Chủ nghĩa cơ hội
qua hai tác phẩm nêu trên.


5.Phương pháp nghiên cứu
Bám sát vào hoàn cảnh lịch sử, các sự kiện lịch sử được Lênin viết
trong tác phẩm, đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Đây là cơ sở phương pháp luận của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu chung chủ yếu là sử dụng các phương pháp
phân tích-tổng hợp,lơ gic-lịch sử.
Phương pháp cụ thể được sử dụng trong đề tài là đọc tài liệu, phân tích
sử lý tài liệu, so sánh tài liệu và một số phương pháp khác.
6. Bố cục của đề tài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
viết tắt, nội dung chủ yếu của tiểu luận trình bày qua 2 chương, 6 tiết.


NỘI DUNG

Chương 1: Cuộc đấu tranh của Lênin chống Chủ nghĩa cơ
hội, qua tác phẩm “Làm gì?”
1.1. Hồn cảnh ra đời của tác phẩm
Cuối thế kỷ XIX và những năm đầu của thập kỷ thứ nhất của thế kỷ
XX, Nga là nước có nền kinh tế phát triển chậm ở Châu Âu, đến giữa thế kỷ
XIX mới bước vào còn đường phát triển TBCN. Năm 1861 Nga Hồng mới
cơng bố bãi bỏ chế độ nông nô, song tàn dư của nó cịn lại rất nặng nề, đời
sống của nơng dân tăm tối. Cuộc đấu tranh chống chế độ nông nô chuyên chế
đã liên tục diễn ra.

Chế độ nông nô bãi bỏ. CNTB bắt đầu có sự phát triển. GCCN Nga ra
đời và trưởng thành cùng với sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa. Từ
cuối những năm 70, giai cấp công nhân Nga đã thức tỉnh , nổi dậy đấu tranh
chống bọn tư bản, những cuộc đấu tranh này mang tính tự phát. Nhưng sau
đó, những người cơng nhân giác ngộ hiểu được rằng: muốn đấu tranh thắng
lợi cơng nhân cần phải có tổ chức.
Tuy nhiên lúc này, phong trào đấu tranh của GCCN Nga cùng lúc chịu
nhiều tác động, ảnh hưởng chi phối của nhiều trào lưư tư tưởng XHCN khác
nhau, thậm chí đối lập nhau. Trong khi đó, phong trào ấy địi hỏi cấp thiết cần
có lý luận đúng đắn soi đường làm nền tảng tư tưởng cho sự thống nhất các tổ
chức, thống nhất hành động để GCCN thực sự ý thức được vai trò và sứ mệnh
lịch sử của mình.
Sau khi có sắc lệnh bãi bỏ chế độ nông nô, nền nônh nghiệp Nha cũng
bắt đầu có bước phát triển. Nhưng do đặc thù của xã hội Nga, đời sống nơng
dân ngày càng khó khăn, bần cùng. Điều đó làm cho tư tưởng căm thù đối với
chế độ phong kiến, với giai cấp quý tộc Nga của nông dân càng dâng cao. Bên


cạnh đó, phong trào đấu tranh của GCCN Nga ở khắp mọi miền tác động và
thức tỉnh mạnh mẽ tinh thần phản kháng của nông dân Nga.
Cũng như phong trào cơng dân, phong trào nơng dân cịn mang tính tự
phát ở mức độ trầm trọng hơn và cũng chịu ảnh hưởng của nhiều quan điểm
tư tưởng và lý luận khác nhau. Phong trào đấu tranh của nơng dân địi hỏi
phải có tổ chức thống nhất.
Khi Chủ nghĩa Mac truyền bá vào Nga gặp một lực cản lớn-đó là Chủ
nghĩa Dân tuý, trào lưu tư tưởng đang thịnh hành ở Nga. Phái Dân tuý cho
rằng: LLCM ở Nga là nông dân, họ khơng thâý được vai trị của GCCN, của
quần chúng cách mạng. Vì vậy phương pháp cách mạng của họ chủ trương áp
sát cá nhân. Nhóm “Giải phóng lao động” đã tiến hành chống phái “Dân tuý”
nhưng họ không đủ sức để đánh bại phái Dân tuý, vì họ mắc những sai lầm:

khơng liên hệ được vói PTCN, khơng chỉ ra vai trị của nơng dân trong cách
mạng, họ cho rằng GCTS tự do Nga là lực lượng ủng hộ cách mạng.
Vấn đề ở Nga lúc này là phải kết hợp Chủ Nghĩa Mac với PTCN. Năm
1895 Lênin thành lập tổ chức “Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng GCCN ”.
Đây là tổ chức tiền thân của một đảng cách mạng dựa trên nền tảng tư tưởnglý luận của chủ nghĩa Mac. Nhưng tổ chức này đã bị chính quyền Nga Hoàng
khủng bố. Khi Lênin bị cầm tù, một số người trong tổ chức đã tự nhận mình
là “thanh niên”, còn Lênin và các bạn chiến đấu là “già”. Họ cho rằng cơng
nhân chỉ cần đấu tranh kinh tế,cịn đấu tranh chính trị là nhiệm vụ của GCTS
tự do. Đây chính là phái “kinh tế” bao gồm những kẻ cơ hội, thoả hiệp đầu
tiên trong PTCN.
Lênin cho rằng luận điệu của phái “kinh tế ” là phản lại chủ nhĩa Mac,
phủ nhận SMLS của GCCN, phủ nhận sự cần thiết thành lập chính đảng vơ
sản ở Nga. Vì vậy cần phải đánh bại phái “kinh tế”.
Tháng 8-1898 đại hội I đảng công nhân DCXH Nga tiến hành. Đại hội
công bố thành lập đảng nhưng chưa thông qua thông lĩnh và điều lệ, sau đó
tồn bộ ban chấp hành TW bị bắt. Sau sự kiện này tình trạng dao động tư


