Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

nghiên cứu thực tế quản lý, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tnhh vina-bingo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.05 KB, 33 trang )

TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một xu thế tất yếu, là động lực thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Vì vậy bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh
nào muốn tồn tại và phát triển được phải đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có sự kết hợp
các yếu tố đầu vào để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất và được thị
trường chấp nhận.
Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần thiết phải nắm được thông tin về giá cả, khả
năng cạnh tranh để không ngừng cải tiến sản phẩm, chi phí sản xuất hợp lý để đạt mức
lợi nhuận tối đa.
Trong những năm gần đây trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền kinh
tế thế giới có nhiều biến động, trở nên linh hoạt hơn. Do vậy sự cạnh tranh không chỉ
đơn thuần là cạnh tranh về chất lượng sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh về giá cả và
các dịch vụ hậu mãi kèm theo. Vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại doanh
nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý cũng như phân tích chi phí và giá
thành sản phẩm. Bởi lẽ, thông qua số liệu do Bộ phận Kế toán cung cấp, các nhà quản
lý sẽ biết được tình hình chi phí và giá thành của từng loại sản phẩm cũng như toàn bộ
hoạt động của Công ty để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức, tình
hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí, hiệu quả hay không? Từ
đó đưa ra các biện pháp kịp thời nhằm hạ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phù
hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và thích ứng với nhu cầu thị trường.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH VINA-BINGO, với những kiến
thức đã được học dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, các anh chị nhân viên và
Ban lãnh đạo của Công ty, em đã đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu thực tế quản lý, tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH VINA-BINGO để từ đó có thể
rút ra được những bài học, kinh nghiệm giúp cho công tác quản lý có hiệu quả cao
nhất. Tuy nhiên do phạm vi đề tài rộng, thời gian tiếp xúc và làm việc thực tế có hạn
nên trong báo cáo này em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự
chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy cô để báo cáo của em có thể hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: TrÇn Nam Anh
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
1
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỰ
DỤNG CHI PHÍ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh và mục đích phân tích
chi phí sản xuất kinh doanh
1 1.1. Khái niệm phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản của xó hội loài người, là điều
kiện tiên quyết tất yếu của sự tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế thi trường hoạt
động sản xuất kinh oanh của doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất ra các sản phẩm
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thu về lợi huận. Đó là quá trình mà mỗi manh
nghiệp bỏ ra nhũng chi phí nhất định, là chi phí về lao động đời sống gồm: tiền lương,
tiền công, trích BHXH ; cũng chi phí về lao động vật hoá gồm chi phớ khấu hao
TSCĐ, chi phớ NVL. . . Mọi chi phí bỏ ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo
tiền tệ.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao ứng vật hoỏ mà doanh nghiệp đó bỏ ra có liên quan đến hoạt động
sản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý, năm.". Như vậy thực chất
chi phí sản xuất kinh do lịch của doanh nghiệp là sự dịch chuyển vốn của doanh
nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quỏ trỡnh
sản xuất kinh doanh.
1.1 2 .Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được phân tích dựa trên nhiều
góc độ khác nhau và sự phân loại chi phí như vậy không nằm ngoài mục đích quản trị
hoạt động của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều khoản khác nhau cả

về nội dung, tính chất, công dụng, mục đích. . . trong từng doanh nghiệp sản xuất. Để
thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toỏn cần phải tiến hành phõn loại chi phớ sõn
xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau nhằm nâng cao tính chi tiết của thông tin
chi phí, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý lập kế hoạch đang thời tạo cơ sở tin cậy
cho việc phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí. Dưới đây là
một số cách phân loại chủ yếu:
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
2
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
*Phân loại chi phớ sản xuất kinh doanh theo nội dung tớnh chất kinh tế của chi
phí
Cách phân loại này dựa trờn nguyờn tắc những chi phí có cùng nội dung kinh
tế được xếp vào một loại yếu tố chi phí không kể cả chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực
hoạt động nào, địa điểm nào và dùng vào mục đích gỡ trong sản xuất kinh doanh.
Toàn bộ chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ được chia làm các yếu tố chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phớ khấu hao TSCĐ
Chi phớ dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này cho biết chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
gồm những nội dung chi phớ nào, tỷ trọng từng loại chi phí trên tổng số, làm cơ sở cho
việc lập kế hoạch như kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương . . . tuy nhiên
cách nhân này không cho biết CPSX trên tổng chi phí của doanh nghiệp là bao nhiêu.
*Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí
Cách này căn cứ vào ý nghĩa của chi phớ trong giá thành sản phẩm dựa vào
mục đích, công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng ( không
phân biệt chi phí có nội dung như thế nào). Toàn bộ chi phí sản xuất kinh danh phát
sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: .Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyờn vật liệu

