Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tìm hiểu công tác lao động tiền lương tại công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật tư hoàng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.41 KB, 26 trang )

Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Lời nói đầu
trong mọi chế độ xã hội, việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu
sinh hoạt, tồn tại của con ngời và xã hội đều do lao động mà có. Với khả năng sáng tạo
của mình, con ngời chiếm vị trí trung tâm của quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
Trong các doanh nghiệp, tiền lơng đóng một vai trò quan trọng bởi nó đợc
trích ra từ sản phẩm của xã hội để phân phối cho ngời lao động Tiền lơng của
ngời lao động trong doanh nghiệp đợc tính vào chi phí trực tiếp trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, đối với các kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ thì tiền l-
ơng là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất. Doanh nghiệp trực tiếp chi trả lơng cho
ngời lao động thông qua số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc mà ngời lao
động đã thực hiện trên cơ sở định mức lao động theo chế độ, chính sách của Nhà
nớc và quy chế hoạt động của doanh nghiệp.
Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng là biện pháp cần thiết giúp
công tác quản lý lao động và tiền lơng của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy
ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, tăng hiệu suất công việc và còn tại cơ
sở cho việc tính trả lơng đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, là cơ sở để
xác định giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, việc tính chính xác chi phí nhân công
còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp cho ngân sách và các cơ quan phúc
lợi xã hội
Từ một số nhận thức trên lại đợc đi thực tập ở Công ty cổ phần vận tải và
kinh doanh vật t Hoàng Minh em đã chọn chuyên đề là "Tìm hiểu công tác lao
động tiền lơng" tại Công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật t Hoàng Minh
Ngoài phần mở bài và kết luận chuyên đề đợc bố cục thành 3 chơng:
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 1
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
- Ch ơng 1: Tổng quan về tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong
doanh nghiệp
- Ch ơng 2: Thực trạng về cụng tỏc tớnh tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng tại công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật t Hoàng Minh


- Ch ơng 3: ỏnh giỏ công tác tớnh tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật t Hoàng Minh
Ch ơng 1
Tổng quan về tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong doanh nghiệp
1.1. Khái niềm tiền lơng
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp
trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà họ đã cống hiến cho
doanh nghiệp.
Tiền lơng là giá của sức lao động đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận
giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về
sức lao động trong nền kinh tế thị trờng. Tiền lơng danh nghĩa là số tiền m42à
ngời sử dụng trả cho ngời bán sức lao động.
Tiền lơng thực tế là biểu hiện qua số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại
dịch vụ mà họ mua đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa. Tiền lơng bao gồm
nhiều loại, tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chi làm 2 loại: Tiền lơng trực tiếp
và tiền lơng gián tiếp. Trong đó chi tiết theo lơng chính và lơng phụ.
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 2
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Tiền lơng chính là tiền phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất l-
ợng lao động trong thời gian công tác.
Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian không làm
việc nhng đợc hởng chế độ theo quy định (nghỉ phép, lễ tết, chủ nhật )
1.1.1. ý nghĩa của lao động
Lao động có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên khuyến khích ngời lao
động phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở. Thúc đẩy họ hăng say lao động sáng
tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội,
đời sống, tinh thần của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao.
1.1.2. ý nghĩa của tiền lơng

Đối với ngời lao động tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực kích
thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động khi lợi ích của ngời lao
động đợc đảm bảo bằng các mức lơng thoả đáng sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng
những ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động của
doanh nghiệp
1.2. Các hình thức tiền lơng
Hiện nay việc trả lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp đợc tiến hành
theo 2 hình thức chủ yếu: tiền lơng tính theo thời gian và tiền lơng tính theo sản
phẩm.
1.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian: gồm 2 hình thức
* Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn gồm: lơng tháng, lơng ngày,
lơng giờ.
- Lơng tháng: Là tiền lơng đã đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng
trong các thang lơng. Thờng áp dụng để trả lơng cho công nhân viên làm công
tác quản lý hành chính, quản lý y tế.
Mức lơng
tháng
=
Lơng cấp bậc
+
Số ngày
làm việc
Số ngày làm việc bình quân tháng (26 ngày)
- Lơng ngày: Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày
làm việc thực tế trong tháng. Thờng áp dụng để trả cho ngời lao động trực tiếp h-
ởng theo lơng thời gian
Mức lơng ngày =
Mức lơng tháng
26
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng

Lp KTVT K8 3
(1)
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
- Lơng giờ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo giờ và số giờ làm việc
thực tế. Lơng giờ thờng áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp không hởng l-
ơng theo sản phẩm hoặc dùng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lơng theo sản phẩm.
Mức lơng giờ
=
Mức lơng ngày (26
ngày)
+
Số giờ làm việc
thực tế
1.2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Tiền lơng đợc trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm
công việc hay lao vụ đã hoàn thành và đơn giá trả lơng cho các sản phẩm công
việc và lao vụ đó. Trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo các hình thức
sau:
- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế
- Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
- Trả lơng theo sản phẩm có thởng
- Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến
- Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng
- Khoán quỹ lơng
1.3. Các khoản trích theo lơng
1.3.1. Bảo hiểm xã hội
- Trong trờng hợp ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động
nh khiếm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí mất sức sẽ đợc hởng khoản trợ
cấp bảo hiểm xã hội quan trọng của Nhà nớc.
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ phần trăm

tiền lơng thanh toán cho công nhân để sinh vào chi phí sản xuất và trừ vào lơng
công nhân theo quy định hiện hành bằng 20% so với tổng lơng cơ bản.
1.3.2. Bảo hiểm y tế (BHYT)
Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngời lao động còn đợc hởng chế
độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi phí thuốc men khi
ốm đau. Điều kiện để ngời lao động đợc khám chữa bệnh không mất tiền là họ
phải có thẻ bảo hiểm y tế.
Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% trong đó:
- Ngời lao động đóng góp 1% (trừ vào thu nhập ngời lao động)
- Ngời sử dụng lao động đóng góp 2% (tính vào chi phí kinh doanh)
1.3.3. Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ hoạt động công đoàn các cấp. Đây là
nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của công đoàn.
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 4
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Kinh phí công đoàn đợc hình thành bằng cách trích theo lơng một tỷ lệ
2% do doanh nghiệp chịu và tính vào kinh phí kinh doanh
- 1% giành cho hoạt động đoàn cơ sở
- 1% giành cho hoạt động đoàn cấp trên
1.3.4. Cỏc khon hch toỏn
1.3.4.1. Hạch toán lao động
Việc theo dõi này đợc phản ánh trên sổ sách, danh sách lao động của
doanh nghiệp. Sổ sách lao động đợc mở cho toàn doanh nghiệp và từng bộ phận
sản xuất trong doanh nghiệp. Trên sổ thể hiện rõ các thông tin nh: số lợng lao
động hiện có, tình hình tăng giảm lao động, trình độ của lao động số lợng lao
động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách dựa vào số lao động hiện có
của doanh nghiệp bao gồm số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp công
việc, trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật bao gồm cả số lợng lao động dài hạn và
số lợng lao động tạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động

thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất.
Lao động trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh dài hạn, tạm thời,
trực tiếp hay gián tiếp lao động trong doanh nghiệp lại biến đổi hàng năm. Vì
vậy doanh nghiệp phải theo dõi số lao động của mình để cung cấp thông tin cho
nhà quản lý. Căn cứ ghi sổ là chứng từ ban đầu về tuyển dụng nâng bậc
Việc hạch toán số lợng lao động đợc phản ánh trên sổ danh sách lao động
của ở từng bộ phận, sổ này do phòng tổ chức lập kế hoạch, kế hoạch theo dõi.
1.3.4.2. Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép lập thời chính xác thời gian
lao động của từng ngời lao động trên cơ sở tính tiền lơng phải trả cho ngời lao
động đợc chính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, giờ công làm việc
thực tế ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng ngời lao động, từng bộ phận sản xuất,
từng phòng ban trong doanh nghiệp, chứng từ hạch toán thời gian lao động bao
gồm bảng chấm công, bảng thanh toán tiền thởng và các chứng từ khác có liên
quan. Bảng chấm công đợc lập hàng tháng, theo dõi từng ngày trong tháng của
từng cá nhân, từng bộ phận. Cuối tháng căn cứ theo thời gian lao động thực tế
(số ngày công, số ngày nghỉ) để tính lơng và tổng hợp thời gian lao động của ng-
ời lao động trong từng bộ phận. Bảng chấm công phải đợc để từng nơi công khai
để mọi ngời kiểm tra và giám sát.
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 5
B¸o C¸o Thùc TËp Nghiệp Vụ
Hä tªn sinh viên: Lã thị Phương
Lớp KTVT K8 6
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Đơn vị:
Bộ phận:
Mẫu số: 01a-LĐTL
Bảng chấm công

Tháng năm
TT Họ và tên
Ngạch bậc l-
ơng hoặc cấp
bậc, chức vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 31
Số công h-
ởng lơng
SP
Số công h-
ởng lơng TG
Số công công nghỉ
việc, ngừng việc h-
ởng 100% lơng
Số công nghỉ việc,
ngừng việc hởng l-
ơng % lơng
Số công hởng
BHXH
A B C 1 2 31 32 33 34 35 36
Cộng
Ngời chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngày tháng năm
Ngời duyệt
(ký, họ tên)
Ký hiệu chấm công:

- Lơng SP: SP Thai sản: TS - Nghỉ bù: NB
- Lơng thời gian: + - Tai nạn: T - Nghỉ không lơng: KL
- ốm, điều dỡng: Ô - Nghỉ phép: P - Ngừng việc: N
- Con ốm: Cô - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 7
1.3.4.3. Hạch toán kết quả lao động
Đối với bộ phận hởng lơng theo sản phẩm thì căn cứ để trả lơng theo sản
phẩm là: phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành, bảng ghi năng suất
cá nhân, phiếu làm thêm giờ Đây là các chứng từ ban đầu khác nhau và đợc sử
dụng từng loại tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
các chứng từ này mặc dù sử dụng với tên gọi khác tên sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành. Thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu.
Chứng từ hạch toán kết quả lao động do ngời lập ký, cán bộ kiểm tra xác nhận,
cán bộ kiểm tra xác nhận. Sau đó các chứng từ này đợc chuyển cho nhân viên
hạch toán tiền lơng để tổng hợp kết quả cho toàn công ty rồi chuyển về phòng
lao động tiền lơng xác nhận, cuối cùng chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tiền
lơng.
1.3.4.4. Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động
Với lơng trả theo thời gian phải có bảng chấm công với bộ phận lao động
hởng lơng theo sản phẩm phải có bảng kê khối lợng hoàn chỉnh bảng giao sản
phẩm. Bảng thanh toán tiền lơng phải ghi rõ các khoản khấu trừ và tiền còn lĩnh
sau khi kế toán trởng kiểm tra xác nhận, giám đốc duyệt bảng thanh toán lơng sẽ
làm căn cứ trả lơng cho ngời lao động. Các bảng thanh toán lơng, bảng kê, danh
sách những ngời lĩnh kí nhận, các chứng từ khác phải chuyển kịp thời cho phòng
kế toán để ghi sổ.
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Đơn vị:
Bộ phận:
Mẫu số: 02-LĐTL

Số:
bảng thanh toán tiền lơng
Tháng năm
TT Họ và tên
Bậc l-
ơng
Hệ
số
Lơng sản phẩm Lơng thời gian
Nghỉ việc, ngừng việc
hởng % lơng
Phụ
cấp
thuộc
quỹ l-
ơng
Phụ
cấp
khác
Tổng
số
Tạm
ứng
kỳ I
Các khoản phải khấu trừ vào lơng Kỳ II đợc lĩnh
Số sản
phẩm
Số tiền
Số
công

Số tiền
Số
công
Số tiền BHXH
Thuế
TNCN phải
nộp
Cộng
Số
tiền

nhận
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 C
Cộng
Tổng số tiền (viết bằng chữ)
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(ký, họ tên)
Ngày tháng năm
Giám đốc
(ký tên, đóng dấu)
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 10
Ch ơng 2
Thực trạng về công tác TNH tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần VậN
TảI Và KINH DOANH VậT TƯ HOàNG MINH
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật t
Hoàng Minh

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật t Hoàng Minh thành lập trên cơ
sở xí nghiệp kinh doanh dịch vụ và xếp dỡ vật t .
Dới hình thức tách một bộ phận doanh nghiệp là xí nghiệp kinh doanh dịch
vụ và xếp dỡ vật t , bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn Nhà Nớc tại xí nghiệp
kết hợp với phát hành thêm cổ phiếu thu hút thêm vốn để chuyển thành Công ty
cổ phần đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp do Quốc hội nớc cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp V thông qua ngày 12/6/1999
Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí đợc thành lập theo quyết
định số 71/2000/BCN này 18/12/2000 của Bộ công nghiệp
-Tên Công ty : Công ty cổ phần vận tải và kinh doanh vật t Hoàng Minh
-Trụ sở của công ty : 1C17/313 Đà Nẵng NG Hải Phòng
-Điện thoại : 031 .6718719
-Fax : 031. 6718716
Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn cố gắng bảo toàn và phát triển,
năng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình .
Vốn cố định : 4 tỷ
Vốn lu động: 12 tỷ
Đặc diểm cơ sở vật chất của Công ty
+ Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm, Nhà diều hành công ty, Nhà văn
phòng kho cấm , , Kho vật t nội bộ, Nhà gia công ,Nhà bảo vệ Công ty, Kho phụ
Công ty, Bãi nhựa để hàng, Nhà ở CBCNV
+ Máy móc thiết bị: Bao gồm, Máy hàn điện xoay chiều, Dây chuyền gia
công thép lới, Xe nâng hàng
+ Phơng tiện vận tải , truyền dẫn: Bao gồm: Xe cẩu, Xe tải, Xe gắn cẩu,
Máy biến thế, Cần cẩu chân đế
+ Thiết bị , cụng cụ quản lý: gồm Máy điện thoại, Máy FOTOCOPY, Máy
vi tính, Máy in
Công ty có những ngành nghề sau:
+ Dịch vụ vận chuyển bốc xếp hàng hoá.

+ Sản xuất kinh doanh và nhập khẩu vật t vật liệu
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
+ Kinh doanh xây dựng, cho thuê văn phòng kho bãi, dịch vụ du lịch ,
khách sạn nhà hàng và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý
- Giám đốc:
Là ngời đợc nhà nớc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về điều
hành hoạt động của công ty theo luật doanh nghiệp nhà nớc. Giám đốc có điều
hành cao nhất trong công ty và chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà n-
ớc có thẩm quyền.
- Phó giám đốc:
Là ngời đợc nhà nớc bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc giúp giáp đốc
điều hành phần công việc mà giám đốc uỷ quyền chịu trách nhiệm trớc giám đốc
về nhiệm vụ đợc giao. Khi giám đốc đi vắng sẽ uỷ quyền cho phó giám đốc thay
mặt cho giám đốc điều hành công việc chung của công ty là giải quyết những
việc đợc giao hoặc uỷ quyền phải báo cáo với giám đốc những công việc đã giải
quyết khi giám đốc đi vắng trở về.
- Phòng kỹ thuật: Tham mu tổng hợp toàn bộ các hoạt động SXKD của
công ty căn cứ vào định hớng phát triển SXKD xây dựng chi tiết các kế hoạch
phân bổ xuống các bộ phận
- Phòng pháp chế: Trực tiếp làm và gia hạn các chứng chỉ, sổ sách khi cần
thiết
- Phòng khai thác:
Quản lý và khai thác nguồn hàng
- Phòng kế toán:
Tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê để phản ánh kịp thời và chính
xác các diễn biến về kinh tế của các công ty. Tổ chức hạch toán và giám sát việc
thực hiện các chế độ kế toán thống kê do nhà nớc quy định tại nhà máy, chịu
trách nhiệm trớc giám đốcvà nhà nớc về các hoạt động của mình theo pháp lệnh
của nhà nớc.