tưởng, phân tán về tổ chức ngày càng rõ rệt. Trong hồn cảnh đó các tờ báo
“tư tưởng cơng nhân”, “sự nghiệp công nhân ” của phái kinh tế đã xuyên tác
bóp méo chủ nghĩa Mac. Yêu cầu cấp bách của PTCM Nga lúc này là phải
thành lập một đảng cách mạng thống nhất của GCCN có đủ khả năng đánh
bại các quan điểm tư tưởng cơ hội của phái “kinh tế”.
Tác phẩm “Làm gì” ra đời đã đáp ứng được yêu cầu đó. Tác phẩm
đựơc viết từ tháng 5-1901, được xuất bản vào tháng 3-1902.
1.2. Nội dung cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội của Lênin qua
tác phẩm “Làm gì”
Trong tác phẩm, Lên nin đã phê phán chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét
lại đã “phê bình” chủ nghĩa Mác, coi chủ nghĩa Mác là “cũ kỹ, giáo điều”.
Theo Lênin:“ tự do phê bình là tự do khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa là tự do

biến đảng dân chủ xã hội thành một đảng dân chủ cải lương là tự do đưa
những tư tưởng tư sản và những thành phần tư sản vào trong CNXH” [4,11].
Lênin làm rõ thực chất của “tự do phê bình” là sự bắt chước một cách
nô lệ …những biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội quốc tế hiện đại thay đổi tuỳ
theo đặc điểm dân tộc[4,18]. Theo ông, chủ nghĩa cơ hội bất cứ ở đâu cũng
giống hệt nhau.
1.2.1.Tính tự phát của quần chúng và tính tự giác cảu Đảng dân chủ
xã hội.
Lênin đã chỉ ra mâu thuẫn ở Nga trong thời kì này là: “PTCM của quần
chúng phát triển nhanh đang đòi hỏi có lý luận đúng, trong khi đó những
người lãnh đạo cách mạng thiếu tự giác, thiếu tính chủ động trong công tác
ấy” [4,35]
Lênin đã vạch ra nguồn gốc và tính chất của cuộc đấu tranh tự phát.
Người rất mềm dẻo trong việc xá định tính chất tự phát và tự giác. “Có thể
giai đoạn này là tự phát nhưng giai đoạn sau là tự giác” [4,37]. Yêu cầu cấp
bách của PTCN cần có lý luận cách mạng, có ý thức XHCN. Theo Lênin,


“cơng nhân khơng thể có ý thức dân chủ xã hội được, ý thức này chỉ có thể là
từ bên ngoài đưa vào PTCN” [4,38]
“Chủ nghĩa Mác và PTCN là hai yếu tố có tiền đề khác nhau. Phong
trào đấu tranh của công nhân nhằm cải thiện đời sống, chống áp bức, bóc lột
của học thuyết XHCN phát sinh từ các lý luận triết học, lịch sử, kinh tế do
những người có học thức trong giai cấp hữu sản, những tri thức xây dựng
nên” [4,38]. Nó có nhu cầu đến với nhau, kết hợp với nhau.
Lênin đã phê phán quan điểm của phái “kinh tế” khi họ đánh giá quá
cao vai trò của yếu tố tự phát. Họ cho rằng: “PTCN tự nó cũng có khả năng
tạo ra một hệ tư tưỏng độc lập, chỉ cần công nhân dành được vận mệnh của
mình trong tay những người lãnh đạo khơng thể có một hệ tư tưởng độc lập
do chính cơng nhân xây dựng lên trong quá trình phong trào của họ… khơng

có hệ tư tưởng trung gian… mọi sự coi nhẹ tư tưởng CNXH lại có nghĩa là
tăng cường hệ tư tưởng tư sản” [4,50]. Lênin đã chỉ ra: “nhiệm vụ của Dảng
dân chủ xã hội là phải đấu tranh chống tính tự phát phải kéo cơng nhân ra
khỏi khuynh hướng tự phát ấy của chủ nghĩa công liên. Cái khuynh hướng
đến nấp dưới bóng của GCTS. Phải đưa PTCN về với đảng dân chủ xã hội
cách mạng” [4,50]
Lênin vạch rõ lý luận XHCN và đấu tranh giai cấp có nguồn gốc chung
là giải quyết mâu thuẫn trên lĩnh vực kinh tế xã hội dưới CNTB, giải phóng
cho GCCN và NDLĐ thốt khỏi lầm than.
Từ việc phân tích PTCN Đức, Lênin đã rút ra nhận xét: “Cần phải có
một cuộc đấu tranh quyết liệt chống tính tự phát và hệ tư tưởng dân chủ xã
hội chỉ có thể đạt được và giữ được ưư thế bằng cuộc đấu tranh triệt để chống
tất cả các hệ tư tưởng khác” [4,52]
Trong tác phẩm, Lênin đã phê phán những lý luận mà “nhóm tự giải
phóng” và tờ “Sự nghiệp cơng nhân” nêu ra: “đó là cách nói mập mờ, nhiều
nghĩa, nhầm lẫn giữa sách lược và phương pháp cách mạng… đưa quy luật tự
nhiên vào hoạt động xã hội” [4,64]. Đặc biệt, Lênin còn phê phán khuynh