chính, vật bệu phụ, nhiên liệu. . . tham gia trvc tiếp vào sản xuất chế tạo ra sản phẩm
hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp : Gồm tiền lương, phụ cấp lương, trớch BHXH,
BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: Những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng
sản xuất ( trừ chi phí NVL trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp).
+ Chi phí nhân viên phân xưởng.
+ Chi phí vật liệu và CCDC sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí bằng tiền khác.
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
3
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
Ba khoản mục chi phí trên được tính vào giá trị sản xuất, ngoai ra khi tính giá
thành toàn bộ cũng gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN. Phân loại theo cách này rất
thuận tiện cho việc tập hợp chi phớ và tính giá thành sản phẩm, phục vụ yêu cầu quản
lý chi phí sản xuất kinh doanh theo đinh mức, cung cấp thông tin cho việc lập BCTC,
giúp việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất, phân tích ảnh
hưởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản xuất cũng như cho thấy vị trí của
CPSX trong quá trình SXKD của doanh nghiệp.
*Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối lượng sản
phẩm, cụng việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số so với
khối lượng công việc hoàn thành trong một phạm vi nhất định.
Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so
với khối lượng công việc hoàn thành.
Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí,
xác định điểm hoà vốn, phõn tớch tỡnh hỡnh tiết kiệm chi phớ sản xuất kinh doanh.
Đồng thời làm căn cứ để đề ra biện pháp thích hợp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh
của đơn vị sản phẩm cũng như xác đinh Phương án đầu tư thích hợp.

*Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối
quan hệ giữa đối tượng chịu chi phí
Chi phí trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản phẩm hoặc đối
tượng chịu chi phí.
Chi phí gián tiếp: là những CPSX có quan hệ đến sản xuất ra nhiều loại sản
phẩm, không phân định được cho từng đối tượng cho nên phải phân bổ theo đối tượng
nhất định.
Phân loại theo cỏch này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợp
chi phí và phân bổ chi phớ một cách hợp lý.
Núi chung việc phân loại chi phớ theo tiêu thức nào là phải phù hợp với đặc
điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc lập kế hoạch, phân tích
kiểm tra chi phí và xác định trọng điểm quản lý chi phí nhằm góp phần tiết kiệm chi
phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.3.Mục đích phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
4
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
Một trong các thông tin quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp là
các thông tin về chi phí, và mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi
nhuận. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động quản
lý, nó cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cần thiết đê đề ra các quyết định
kinh doanh nhất là các quyết định có liên quan đến lựa chọn mặt hàng kinh doanh; xác
định giá bán; số lượng sản xuất, thu mua, thị trương tiờu thụ, . . . Những vấn đề này
ngày càng trở nên quan trọng hơn trong một thị trường anh tranh. Mặt khác phân tích
chi phí sản xuất kinh doanh cũng giúp cho các nhà quản lý nắm được các nguyên
nhân, các nhân tố tác động đến tình hình chi phí kinh doanh. Từ đó, có các quyết sách
đúng đắn để tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh, góp phần
nâng
1.3. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản

ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh doanh cũng thể
hiện sự vận dụng khả năng của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế
nhằm thực hiện tốt đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc thiết bi, nguyên
vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận.
Vậy hiệu quả inh oanh là một chỉ tiờu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất.
1 3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng chi phí
1.3.2.1. Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với
giá vốn hàng bán
=
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x 100%
Giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100đ giá vốn
hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức
lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn thể hiện các mặt hàng kinh doanh lời nhất,
do vật doanh nghiệp càng đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ.
1.3.2.2. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng
Tỷ suất lợi nhuận so với
giá vốn hàng bán
=
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x 100%
Chi phí bán hàng
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
5
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đ chi phí bán

hàng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi
nhuận trong chi phí bán hàng càng lớn, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí bán hàng.
1.3.2.3. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận so chi
phí quản lý DN
=
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x 100%
Chi phí quản lý DN
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích DN 100đ chi phí quản lý doanh
nghiệp thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ mức lợi
nhuận trong chi phí doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí quản
lý.
1.3.2.4. Tỷ suất lợi nhuận trước so với tổng chi phí
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế so với tổng chi phí
=
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x 100%
Tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100Đ chi phí thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn. doanh
nghiệp đã tiết kiệm được các khoản chi phí chi ra trong kỳ.
1.4. Các tỷ số về khả năng sinh lãi:
1.4.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này được xác định:
ROE =
Lợi nhuận sau thuế

x 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, do lường mức lợi
nhuận thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ. Đây là một chỉ tiêu được
các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp
1.4.2. Tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA)

ROA =
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Vốn kinh doanh (hay tài sản) bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế
1.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
6
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
ROS =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận sau thuế trên một trăm đồng doanh thu
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
7
Trần Nam Anh Lp QTKD K38B
CHƯƠNG I:
GII THIU CHUNG
I. GIớI THIệU V CễNG TY TNHH VINA-BINGO
1. Sơ lợc lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Cụng ty TNHH VINA-BINGO c thnh lp theo Giy phộp u t s 16/GP-
KCN-HP cp ngy 27 thỏng 06 nm 2002.

Tờn gi: Cụng ty TNHH VINA-BINGO
Tờn giao dch: VINA-BINGO Co., Ltd.
S ti khon: 3008011-001 (Ngõn hng Indovina Hi Phũng)
in thoi: +84-31-3.618.618
Fax: +84-31-3.618.620
Mó s thu: 0200466447
a ch: Khu cụng nghip Nomura Hi Phũng, Km s 13, An Dng, Hi
Phũng.
Vn u t: 28.000.000 USD
Thi gian hot ng: 50 nm k t ngy cp phộp u t.
Lch s phỏt trin:
Thỏng 6 nm 2002: Nhn giy phộp u t
Thỏng 9 nm 2002: Khỏnh thnh cụng ty v bt u i vo hot ng
Thỏng 10 nm 2002: Xut khu lụ hng u tiờn
Thỏng 4 nm 2003: Tng mỏy CNC cho trng H Hng Hi Vit Nam phc v o
to
Thỏng 11 nm 2004: Nhn chng ch ISO 9001: 2000 v qun lý cht lng
Thỏng 5 nm 2005: Xõy dng nh xng mi
Thỏng 10 nm 2005: Xng mi bt u i vo hot ng
2. Chc nng nhim v
Cụng ty TNHH VINA-BINGO l cụng ty cụng ngh cao ti Vit Nam, 100%
vn u t nc ngoi, chuyờn v lnh vc c khớ chớnh xỏc:
- Lp rỏp v xut khu thit b iu khin ng c
- Gia cụng v xut khu b phn rụ bt
- Lp rỏp v xut khu rụ bt
BNG DOANH THU 1 S SN PHM
Bài tập thực tập nghiệp vụ
8
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
Đơn vị: USD