- Phòng kinh doanh: giải quyết giá vật t, nhân công, khai thác máy móc
thiết bị, tham gia liên kết tìm bạn hàng cung cấp vật t với giá thành hợp lý, đảm
bảo sự quay vòng vốn
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 13
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kỹ
thuật
Phòng pháp
chế
Phòng kế
toán
Phòng khai
thác
Phòng kinh
doanh
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
2.2. Cụng tỏc tớnh tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ
phần vận tải và kinh doanh vật t Hoàng Minh
2.2.1. Đặc điểm lao động ở Công ty
+ Phân loại lao động tại Công ty:
- Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng lao động Công ty phân loại lao
động theo các tiêu chí sau:
- Phân loại theo giới tính:
Tổng số công nhân viên 521 ngời.
Trong đó: + Lao động nam 387 ngời (chiếm 74%).
+ Lao động nữ: 134 ngời (chiếm 26%)
- Phân loại theo chức năng:
+ Nhân viên quản lý: 41 ngời

+ Lao động trực tiếp: 480 ngời
Trong đó: Hợp đồng dài hạn có : 324 ngời.
Hợp đồng ngắn hạn: 174 ngời
2.2.2. Hạch toán lao động và kết quả lao động tại công ty:
2.2.2.1. Hạch toán lao động tại công ty.
* Hạch toán về số lợng và chất lợng cụ thể.
- Về mặt số lợng, lao động ở công ty đợc hạch toán theo từng công việc cụ
thể và trình độ tay nghề của ngời lao động.
- Việc hạch toán về số lợng lao động đợc phòng tổ chức lao động tiền lơng
thực hiện bằng số danh sách lao động của công ty.
* Phân loại lao động tại Công ty.
Chỉ tiêu Số lợng Tỷ lệ
Tổng số lao động 521 100%
- Nữ 134 25%
- Nam 387 75%
Bộ phận quản lý 41 8,1%
- Trình độ đại học 21 7,9%
- Trình độ trung cấp 7 1,5%
- Cha qua đào tạo 13 2,5%
Lao động trực tiếp 480 91,9%
- Bậc 3/7 359 69,5%
- Bậc 4/7 86 16,2%
- Bậc 5/7 35 6,2%
- Bậc 6/7 0
- Bậc 7/7 0
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 14
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Nhận xét: Qua bảng ta thấy lực lợng lao động của công ty tơng đối lớn, lao động
nam chiếm tỷ lệ khá cao. Do đó trình độ tay nghề của ngời lao động cha cao,

dẫn đến năng suất lao động và chất lợng lao động của công ty cha cao.
2.2.2.2 Hạch toán thời gian và kết quả lao động của công ty.
* Hạch toán thời gian lao động.
+ Quỹ thời gian sử dụng lao động.
Mỗi lao động khi vào làm việc tại công ty đều đợc ký hợp đồng lao
động giữa công ty và ngời lao động. Trong đó ghi rõ quyền lợi và trách nhiệm
của cả hai bên.
+ Thời gian làm việc của công ty đợc quy định nh sau:
- Ngày làm việc 8 giờ
- Tuần làm việc 6 ngày, nghỉ chủ nhật
- Ngày ngừng việc vì lý do khách quan đợc hởng 50% lơng cơ bản
- Nghỉ ốm, thai sản, tai nạn Đợc hởng 75% lơng cơ bản, BHXH trả
+ Tại công ty những từ sử dụng để hạch toán, thời gian lao động là Bảng
chấm công. Bảng chấm công đợc lập cho từng bộ phận, tổ sản xuất trong đó ghi
rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi ngời lao động.
+ Hàng tháng, các phòng ban, tổ sản xuất lập bảng chấm công với mục
đích theo dõi ngày công thực tế, làm việcm, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn
cứ tính lơng, BHXH trả cho từng ngời và quản lý lao động trong đơn.
+ Hàng tháng trởng phòng, tổ trởng - ngời đợc phân công theo dõi chấm
công căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình để chấm công cho từng ngời
trong ngày, tơng ứng trong cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong
chứng từ.
+ Cuối tháng , ngời chấm công và bộ phận phụ trách và ngời phụ trách bộ
phận vào bảng chấm công. Sau đó chuyển bảng công cùng với các chứng từ liên
quan nh: Phiếu nghỉ BHXH, về phòng tổ chức kiểm tra tra đối chiếu, căn cứ
vào ký hiệu chấm công của từng ngời quy ra số ngày công tác để tính lơng và
BHXH theo từng loại tơng ứng để ghi vào cột 32, 33, 34, sau đó chuyển lên
phòng kế toán, kế toán tiền lơng chỉ việc lấy hệ số tiền lơng (của từng ngời) nhân
với ngày công đó để tính ra số tiền lơng phải trả.
2.2.3. Các phơng pháp trích lơng và các khoản trích theo lơng:

Công ty chủ yếu trả lơng theo hình thức trả lơng theo thời gian. Hình thức trả l-
ơng theo thời gian đợc công ty áp dụng cho các phòng, ban đội, bộ phận quản lý
cách tính.
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 15
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Bên cạnh tiền lơng tính theo thời gian ngời lao động còn đợc hởng một số
khoản khác nh:
+Phụ cấp trách nhiệm: Đợc áp dụng cho cán độ quản lý phòng ban, đội hoặc một
số cá nhân có công việc đòi hỏi trách nhiệm cao phụ cấp trách nhiệm đợc tính.
Phụ cấp trách nhiệm: phụ thuộc vào cấp bậc
+Tiền lơng phép
hhhnnn
Quỹ bảo hiểm xã hội
Mức hởng bảo hiểm xã hội đợc tính nh sau.
Quỹ bảo hiểm y tế
+ Công ty trích 2% tiền lơng cơ bản của ngời lao động.
+ ngời lao động phải nộp 1% tiền lơng cơ bản của mình.
quỹ kinh phí công đoàn
Công ty trích 2% thực chi của công ty.
Vớ d tớnh lng ối với nhân viên văn phòng:
Để tính lơng cho ông Đoàn Mạnh Cờng Phó giám đốc Công ty có hệ số lơng
cơ bản là: 5.000.000 đ. Ngày công làm việc thực tế: 26 ngày.

Mức lơng cơ bản = =
Phụ cấp trách nhiệm theo quy định của Công ty là: 1.000.000 đ
Tổng lơng = 5.000.000 + 1.000.000 = 6.000.000 đ
BHXH = 5.000.000 x 0.05 = 250.000 đ
BHYT = 5.000.000 x 0.01 = 50.000 đ
Lơng thực lĩnh = 6.000.000 250.000 50.000 = 5.700.000 đ

Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 16
Tiền l ơng
Mức l ơng
cơ bản
Ngày công làm
việc thực tế
=
x
26 ngày công
Bậc lơng 710.000 Số ngày nghỉ phép
Lơng nghỉ phép
=
x x
26
Mức hởng
BHXH
=
Bậc lơng
x
710.000
Số ngày nghỉ
x
x
75%
26
5.000.000 x 26
26
5.000.000
Báo Cáo Thực Tập Nghip V

Cỏc khon ph cp v ch thng:
1. Chế độ phụ cấp
- Phụ cấp lơng là khoản tiền lơng mà doanh nghiệp trả thêm cho ngời lao
động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt (theo điều 4 thông t số 20/LBTT
ngày 2/6/1993 của liên bộ lao động thơng binh xã hội tài chính)
- Phụ cấp làm thêm nếu ngời lao động làm thêm giờ vào ban đêm (từ 22
giờ đến 6 giờ sáng) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm ngời lao động
còn đợc hởng phụ cấp làm đêm.
Phụ cấp
làm đêm
=
Tiền lơng cấp bậc x 30% (hoặc 40%) x số giờ làm
Số giờ tiêu chuẩn quy định trong tháng
Trong đó:
+ 30% đối với những ngời không thờng xuyên làm việc ban đêm
+ 40% đối với những công việc thờng xuyên làm theo ca (chế độ 3 ca)
- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sản
xuất hoặc làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiểm nghiệm công tác quản
lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc làm công việc đòi hỏi trách
nhiệm cao đợc xác định trong mức lơng gồm có mức 1, 2, 3, 4 so với mức lơng
tối thiểu tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động phụ cấp trách nhiệm đ-
ợc tính trả cùng kì lơng hàng tháng. Đối với doanh nghiệp khoản phụ cấp này đ-
ợc tính vào đơn giá tiền lơng và hạch toán vào giá thành hoặc chi phí lu thông.
- Chế độ trả lơng thêm giờ: Theo điều 7 Nghị định 114/NĐ-CP ngày
31/12/2002, những ngời làm thêm trong thờigian ngoài giờ làm việc theo quy
định trong hợp đồng lao động đợc hởng tiền lơng làm thêm giờ.
Tg= Tt x Hg x Gt
Trong đó:
Tg: Tiền lơng trả thêm giờ
Tt: Tiền lơng giờ thực tế