hướng mới trong Đảng dân chủ xã hội Nga sùng bái tính tự phát, khuynh
hướng này đã lừa dối, đánh lạc hướng GCCN, dẫn đến thủ tiêu vai trò của
Đảng. Đảng Mác-xít là người đại biểu cho tính tự giác của GCCN vì vậy
“Cao trào tự phát của quần chúng càng tăng lên và phong trào càng mở rộng
thì sự cần thiết có một ý thức cao trong cơng tác lý luận, chính trị và tổ chức
của Đảng dân chủ xã hội càng phải tăng lên vơ cùng nhanh chóng hơn” [4,67]
1.2.2. Chính trị cơng liên chủ nghĩa và chính trị xã hội
Lênin chỉ rõ: “cuộc đấu tranh kinh tế của GCCN chống lại bọn chủ chỉ
là cuộc đấu tranh theo lối cơng đồn chủ nghĩa. Mục tiêu là cải thiện điều kiện
bán sức lao động của công nhân cho nhà tư bản, là cuộc đấu tranh thuần t
có tính chất mua bán” [4,71]. Lênin chỉ ra vai trò của đảng dân chủ xã hội

trong việc giáo dục, tổ chức và lãnh đạo GCCN thực hiên nhiệm vụ chính trị
dân chủ xã hội là lật đổ chế độ chuyên chế, thủ tiêu chủ CNTB, thực hiên
CMVS và chun chính vơ sản.
Sự truyền bá chủ nghĩa Mac và lý luận xã hội chủ nghĩa vào nước Nga
mạnh mẽ, qua phân tích lối làm việc của Mac-Tưnôp khẳng định quan điểm
của Plê-khanôp là đúng ở thời điểm này.
Trong tác phẩm, Lênin tiếp tục khẳng định vai trị to lớn của đấu tranh
chính trị, nâng cao sự hiểu biết chính xác về mối quan hệ qua lại giữa tất cả
các giai cấp trong xã hội hiện đại “đó là những điều kiện để bồi dưỡng tính
cách mạng” [4,89].
Lênin cho rằng điểm chung của hai phái này đều là sùng bái tính tự
phát . “Tất cả họ đều không chú ý đầy đủ đến việc phát triển tích cực của
chính bản thân minh về mặt cổ động chính trị và tổ chức. Nhưng đó chính lại
là việc mà khơng gì có thể thay thế, hiện nay như bất cứ lúc nào khác ”
[4,100].
Một lần nữa Người khẳng định : “ý thức chính trị giai cấp chỉ có thể
đem từ bên ngồi vào PTCN ” [4,101] “muốn đem lại cho cơng nhân tri thức
chính trị, người dân chủ xã hội phải đi vào các giai cấp trong dân cư …phái


đạo quân của họ đi về tất cả các ngả, các giai cấp trong dân cư với tư cách là
nhà lý luận, người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức” [4,105].
Lênin đã vạch trần những luận điệu lừa bịp vô liêm sỉ của tờ sự nghiệp
công nhân và chỉ ra nhiệm vụ của đảng dân chủ xã hội Nga “những người đi
tiên phong khêu gợi sự bất bình chính trị trong mọi giai cấp, thức tỉnh những
người còn mơ ngủ, thúc dục những người lạc hậu, cung cấp tài liệu đầy đủ để
nâng cao ý thức chính trị và tính tích cực chính trị của GCVS” [4,128].
1.2.3. Lối làm việc thủ công nghiệp của phái kinh tế và tổ chức của
những ngườ cách mạng
Lênin đã phên phán những quan điểm cơ hội chủ nghĩa của phái kinh tế