Tên sản
phẩm
Đơn vị
tính
Khối lượng sản
xuất
Giá bán đơn vị
Giá trị sản lượng
hàng hóa
2007 2008 2007 2008 2007 2008
Robot RR700 Con 150 50 6400 6500 960.000 325.000
Robot RR713 Con 88 20 7900 8000 695.200 160.000
Robot RR420 Con - 45 - 30000 - 1.350.000
Cộng 1.655.200 1.835.000
Trong bảng trên là thống kê về số lượng và giá bán của 1 số sản phẩm rô bốt
của Công ty qua 2 năm 2007 và 2008.
3. Tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý của Công ty được thực hiện theo mô hình kết hợp (trực tuyến –
chức năng). Với mô hình này, những quyết định quản lý do các phòng chức năng
nghiên cứu, đề xuất với Tổng giám đốc. Khi được Tổng giám đốc thông qua biến
thành chỉ thị, chỉ thị này được truyền đạt từ trên xuống dưới tuyến theo tuyến đã quy
định thông qua các Trưởng phòng. Các Trưởng phòng sẽ nhận chỉ thị và phổ biến
xuống cho từng nhân viên của mình. Trong quá trình thực hiện sẽ kiểm soát quá trình
thực hiện của nhân viên, tổng hợp báo cáo, báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc.
Mô hình này đã được các cấp lãnh đạo của Công ty áp dụng ngay từ những
ngày đầu thành lập và nó tỏ ra rất hiệu quả. Đối với một công ty chuyên môn hóa cao
như Công ty thì việc áp dụng mô hình quản lý này sẽ giúp cho nhân viên toàn Công ty
nâng cao được tinh thần tự quản lý, khả năng làm việc độc lập. Không những việc tất
cả công việc đều được thực hiện theo 1 quy trình nghiêm ngặt sẽ giúp cho các nhà
quản trị của Công ty dễ dàng trong việc kiểm soát công việc và có thể dễ dàng giải

quyết khi phát sinh.các vấn đề.
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
9
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
4. Tổ chức phân hệ sản xuất
4.1. Tổ chức sản xuất
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm 3 khu sản xuất chính là phòng sản xuất,
phòng lắp ráp và phòng điều khiển. Các phân xưởng này có quy mô khá lớn và có mối
quan hệ chặt chẽ, đan xen với nhau từ khâu gia công, lắp ráp cho đến khâu lưu kho,
bảo quản.
Mối quan hệ đó được thể hiện qua mô hình cơ cấu tổ chức dưới đây:
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
Tổng Giám Đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng
sản xuất
Phòng
lắp ráp
Phòng
kế
toán
Phòng
hành
chính
Phòng
ISO
Bộ phận sản
xuất

Bộ phận hành
chính
Xưởng gia
công
Phòng
kiểm tra
Xử lý bề
mặt sau
gia công
Phòng
điều khiển
Phòng lắp
ráp
Nhóm
nhà
bếp
Nhóm
văn
phòng
10
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
4.2. Cơ cấu và quy mô của các phân xưởng
a. Phòng sản xuất
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
Tổ chức sản xuất
Gia công cơ
khí
Lắp ráp rô bốt
Sản xuất thiết
bị điều khiển

Kiểm
tra sản
phẩm
Kiểm
tra sản
phẩm
Kiểm tra sản phẩm
Lưu kho, bảo quản,
giao hàng
Trưởng phòng
Nhóm kỹ
thuật
Nhóm gia
công
Nhóm kế
hoạch
Nhóm
mạ
Nhóm
kiểm tra
Văn
phòng
Tổ Gibbs
Tổ Auto
Cad
Tổ lệnh SX
Tổ đào tạo
Trưởng ca
Tổ
Alpha

Tổ KE Tổ
V40
Tổ NC
Tổ mạ
1
Tổ mạ
2
Tổ KT
1
Tổ KT
2
11
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
b. Phòng lắp ráp
c. Phòng điều khiển
5. Quy mô của doanh nghiệp
Công ty VINA-BINGO là công ty công nghệ cao tại Việt Nam. Công ty 100%
vốn đầu tư nước ngoài chuyên sản xuất, lắp ráp các loại thiết bị điều khiển động cơ và
rô bốt cho ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn.
Diện tích tổng thể của Công ty là 31.932 m2, diện tích các tầng là 12.068.63
m2.
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 415 nhân viên (tính đến ngày
31/12/2008)
Ngoài ra nhà Xưởng của Công ty còn được trang bị rất nhiều máy móc trang
thiết bị hiện đại với số tiền lên đến hàng trăm tỉ đồng.
Ngày từ những ngày đầu thành lập Công ty chỉ có 1 khu nhà Xưởng phục vụ
cho sản xuất nhưng với chiến lược kinh doanh đúng đắn và không ngừng đầu tư trang
thiết bị, công nghệ, nhà xưởng mới đến nay Công ty đã có 3 khu nhà Xưởng phục vụ
cho sản xuất, 1 khu nhà Xưởng mới phục vụ cho việc gia công thử nghiệm các sản
phẩm theo công nghệ mới.

Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
Trưởng phòng
Nhóm
Z
Nhóm
ROT
Nhóm
ARM
Nhóm
kiểm
tra
Nhóm
ELE
Văn
phòng
Trưởng phòng
Nhóm
kiểm
tra
Nhóm
lắp ráp
Nhóm
ghép
linh
kiện
Nhóm
nhỏ
nhựa
Nhóm
vạch


Nhóm
hộp
điều
khiển
Văn
phòng
12
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
BẢNG QUY MÔ DOANH NGHIỆP
Đơn vị: USD
Năm 2008 Năm 2009
Tổng vốn 2,558,628.68 2,748,208.91
Tổng số lao động 362 415
Tổng doanh thu 7,200,122.54 8,532,603.22
Tổng năng lực sản xuất 2560 3212
Tổng lợi nhuận 320,998.60 572,785.15
Dựa vào bảng tổng hợp về quy mô doanh nghiệp trên ta có thể dễ dàng thấy
được quy mô của doanh nghiệp năm 2008 lớn hơn nhiều so với năm 2007. Năm 2007,
số lượng lao động của Công ty chỉ có 362 lao động nhưng tính đến hết năm 2008 tổng
số lao động của Công ty đã lên đến con số 415 lao động. Điều này tất yếu dẫn đến
năng lực sản xuất của Công ty cũng tăng theo. Năm 2007, trung bình 1 tháng làm việc
22 ngày và 1 ngày làm đủ 3 ca làm việc, Công ty có thể sản xuất được số lượng 2560
đơn hàng nhưng sang đến năm 2008 do số lao động đã tăng nên cũng đáp ứng được
nhiều đơn hàng hơn. Vì thế mà lợi nhuận trong năm 2008 cũng cao hơn so với năm
2007.
6. Phương hướng phát triển
Trong quá trình hoạt động và phát triển, Công ty TNHH VINA-BINGO luôn đặt ra
chính sách cốt yếu của mình là hướng tới việc tìm hiểu và đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng, đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý nhất, phát

triển công ty trở thành 1 trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.
- Về quy mô: Không ngừng phát triển về quy mô, từ những ngày đầu thành lập
Công ty chỉ có 1 khu nhà Xưởng nhưng đến nay Công ty đã xây dựng thêm 1
khu nhà Xưởng mới nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất, đáp ứng được nhiều
hơn nhu cầu của khách hàng.
- Về tổ chức bộ máy: Các nhà quản trị của Công ty không ngừng có những biện
pháp cải tiến nhằm rút ngắn được quy trình mà vẫn giữ được hiệu quả làm việc,
tiết kiệm được vật tư và thời gian lãng phí.
- Về sản phẩm: Công ty luôn đặt mục tiêu cung cấp những sản phẩm chất lượng
với giá thành hợp lý, đảm bảo giao hàng đúng thời hạn, giảm thiểu thời gian
giao hàng cũng như cung cấp dịch vụ tốt nhất và chịu trách nhiệm đến tận cùng
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
13
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
những sản phẩm đã giao cho khách hàng. Tiếp tục phát triển các sản phẩm
truyền thống đồng thời đầu tư công nghệ phát triển các sản phẩm mới.
- Về thị trường: Hiện tại Công ty vẫn đang tồn tại và phát triển tại các thị trường
truyền thống như Mỹ, các nước công nghiệp ở Châu Âu, tuy nhiên trong tương
lai không xa Công ty sẽ chuyển hướng phát triển sản phẩm của mình sang 1 số
thị trường tiềm năng khác ở Châu Á như Trung Quốc, Singapo, Malaysia hay
Ấn Độ, …
Trong quá trình hội nhập hiện nay, cơ hội để phát triển là rất nhiều nhưng sự cạnh
tranh cũng sẽ khắc nghiệt hơn vì vậy Công ty phải không ngừng thay đổi công nghệ
mới, sản xuất những sản phẩm thay thế, mở rộng thêm thị trường. Đồng thời phát triển
nguồn nhân lực, cử các cán bộ nòng cốt đi đào tạo về các công nghệ mới, tránh sự lạc
hậu về công nghệ, có chế độ đãi ngộ hợp lý để không những tạo điều kiện cho cán bộ
công nhân viên yên tâm làm việc cống hiến cho Công ty mà còn có thể thu hút thêm
những lao động có tay nghề đến với Công ty.
II. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Đặc điểm của sản phẩm