Hg: Tỉ lệ phần trăm lơng đợc trả thêm
Gt: Số giờ làm thêm
Mức lơng trả thêm nhà nớc quy định:
+ Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thờng
+ Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần
+ Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ
Nếu doanh nghiệp bố trí làm việc vào ban đêm, ngoài hởng lơng theo thời
gian còn phải trả thêm ít nhất 30% theo lơng thực tế cho ngời lao động.
2. Tiền thởng
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 17
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung tiền lơng nhằm quán triệt phân
phối theo lao động gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiền lơng nhiều hay ít
là do kết quả thực hiện các tiêu chí thởng.
Tiền thởng đợc phân loại nh sau:
- Thởng thờng xuyên (có tính chất lợng): Thực chất là một phần quỹ lơng
đợc tách ra để trả cho ngời lao động dới hình thức tiền lơng theo một tiêu chí
nhất định.
- Tiền thởng nâng cao chất lợng sản phẩm: áp dụng khi công nhân có sáng
kiến nâng cao chất lợng sản phẩm. Khoảng tiền thởng này trên cơ sở tỉ lệ 40%
phần chênh lệch giá giữa sản phẩm có phẩm cấp cao so với sản phẩm có phẩm
cấp thấp.
- Tiền thởng về tiết kiệm vật t: Là thởng nhằm khuyến khích ngời lao động
giảm chi phí sản xuất làm cho giá thành hạ. Căn cứ để quyết định chỉ tiêu thởng
là định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu chính. Nguyên liệu, vật liệu phụ, năng
lợng cho một đơn vị sản phẩm. Để có quy chế thởng cho hình thức này phù hợp
doanh nghiệp phải xây dựng đợc hệ thống định mức kinh tếkĩ thuật tiên tiến và
xác định đúng đối tợng, vật t quý hiếm có tỉ trọng lớn, mức tiền lơng tính trên cơ
sở giá trị vật t mà lao động tiết kiệm đợc và tỉ lệ quy định không quá 40%

- Thởng sáng kiến, cải tiến kĩ thuật: Là hình thức khuyến khích cán bộ
công nhân phát huy khả năng sáng tạo của mình trong quá trình sản xuất lao
động, chất lợng sản phẩm hoặc cải thiện điều kiện làm việc mang lại hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mức thởng tuỳ theo điều kiện của từng doanh nghiệp và hiệu quả lợi ích
kinh tế xã hội mà quy chế quy định cụ thể. Tuy nhiên phải đảm bảo đợc vai trò
khuyến khích ngời lao động đóng góp trí tuệ cho sự phát triển của doanh nghiệp
và xã hội.
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 18
B¸o C¸o Thùc TËp Nghiệp Vụ
Hä tªn sinh viên: Lã thị Phương
Lớp KTVT K8 19
công ty cổ phần vận tảI và kinh doanh vật t hoàng minh
Mẫu số 02 - LĐTL
bảng chấm công
Tháng 1 năm 2010
Bộ phận văn phòng

tt Họ và tên
lơng cơ bản
ngày trong tháng quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Số
công
hởng
lơng
sản
phẩm
Số

công
h-
ởng
lơng
thời
gian
Số
công
nghỉ
việc
hởng
100
% l-
ơng
Số
công
nghỉ
việc
h-
ởng
% l-
ơng
Số
công
hởng
BHXH
1
Lấ HNG
CNG
5,000,000

+ + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

2
NG VN ANH
5,000,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

3
NGUYN VN
ANH
3,500,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

4
NGUYN TH
PHC
4,000,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

5
HONG VN
TIN
4,100,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26


6
NGUYN NAM
HI
3,300,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

7
NGUYN TRN
VINH
4,140,000 + + + + 0 + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

25

8
V VN DNG
4,040,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

9
TRN CễNG
ễNG
3,300,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

10
BI TH CHIấN

1,700,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

Ngày 31 tháng1 năm 2010
Ngời chấm công Ngời duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vi: Công ty cổ phần vËn t¶i vµ kinh doanh vËt t Hoµng Minh
Ban hành kèm theo Q Đ số 15/2006/Q Đ –
BCT
Địa chỉ: Ngày 10/01/2006 của bộ trưởng BCT
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
BỘ PHẬN VĂN PHÒNG
THÁNG 01 NĂM 2010
STT HỌ VÀ TÊN
LƯƠNG
CƠ BẢN
THU NHẬP THỰC LĨNH
TRÍCH BẢO
HIỂM
TẠM
ỨNG
THỰC
LĨNH

TÊN
NGÀY
CÔNG
THỰC TẾ
TIỀN

LƯƠNG
TRÁCH
NHIỆM
TỔNG BHXH BHYT
1 LÊ HÙNG CƯỜNG 5,000,000 26 5,000,000
1,000,00
0
6,000,000 250,000 50,000 1,500,000 4,200,000
2 ĐẶNG VĂN ANH 5,000,000 26 5,000,000
1,000,00
0
6,000,000 250,000 50,000 5,700,000
3 NGUYỄN VÂN ANH 3,500,000 26 3,500,000
1,000,00
0
4,500,000 175,000 35,000 4,290,000
4
NGUYỄN THỊ
PHƯỚC
4,000,000 26 4,000,000
1,000,00
0
5,000,000 200,000 40,000 4,760,000
5 HOÀNG VĂN TIẾN 4,100,000 26 4,100,000
1,000,00
0
5,100,000 205,000 41,000 4,854,000
6 NGUYỄN NAM HẢI 3,300,000 26 3,300,000
1,000,00
0