về vấn đề tổ chức. Người đã chỉ cho GCCN thấy yêu cầu cấp bách cần phải
có một tổ chức đảng thống nhất tập trung của GCCN.
Lênin phê phán lối làm việc thủ công, rời rạc đã làm suy yếu PTCN,
đây là một căn bệnh thực sự. Nhiệm vụ của những người dân chủ xã hội phải
kết hợp các tổ chức lại với nhau, với một sự lựa chọ chăt chẽ [4,132].
Chủ nghĩa cơ hội của phái kinh tế biểu hiện trong nhiệm vụ chính trị là
hạ thấp nhiệm vụ chính trị của dân chủ xã hội, hạ thấp nhiệm vụ tổ chức.
Lênin cho rằng, nếu khơng có tổ chức của những nhà cách mạng thì khơng thể
có PTCM. Người chỉ ra nhiệm vụ của đảng dân chủ xã hội “chỉ có tổ chức ấy
mới khắc phục đựơc tình trạng phân tán, tản mạn trong PTCN và trong tổ
chức những người cách mạng, mới có khả năng lãnh đạo tồn bộ cuộc đấu
tranh giải phóng của GCVS” [4,150]. Lênin khẳng định “hãy cho chúng
tôi một tổ chức những nhà cách mạng, chúng tôi sẽ làm đảo lộn nước Nga
lên” [4,162].
Từ thực trạng PTCN, Lênin cho rằng “nghĩa vụ đầu tiên và bức thiết
nhất của chúng ta là góp phần đào tạo những người cơng nhân có trình độ
ngang với những người cách mạng trí thức về mặt hoạt động trong đảng…
muốn có đầy đủ điều kiện để làm nhiệm vụ người cách mạng-công nhân cũng
phai trở thành một nhà cách mạng chuyên nghiệp” [4,169].


Lênin phân tích chỉ ra mặt tích cức, hạn chế sai lầm của phái dân tuý
trong những năm 70 của thế kỷ XIX, người chỉ ra sự khác nhau căn bản giữa
phái dân tuý với đảng dân chủ xã hội. Sai lầm của phái đó là dựa vào một lý
luận thực ra hồn tồn khơng phải là lý luận cách mạng và đã không biết hoặc
không thể gắn chặt phong trào của họ với cuộc đấu tranh giai cấp trong lòng
CNTB ,[4,172], còn đảng dân chủ xã hội là tổ chức cách mạng vững mạnh,
đấu tranh cho nguyên tắc dân chủ rộng rãi, nên đặc biệt cần thiết.
“Vấn đề đặt ra ở nứơc Nga lúc này là phải thống nhất được PTCM Nga
thành lập tổ chức những người cách mạng cho toàn nước Nga. Những người

kiên định quan điểm của chủ nghĩa Mac, lãnh đạo tồn bộ cuộc đấu tranh
chính trị và có được bộ tham mưu gồm những cổ động viên chun nghiệp thì
PTCM tồn Nga sẽ đạt kết quả cao” [4,196].
1.2.4. Kế hoạch xây dựng một tờ báo tồn Nga.
Theo Lêlin “tồn bộ đời sống chính trị là một dây xích vơ tận gồm một
loạt các mắt xích vơ tận. Tồn bộ nghệ thuật của nhà chính trị chính là ở chỗ
tìm ra cái mắt xích mà người ta khó làm cho nó rời khỏi tay minh được, cái
mắt xích quan trọng trong một thời gian nhất định và đảm bảo chắc chắn cho
người nắm mắt xích ấy làm chủ được tồn bộ dây xích”. Người coi tờ báo
chính trị cho tồn Nga như giàn giáo để dựng lên một tồ nhà “một tờ báo
như thế khơng những là phương tiện để đoàn kết đảng về mặt tư tưởng mà
còn là một phương tiện để thống nhất về mặt tổ chức ở các địa phương. Tờ
báo ấy giống như một bộ phận của một cái bễ khổng lồ thổi cho mỗi tia lửa
của cuộc đấu tranh giai cấp và của sự phẫn nộ trong nhân dân bùng lên thành
một đám cháy chung” [4,218] “kế hoạch xây dựng tờ báo chính trị tồn Nga
là kế hoạch thực tiễn nhất khiến người ta có thể từ mọi phía chuẩn bị lâp tức
để khởi nghĩa, nhưng đồng thời không một phút nào lãng quên công tác bức
thiết hàng ngày” [4,229].


1.3. Ý nghĩa thời đại của tác phẩm.
“Làm gì” là tác phẩm có vai trị to lớn trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ
nghĩa Mác và xây dựng chính đảng vô sản ở Nga. Qua tác phẩm, Lênin đã
cương quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội. Người đã luận giải một cách
khoa học những quan điểm, tư tưởng của chủ nghĩa Mác, đã phát triển và
hoàn thiện học thuyết chính đảng kiêu mới của GCCN, đây là một trong
những cống hiến lớn lao của người vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác.
Lập trường đấu tranh của Lênin là nhất qn, tồn diện khơng khoan
nhượng. Qua tác phẩm Lênin đấu tranh chống lại nhiều phe nhóm khác nhau
của các trào lưu phi Mác-xit, bảo vệ và làm phong phú thêm những vấn đề

của chủ nghĩa Mác, khẳng định SMLS của GCCN bước lên vũ đài chính trị
một cách vững vàng.
Vận dụng những quan điểm của chủ nghĩ Mác-lênin một cách có sáng
tạo vào hồn cảnh thực tiễn VIệt Nam, ĐCS VN ra đời vào ngày 3-2-1930 đã
trở thành đảng Mác-lênin vững mạnh, một đảng kiên cường của PTCS và
công nhân quốc tế. Lãnh đạo sự nghiệp đổi mới Đảng ta không ngừng nâng
cao bản lĩnh, sức chiến đấu, không ngừng đổi mới và chỉnh đốn Đảng, chống
lại những biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội xét lại, bảo vệ chủ nghĩa Mác-lênin
tư tưởng HCM.
Ra đời ngót hơn một thế kỷ nhưng tác phẩm vẫn mang một ý nghĩa
lý luận sâu sắc. Ngày nay, các thế lực thù địch đang tích cực thực hiện
chiến lược diễn biến hồ bình nhằm thủ tiêu CNXH. Mũi nhọn mà chúng
tập trung là ĐCS, kích động chia rẽ dân với Đảng. Trước thực trạng trên
đòi hỏi tổ chức Đảng và những đảng viên cần nâng cao cảnh giác thường
xuyên học tập đạo đức cách mạng, tu dưỡng bản thân để làm tròn nhiệm
vụ người chiến sĩ tiên phong.