Công ty TNHH VINA-BINGO chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các
chi tiết, cấu kiện rô bốt và lắp ráp rô bốt. Với tư cách là một công ty công nghệ cao ở
Việt Nam, VINA-BINGO luôn tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất với giá
thành thấp nhấp, không ngừng cải tiến về mọi mặt nhằm duy trì vị trí hàng đầu của
công ty trong ngành công nghiệp này tại Việt Nam.
Sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm:
- Các thiết bị điều khiển động cơ.
- Các chi tiết cơ khí của Robot
- Các bộ phận Rô bốt, Rô bốt hoàn chỉnh, các loại máy nâng.
Hiện nay Công ty chỉ sản xuất và tiêu thị một số lượng và chủng loại sản phẩm cho
hầu hết các khách hàng ở Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Trong
tương lai, Công ty sẽ đa dạng hóa các sản phẩm cũng như khách hàng của mình nhằm
đạt được những mục tiêu đề ra.
2. Đặc điểm về kỹ thuật – công nghệ
Công ty TNHH VINA-BINGO là công ty công nghệ cao, nhà xưởng của công
ty được trang bị cơ khí hóa và tự động hóa hoàn toàn. Tất cả máy móc và công nghệ
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
14
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
của công ty đều được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản chuyên sản xuất các loại thiết bị
điện tử điều khiển động cơ, gia công chế tạo các chi tiết của robot và các loại máy
phục vụ cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Các quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty:
2.1. Quy trình gia công
2.2. Quy trình lắp ráp
2.3. Quy trình sản xuất thiết bị điều khiển
3. Tình hình lao động – tiền lương
3.1. Tình hình tổ chức lao động
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
Lập kế

hoạch
Kiểm tra
sau gia
công
Tiến hành
gia công
thử
Kiểm tra
gia công
thử
Gia công
hàng loạt
Đóng gói,
nhập kho
Kiểm tra sau
xử lý bề mặt
Mạ, đánh
bóng sản
phẩm
Kiểm tra
trước mạ
Lập kế
hoạch
Kiểm tra
trong lắp
ráp
Nhận vật

Lắp ráp
Chạy thử

Hoàn
thiện vỏ,
đóng gói
Tái kiểm
tra sản
phẩm
Lập kế
hoạch
Lắp ráp
linh kiện
Nhận vật

Ghép linh
kiện
Kiểm tra
bằng mắt
Kiểm tra
sản phẩm
Kiểm tra
sức bền
Nhỏ nhựa
Kiểm tra
chức năng
Hoàn
thiện vỏ,
đóng gói
15
Trần Nam Anh Lp QTKD K38B
Hin nay ton cụng ty cũn 415 cụng nhõn viờn, trong ú cú 120 nhõn viờn cú
trỡnh i hc, trỡnh cao ng 170 nhõn viờn, cũn li 129 nhõn viờn cú trỡnh

trung hc ph thụng.
Cht lng lao ng ca Cụng ty c th hin qua bng sau:
BNG TNG HP CHT LNG LAO NG (TNH N 12/2009)
STT Ch tiờu S lng
I
Cỏn b giỏn tip 85
- Sau Đại học
- i hc 50
- Cao ng 20
- Trung cấp
14
- Sơ cấp
- Không bằng cấp
- Chuyờn gia 01
II Cỏn b trc tip 90
- i hc 70
- Cao ng 20
III Cụng nhõn trc tip sn xut 240
- i hc 0
- Cao ng 130
- Trung hc 110
IV Tng cng 415
Bài tập thực tập nghiệp vụ
16
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
5. Tình hình tài chính
BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Năm 2007 - 2008
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu


số
Thuyết
minh
Kỳ này Kỳ trước
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10=01-03)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (30=20+(21-22)-
(24+25))
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50=30+40)
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60=50-51)