4,300,000 165,000 33,000 4,102,000
7
NGUYỄN TRẦN
VINH
4,140,000 25 3,980,769 200,000 4,180,769 207,000 41,400 3,932,369
8 VŨ VĂN DŨNG 4,040,000 26 4,040,000 500,000 4,540,000 202,000 40,400 2,000,000 2,297,600
9 TRẦN CÔNG ĐÔNG 3,300,000 26 3,300,000 200,000 3,500,000 165,000 33,000 3,302,000
10 BÙI THỊ CHIÊN 1,700,000 26 1,700,000 100,000 1,800,000 85,000 17,000 1,698,000
TỔNG
38,080,00
0
259 37,920,769 7,000,000 44,920,769 1,904,000
380,80
0
3,500,000 39,928,369
B¸o C¸o Thùc TËp Nghiệp Vụ
NGƯỜI LẬP BIỂU Ngày tháng năm
(Ký, Họ Tên) KÊ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, Họ và Tên)
Hä tªn sinh viên: Lã thị Phương
Lớp KTVT K8 23
công ty cổ phần vận tảI và kinh doanh vật t HOàNG MINH
Mẫu số 02 - LĐTL
bảng chấm công
Tháng 3 năm 2010
Bộ phận văn phòng

tt Họ và tên
lơng cơ bản
ngày trong tháng quy ra công

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Số
công
hởng
lơng
sản
phẩm
Số
công
h-
ởng
lơng
thời
gian
Số
công
nghỉ
việc
hởng
100
% l-
ơng
Số
công
nghỉ
việc
h-
ởng
% l-
ơng

Số
công
hởng
BHXH
1
lê hùng cờng 5,000,000
+ + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

2
đặng văn ánh
5,000,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

3
nguyễn vân
anh
3,500,000 + + + + 0 + \ + ô + + 0 + + + + + + + + + + + 0 + + + + + + +

22

4
nguyễn thị ph-
ớc
4,000,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26


5
hoàng văn tiến
4,100,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

6
nguyễn nam hải
3,300,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

7
nguyễn trần
vinh
4,140,000 + + + + 0 + \ + + + + + + + 0 + + + + + + + + + + + + + + + +

24

8
vũ văn dũng
4,040,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

9
trần công đông
3,300,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26


10
bùi thị chiên
1,700,000 + + + + + + \ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +

26

Ngày31 tháng 3 năm 2010
Ngời chấm công Ngời duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vi: Công ty cổ phần vËn t¶i vµ kinh doanh vËt t Hoµng Minh
Ban hành kèm theo Q Đ số 15/2006/Q Đ –
BCT
Địa chỉ: Ngày 10/01/2006 của bộ trưởng BCT
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
BỘ PHẬN VĂN PHÒNG
THÁNG 03 NĂM 2010
STT HỌ VÀ TÊN
LƯƠNG
CƠ BẢN
THU NHẬP THỰC LĨNH
TRÍCH BẢO
HIỂM
TẠM
ỨNG
THỰC
LĨNH

TÊN
NGÀY

CÔNG
THỰC TẾ
TIỀN
LƯƠNG
TRÁCH
NHIỆM
TỔNG BHXH BHYT
1 LÊ HÙNG CƯỜNG 5,000,000 26 5,000,000
1,000,00
0
6,000,000 250,000 50,000 5,700,000
2 ĐẶNG VĂN ANH 5,000,000 26 5,000,000
1,000,00
0
6,000,000 250,000 50,000 5,700,000
3 NGUYỄN VÂN ANH 3,500,000 22 2,962,000 500,000 3,462,000 175,000 35,000 3,252,000
4
NGUYỄN THỊ
PHƯỚC
4,000,000 26 4,000,000
1,000,00
0

5,000,000
200,000 50,000 4,750,000
5 HOÀNG VĂN TIẾN 4,100,000 26 5,000,000
1,000,00
0
6,000,000 250,000 50,000 5,700,000
6 NGUYỄN NAM HẢI 3,300,000 26 5,000,000

1,000,00
0
6,000,000 250,000 50,000 5,700,000
7
NGUYỄN TRẦN
VINH
4,140,000 24 3,821,538 200,000 4,021,538 207,000 41,400
1,000,00
0
2,773,138
8 VŨ VĂN DŨNG 4,040,000 26 4,640,000 500,000 5,140,000 232,000 46,400 4,861,600
9 TRẦN CÔNG ĐÔNG 3,300,000 26 3,300,000 200,000 3,500,000 165,000 33,000 3,302,000
10 BÙI THỊ CHIÊN 1,700,000 26 1,700,000 100,000 1,800,000 85,000 17,000 1,698,000
TỔNG
38,080,00
0
254
40,423,53
8
4,700,000
46,923,53
8
1,934,000
422,80
0
1,000,000
43,566,73
8