Chương 2: Cuộc đấu tranh của Lênin chống Chủ nghĩa cơ hội,
qua tác phẩm: “ Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xky”
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm.
Đúng như dự đoán của Lênin, đầu XX, thế giới chứng kiến một cuộc
đấu tranh tàn khốc giữa các nước đế quốc trên thế giới- cuộc đấu tranh thế
giới lần thứ nhất (1914-1918). Chiến tranh nổ ra là kết quả tất yếu của quá
trình phát triển TBCN tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn CNDQ. Bọn đế
quốc hi vọng có thể giải quyết mâu thuẫn trong nước bằng cách lơi cuốn lồi
người vào cuộc đấu tranh, hướng nhân loại vào mâu thuẫn giữa các dân tộc
nhằm bảo vệ lợi ích của tập đồn tư bản thống trị.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại những tai hoạ khủng khiếp cho
loài người, đồng thời cũng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho CNĐQ. Năm

1917, CM XHCN tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra thời đại mới trong lịch
sử loài người, đánh dấu bước sụp đổ của CNTB-CNĐQ. Lênin đã nói: “Nước
CH XHCN Xơ Viết cảu chúng ta sẽ đứng vững như ngọn đuốc của CNXH
quốc tế, như tấm gương cho tất cả quần chúng cần lao. ở dắng kia là tàn sát,
chiến tranh dẫm máu, là hàng triệu nạn nhân, là sự bóc lột của tư bản, ở đây là
một cuộc sống hồ bình chân chính và là nước CH XHCN Xơ Viết” [35,336]
Trong tình hình cách mạng thế giới như vậy, CNĐQ và các thế lực
phản động khác đã ra sức đối phó bằng nhiều hành động khủng bố tàn bạo và
bằng những thủ đoạn nham hiểm khác. Một trong những trợ thủ đắc lực cho
CNĐQ trong việc chống phá cách mạng là bọn cơ hội chủ nghĩa Quốc tế II,
đứng đầu là Các-lơ Cau-xky. Vấn đề vạch rõ bản chất phản động được che
dấu bằng những luận điểm nhân danh cách mạng, giúp quần chúng nhân dân
hiểu rõ chân tướng của tên phản bội Cau-xky lúc này đang là nhu cầu bức
thiết đặt ra cho những lãnh tụ chân chính của GCVS.
Qúa trình tiến hành những cuộc cải tạo XHCN đã vấp phải sự phản
kháng của các thế lực phản cách mạng trong nước và ngoài nước. Chúng vu


cáo Chủ nghĩa Bôn-sê-vich,chế độ Xô Viết, xuyên tạc Chủ nghĩa Mác-Lênin,
biện hộ cho những hành động tội lỗi chống nhà nước Xô Viết.
Trên thế giới, do ảnh hưởng của thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga
vĩ đại, những cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân chống tư bản diễn ra
mạnh mẽ. Lúc này vấn đề cấp thiết đặt ra là phải vạch mặt bọn chủ nghĩa cơ
hội.Một trong những phần tử cơ hội nguy hiểm là C. Cau-xky_thủ lĩnh Đảng
XHDC và Quốc tế II.Năm 1881, dưới ảnh hưởng của Mác và Ăngghen thì Cauxky cịn đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác nhưng vẫn có những biểu hiện
dao động. Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, đặc biệt vào khoảng những năm
1910-1911 thì Cau-xky đã chuyển hẳn sang lập trường Chủ nghĩa cơ hội.
Mùa hè năm 1918, Cau-xky cho xuất bản cuốn sách mỏng : Chuyên
chính vô sản. Trong cuốn sách này, hắn đã mưu toan biện hộ về mặt tư tưởng
cho sự xâm nhập của quân đội đế quốc vào nước Nga. Cau-xky xuyên tạc học

thuyết Mác về CMVS, xuyên tạc những biện pháp đầu tiên của nhà nước Xô
Viết, chiến lược, sách lược và những hoạt động của Đảng Bơn-sê-vich.
Vì tính chất nguy hiểm và tác hại của cuốn sách phản Mác-xít, năm 1011/1918, Lênin đã viết tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky”nhằm vạch mặt chủ nghĩa cơ hội.Trong cuốn sách này, Lênin đã chững
minh chủ nghĩa Bôn-sê-vich là sản phẩm của sự kế thừa hợp quy luật tất cả
những tinh hoa mà PTCN thế giới đã sáng tạo nên trong lĩnh vực lý luận của
chủ nghĩa Mác cũng như trong lĩnh vực hoạt động thực tiễn cách mạng.
2.2. Nội dung cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội của Lênin,
trong tác phẩm “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cau-xky”.
Trong lời tựa của tác phẩm Lênin đã viết: “GCCN không thể đạt được
thắng lợi nếu không chống chủ nghĩa cơ hội, chống sự phản bội đó để bảo vệ
và phát triển học thuyết Mác, bảo vệ và phát triển PTCN”.
2.2.1. Chun chính vơ sản và cách mạng bạo lực.
Để nhấn mạnh tính tất yếu tồn tại của chun chính vơ sản, Lênin đã
trích dẫn một luận điểm của Mác trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-


Ta” : “Giữa XH TBCN và XH CSCN, có một thời kỳ chuyển biến cách mạng
từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ q độ
chính trị, trong đó nhà nước sẽ khơng thể là cái gì khác hơn là chun chính
cách mạng của GCVS” [37,293].
Người vạch ra rằng, nếu Cau-xky cho đây là một “Câu cỏn con”, hòng
phủ nhận sự tất yếu của chun chính vơ sản thì đó là một sự nhạo báng của
chủ nghĩa Mác, là hoàn toàn phản bội chủ nghĩa Mác.
Cho rằng chun chính vơ sản là xố bỏ dân chủ, đó cũng là một thủ
đoạn của Cau-xky, hịng xun tạc khái niệm chun chính vơ sản. Lênin đã
kiên quyết bác bỏ luận điệu xuyên tạc nói trên và chỉ ra rằng chun chính
khơng có nghĩa là xố bỏ dân chủ. “ Chun chính khơng nhất thiết có nghĩa
là thủ tiêu quyền dân chủ của giai cấp thi hành quyền chun chính đó đối với
các giai cấp khác, mà nhất thiết có nghĩa là thủ tiêu…Dân chủ đối với giai cấp
bị chuyên chính hay bị trấn áp” [37,295].

Cau-xky dùng thủ đoạn dối trá, nguỵ biện để lảng tránh cách mạng bạo
lực. Hắn lập luận rằng chuyên chính vơ sản khơng phải là kết quả của cuộc
cách mạng bạo lực mà chỉ là một trạng thái thống trị, khi GCVS do nắm được
đa số trong tuyển cử mà dành được chính quyền, một trạng thái nhất định phải
sinh ra bằng con đường “dân chủ”
Lênin chỉ rõ Cau-xky là kẻ quyết không thừa nhận việc GCVS làm
cách mạng bạo lực, đập tan bộ máy nhà nước tư sản và thay bằng bộ máy vô
sản. Đây là ranh giới phân biệt bọn cơ hội với người Mác-xít. Bọn cơ hội có
thể thừa nhận đấu tranh giai cấp, với điều kiện khơng đụng đến bộ máy nhà
nước. Cịn với người Mác-xít thì đấu tranh giai cấp nhất định phải phá huỷ bộ
máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính cách mạng của GCVS.
Để khẳng định tính tất yếu của cách mạng bạo lực, Lênin viết: “chuyên
chính cách mạng của GCVS là một chính quyền do GCVS dành được và duy
trì bằng bạo lực đối với GCTS” [37,297] và “CMVS không thể thành công


được, nếu không phá huỷ bằng bạo lực bộ máy nhà nước tư sản và thay vào
đó là một bộ máy mới” [37,298].
Đến giai đoạn ĐQCN, với đặc tính cơ bản của CNĐQ như Lênin nói là
“ít u chuộng hồ bình nhất và ít u chuộng tự do nhất, và chủ nghĩa qn
phiệt của nó thì phát triển đến cao độ và phổ biến nhất” [37,300]. Thì khả
năng phát triển hồ bình của cách mạng càng ít xuất hiện và cách mạng bạo
lực vẫn mang tính tất yếu phổ biến với CMVS.
“Bước quá độ từ CNTB lên CNCS là cả một thời kỳ lịch sử. Chừng nào
mà thời kỳ đó chưa chấm dứt, thì bọn bóc lột nhất định vẫn nuôi hy vọng
phục hồi, và hy vọng này sẽ biến thành những mưu đồ phục hồi. Sau khi bị
thất bại nặng nề, bọn bóc lột bị lật đổ vốn khơng ngờ mình sẽ bị quật xuống,
khơng tin là tình hình sẽ như thế và không thừa nhận ý nghĩ về việc đó, thì
nay lao mình vào cuộc chiến với một nghị lực tăng gấp mười lần, với một sự
cuồng nhiệt và sự hận thù tăng gấp trăm lần để chiếm lại cái thiên đường đã