NGƯỜI LẬP BIỂU Ngày tháng năm

B¸o C¸o Thùc TËp Nghiệp Vụ
(Ký, Họ Tên) KÊ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, Họ và Tên)
Hä tªn sinh viên: Lã thị Phương
Lớp KTVT K8 27
Ch ơng 3
NH GI V CễNG TC TNH tiền lơng và các khoản
trích theo lơng CA CễNG TY CP VậN TảI Và KINH DOANH
VậT TƯ HOàNG MINH
Hoàng Minh là một công ty cổ phần do ban giám đốc tự điều hành quản
lý và chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đạt
tới mức độ và quy mô sản xuất kinh doanh nh hiện nay đó là cả một quá trình
phấn đấu liên tục của toàn cán bộ, công nhân viên và ban giám đốc công ty.
Hoàng Minh luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để hoà nhập vào nền kinh tế thị tr-
ờng Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung
Công tác tính tiền lơng cho ngời lao động của công ty rất hợp lý, kết hợp
đợc số lợng sản phẩm làm ra của ngời lao động và thời gian lao động. Công việc
thanh toán lơng đợc làm tơng đối tốt, hệ thống chứng từ ban đầu phản ánh khối l-
ợng, chất lợng lao động, bảng chấm công, sổ khối lợng đợc theo dõi chặt chẽ,
ghi sổ chính xác, rõ ràng, trình tự lu chuyển đúng theo quy định. Các nghiệp vụ
tiền lơng đợc phản ánh vào sổ sách chi tiết tơng đối đầy đủ.
Nhìn chung công tác tớnh tiền lơng và các khoản trích theo lơng ca cụng
ty đã phần lớn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý xét trên cả hai khía cạnh: tuân thủ
chế độ Phỏp lut hin hnh và phù hợp với tình hình thực hiện của công ty.
Tuy nhiên đạt đợc những thành quả trên cũng còn khôn ít những mặt hạn chế
trong tài chính đó là:
- Tài sản cố định đợc đầu t còn thấp
- Tỷ lệ nợ phải trả còn cao
Tuy có giảm hơn so với kỳ trớc rất nhiều nhng Công ty cần có giải pháp,
hớng tập trung vốn, sao cho tỷ lệ ngân sách ngày một giàu hơn nữa. Để tăng khả

năng thanh toán cao hơn.
Công ty chủ động đợc nguồn vốn khi tập trung cho một việc gì đó, không
phải xoay sở.
Việc phân tích hoạt động kinh tế rất cần thiết giúp nhà quản lý có phơng
pháp chỉ đạo đúng đắn đa ra quyết định hợp lý, khắc phục nhân tố ảnh hởng đến
kết quả sản xuất kinh doanh.
Kiến nghị các biện pháp
Để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kê hoạch trong những năm tới Công ty
cần phải thực hiện một số biện pháp sau đây.
Báo Cáo Thực Tập Nghip V
- Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các tổ chức cơ sở Đảng, duy trì thực
hiện tốt công tác t tởng văn hoá trên tất cả các lĩnh vực nhằm giữ vững trận địa t
tởng cho cán bộ Đảng viên, công nhân viên tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo
của Đảng.
- Tiếp tục kiện toàn sắp xếp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở các cơ
quan, đội, phân xởng cho phù hợp, đồng thời cũng cố đề bạt, bổ nhiệm cán bộ,
nhận viên từ cơ quan đến cấp đội có đủ khả năng, năng lực hoàn thành nhiệm vụ.
Tăng cờng đầu t năng lực sản xuất, đội ngũ công nhân công nhân tay nghề bậc
cao tăng lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp một cách hợp lý thực hiện
tốt chơng trình tiết kiệm của Công ty đề ra.
- Tuyển dụng thêm công nhân có tay nghề cao, đào tạo lại số công nhân
kỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề cho họ. Cho nghỉ việc hoặc chuyển sang các vị
trí làm việc không đòi hỏi trình độ tay nghề cao đối với những công nhân có
trình độ tay nghề thấp
- Chủ động khai thác tìm kiếm việc làm, mở rộng địa bàn sản xuất kinh
doanh chọn những công trình có vốn đầu t và kiểm soát chặt chẽ công tác tham
gia đấu thầu, hồ sơ đấu thầu, đặc biệt là giá bỏ thầu, hạn chế tối đa việc đấu thầu
để trúng thầu với giá thấp.
- Tăng cờng biện pháp thu hồi vốn, huy động vốn và huy động các nguồn
đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra,

quản lý sử dụng vốn. ộ tay nghề thấp
Chỉ đạo chặt chẽ về mọi mặt ở các công trình trọng điểm, đầu t đúng mức
đảm bảo cho các đơn vị thi công hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Tổ chức tốt các phong trào thi đua quyết thắng và hoạt động của các tổ
chức quâng chúng, tập trung vào những công trình trọng điểm, đột kích vào
những khâu yếu không dàn trải, có mục tiêu rõ ràng và có sơ kết khen thởng kịp
thời
Chăm lo đến đời sống tinh thần, vật chất, các chính sách xã hội cho cán bộ
công nhân viên, ngời lao động có việc làm và thu nhập ổn định
Kết luận
Tình hình thực tiễn công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công
ty đã phần lớn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý về chế độ tài chính kế toán phù hợp.
Công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty đã là một công cụ trợ
giúp đắc lực cho việc quản lý nhân sự của lãnh đạo, đồng thời là chỗ dựa tinh
thần đáng tin cậy cho ngời lao động. Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích
Họ tên sinh viờn: Ló th Phng
Lp KTVT K8 29

×