mất” [37,320].
Chừng nào còn CNĐQ bên ngồi và cịn tàn dư kinh tế xã hội tư tưởng
GCTS bên trong chừng đó cách mạng chưa thể bng lỏng bạo lực. Lênin
nhấn mạnh “dấu hiệu tất yếu, điều kiện bắt buộc của chuyên chính là trấn áp
bằng bạo lực những kẻ bóc lột với tính cách là một giai cấp” [37,323].
Trong tác phẩm Lênin chỉ rõ tầm quan trongj, quyết định của chức
năng tổ chức, xây dựng của chun chính vơ sản “…Chỉ riêng việc tước
quyền sở hữu, tức là một hành vi pháp lý hay chính trị, thì vẫn chưa giải quyết
được vấn đề, vì phải thực sự truất bỏ bọn địa chủ và bọn tư bản, phải thực sự
thay thế bọn chúng bằng một sự quản lý khác, do công nhân đảm nhiệm”
[37,319].
Người chỉ ra rẳng chun chính vơ sản “ là một cuộc đấu tranh kiên trì,
đổ máu và khơng đổ máu, bạo lực và hồ bình, bằng qn sự và bằng kinh tế,
bằng giáo dục và bằng hành chính, chống những thế lực và tập tục của xã hội
cũ” [37,340] “muốn chiến thắng CNTB trước hết phải chiến thắng bọn bóc


lột, duy trì chính quyền của người bi bóc lột. Sau đó là xây dựng, tức là lập
nên những quan hệ kinh tế mới. Nếu chúng ta không giải quyết được vấn đề
thứ hai thì tất cả những thành quả đã đạt được chỉ là vơ ích và sự phục hồi chế
độ cũ sẽ là điều không thể tránh khỏi” [37,343]
2.2.2.Dân chủ vô sản và dân chủ tư sản:
Trong tác phẩm Lênin đã vạch rõ sự khác nhau về chất giữa DCTS và
DCVS. Cau-xky đưa ra thuyết “dân chủ thuần tuý” nhằm tô son trát phấn cho
nền DCTS, cho rằng nhà nước tư sản là nhà nước dân chủ cho mọi giai cấp nó
sẽ tồn tại mãi mãi và ngày càng hoàn thiện. Phê phán quan điểm trên Lênin đã
chỉ ra nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, là bộ máy do giai cấp
thống trị tổ chức để bảo vệ lợi ích giai cấp mình, đàn áp giai cấp khác. Vì vậy,
bất cứ nhà nước nào cũng thực hiên dân chủ cho giai cấp nó phục vụ và thực
hiện chuyên chính với giai cấp đối lập nó.

Lênin đã nhắc lại câu Mác nói về tính chất giả dối của nhà nước tư sản
“cứ ba năm hoặc sáu năm một lần lại quyết định xem người nào trong giai cấp
thống trị sẽ đại diện và chà đạp nhân dân ở nghị viện”. Lênin khẳng định chế
độ DCTS mãi là “ một chế độ dân chủ chật hẹp bị cắt xén, giả dối, một thiên
đường cho bọn giàu có và một cái mồi giả với những người bị bóc lột”
[37,305].
Lênin lên án Cau-xky đã qn cái tính hạn chế và tương đối về mặt lịch
sử của chế độ đại nghị tư sản. Khi nói đến chế độ DCVS, Lênin viết “chế độ
DCVS mà một trong những hình thức của nó là chính quyền Xơ Viết, đã phát
triển và mở rộng chế độ dân chủ một cách chưa hề thấy ở một nơi nào trên thế
giới, chính là vì lợi ích của tuyệt đại đa số dân cư, vì lợi ích của những người
bị bóc lột và lao động” [37,310]
Lênin viết : “Xô Viết là tổ chức trực tiếp của quần chúng lao động và bị
bóc lột, tổ chức này tạo điều kiện thuận lợi cho họ có khả năng tự mình tổ
chức và quản lý nhà nước bằng mọi cách” [37,312]


“Tiêu giệt chính quyền nhà nước là mục đích mà tất cả mọi người
XHCN, trong đó Mác là người đứng đầu. Khơng thực hiện được mục đích đó,
thì dân chủ thực sự, tức là bình đẳng và tự do, khơng thể thực hiện được. Trên
thực tế chỉ có dân chủ Xơ Viết hay DCTS mới dẫn đến mục đích đó, và khi
lôi cuốn những tổ chức đông đáo quần chúng lao động tham gia thường xuyên
và nhất thiết vào việc quản lý nhà nước, thì nền dân chủ Xơ Viết bắt đầu
chuẩn bị ngay tức khắc cho sự tiêu vong hoàn toàn của nhà nước” [37,311]
Lênin kết luận “chế độ DCVS so với bất cứ chế độ DCTS nào cũng dân
chủ hơn gấp triệu lần” [37,312] Lênin nói nhà nước của người bị bóc lột phải
khác nhà nước bóc lột “nó phải là một chế độ dân chủ cho những người bị bóc
lột và phải trấn áp bọn bóc lột, mà sự trấn áp một giai cấp có nghĩa là sự bất
bình đẳng đối với giai cấp ấy là loại trừ nó ra ngồi “ Chế độ dân chủ”
[37,316]

2.2.3. ChÝnh quyền Xô Viết ở Nga là một trong
những hình thức của chuyên chính vô sản
Chính quyền Xô Viết là hình thức thứ hai của chính
quyền vô sản. Lênin giải thích đây là chính quyền cùng
kiểu với Công XÃ Pari. Sau cách mạng tháng Mời (1917) thắng
lợi, toàn bộ chính quyền từ trung ơng đến địa phơng đều
đợc trao cho các Xô Viết đại biểu.
Để chống những ngời Bôn-sêvich, Cau-xky đà lập luận
không nên biến tổ chức Xô Viết là tổ chức chiến đấu của
giai cấp thành cơ quan chính quyền, đem chuyên chính
của một giai cấp thay thế cho dân chủ của toàn dân. Mu
toan của Cau-xky là giới hạn các Xô Viết trong khuôn khổ của
tổ chức quần chúng, còn nhà nớc thì phải tổ chức theo kiểu
dân chủ t sản có quốc hội lập hiến. Lênin đà kịch liệt phê
phán quan điểm của Cau-xky: Cộng hoà Xô Viết là một hình
thức dân chủ cao hơn so với bất cứ một nớc cộng hoà t sản


thông thờng. Đây là chính quyền duy nhất có thể thể hiện ý
chí của đại đa số nhân dân. CM XHCN là cuộc cách mạng
sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại. Lần đầu tiên trong
lịch sử, cuộc cách mạng ấy đà chuyển chính quyền từ tay
một thiểu số kẻ bóc lột sang tay đa số nhân dân lao động
bị bóc lột.
Lênin đà nói lên sức sáng tạo vĩ đại và những thành tựu
to lớn mà chính quyền Xô Viết đà đạt đợc trong điều kiện
cực kỳ khó khăn để khẳng định sức sống mạnh mẽ của nó.
Ngời viết: Chủ nghĩa Bôn-sê vich đà phổ cập trên toàn thế
giới ý niệm chuyên chính vô sản , cũng đà có thể trong suốt
một năm trời, giữa những khó khăn cha từng thấy, trong cuộc

đấu tranh chống bọn bóc lột bảo vệ ®ỵc chÝnh qun cđa
ngêi lao ®éng, thiÕt lËp mét chÕ độ dân chủ vô cùng cao
hơn và rộng hơn tất cả những chế độ dân chủ trớc kia trên
thế giới và mở đầu công cuộc sáng tạo của hàng chục triệu
công nhân và nông dân nhằm thực hiện CNXH trong thực
tiễn [37,373]
2.2.4. Vấn đề chiến tranh và chủ nghĩa quốc tế
vô sản
Để vạch mặt CNXH-Sôvanh của Cau-xky và các lÃnh tụ
khác của quốc tế II, Lênin đà nêu vấn đề chủ nghĩa quốc tế
là gì? và nói lên những ý kiến có tính nguyên tắc trong
vấn đề này. Khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, các
đảng DCXH ở hầu hết các nớc chuyển sang lập trờng xà hộiXô vanh của GCTS để lừa gạt và đẩy GCCN và nhân dân
lao động ra chiến trờng. Năm 1978, Cau-xky vẫn tiếp tục ủng
hộ chiến tranh, hắn lên án những ngời Bôn-Xêvich ký hiệp ớc


Brét-Litốp một cách riêng rẽ để dành lấy hoà bình ngay tức
khắc cho nớc mình là thiếu tinh thần quốc tÕ. Lªnin chØ râ
r»ng “tÝnh chÊt cđa mét cc chiÕn tranh không phải là ở chỗ
ai đà tấn công, cũng không phải ở chỗ kẻ thù ở nớc nào, mà là ở
chỗ này : giai cấp nào đang tiến hành cuộc chiến tranh ấy
[37,365].
Lênin viết bổn phận của ngời đại biểu của GCVS cách
mạng là phải chuẩn bị cuộc CMVS thế giới, con đờng duy
nhất để thoát khỏi những khủng khiÕp cđa cc giÕt chãc cã
tÝnh chÊt thÕ giíi” [37,365].
Cau-xky tán dơng bọn Men-Xêvich đòi duy trì khả năng
chiến đấu của quân đội t sản để tiếp tục cuộc chiến tranh
ĐQCN. Hắn trách những ngời Bôn-sêvich đà làm tăng thêm

tình trạng rà rời vốn đà nghiêm trọng trong quân đội Nga lúc
bấy giờ. Lênin chỉ ra rằng, nh thế là tán dơng chủ nghĩa cải
lơng và phục tùng GCTS tiếp tục chiến tranh ĐQCN, là trách cứ
cách mạng, là từ bỏ cách mạng.Lênin nói, Cau-Xky cho rằng
những ngời Bôn-Sêvich nhận định của cách mạng Châu Âu sẽ
nổ ra trong một thời hạn nhất định là điều ngu xuẩn.
Những ngời Bôn-Sêvich không hề sa vào chủ nghĩa chủ quan
để đi đến một nhận định nh vậy. Ngời viết: ngời MácXít buộc phải trù tính đến một cuộc cách mạng ở Châu Âu,
nếu tình thế cách mạng xuất hiện. Khi có tình thế cách
mạng và khi không có tình thế cách mạng, thì sách lợc của
GCVS XHCN không thể là một đợc [37,368].
Trái với Cau-xky phủ nhận sự xuất hiện của tình thế
cách mạng ở Châu Âu lúc bấy giờ, Lênin nhận định tình thế
cách mạng đà xuất hiện. Nó biểu hiện về mặt kinh tế là nạn



×