01
03
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
60
24
24
24
25
24
26
28
28
985,529.82
985,529.82
879,581.63
105,945.19
59,036.07

355,957.28
26,353.55
10,137.16
377,596.54
578,706.72
6,557.15
635.58
5,921.57
572,785.15
2,189,562.70
2,189,562.70
1,395,035.20
794,527.50
21,418.80
87,995.70
24,670.10
25,559.30
395,864.30
306,527.00
14,535.30
63.70
14,471.60
320,998.60
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
17
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị: USD
Tài sản Mã số
Thuyết

minh
Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4 5
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN (100) =
110 + 120 + 130 + 140 + 150
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Các khoản thuế phải thu
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210
+ 220 + 240 + 250 + 260)
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
3. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế
100
110
111
112
120
130
131
132
138
140
141
149
150
151
152
158
200
210
211
213
220
221
222
223
1
1
2
2
3

4
5
6
574,509.18
127,438.58
127,438.58
54,416.79
51,480.39
2,936.40
387,144.52
390,114.45
2,969.93
5,509.28
5,508.28
1,984,119.50
1,479,462.73
1,479,462.73
2,542,192.12
1,062,729.40
941,175.53
192,622.41
192,622.41
167,128.22
164,310.99
635.74
2,181.49
576,169.96
579,139.89
2,969.93
5,254.95

5,254.95
1,807,033.37
1,662,101.51
1,662,101.51
2,527,829.94
865,728.33
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
18
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
2. Tài sản cố định thuê tài chính
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
4. Chi phí xây dưng cơ bản dở dang
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 =
100 + 200)
224
227
228
229
230
260
261
262
268
270

7
8
9
12
13
0.00
7,399.70
7,399.70
504,656.78
504,656.78
2,558,628.68
0.00
7,399.70
7,399.70
144,931.87
144,931.87
2,748,208.91
1 2 3 4 5
Nguồn vốn 0.00 0.00
A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +
320)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
5. Phải trả công nhân viên
6. Chi phí phải trả
9. Các khoản phải trả

II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
5. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
300
310
311
312
313
314
315
316
319
320
321
323
324
14
15
15
16
17
18
20
1,737,838.08
174,687.87
91,897.79
48,969.10
3,358.25

20,758.41
5,194.11
4,510.21
1,563,150.21
1,558,727.57
4,422.64
1,354,429.59
420,999.19
228,379.45
165,866.25
272.65
13,749.83
7,739.30
4,991.72
933,430.39
929,627.42
3,802.97
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
19
Trần Nam Anh Lp QTKD K38B
lm
6. Thu thu nhp hoón li phi tr
B. VN CH S HU (400 = 410
+ 420)
I. Vn ch s hu
1. Vn u t ca ch s hu
2. Thng d vn c phn
5. Chờnh lch t giỏ hi oỏi
9. Li nhun cha phõn phi
II. Ngun kinh phớ v qu khỏc

1. Qu khen thng, phỳc li
2. Ngun kinh phớ
TNG CNG NGUN VN (430
= 300 + 400)
325
400
410
411
412
415
419
420
421
422
430
13
21
22
820,790.60
819,272.18
1,112,800.00
293,527.82
1,518.41
1,518.41
2,558,628.68
1,393,779.32
1,392,057.32
1,112,800.00
279,257.32
1,722.01

1,722.01
2,748,208.91
6. Qun lý cht lng sn phm
Do c thự ca Cụng ty l Cụng ty sn xut c khớ chớnh xỏc, sn phm ca
Cụng ty ch yu l cỏc thit b hoc chi tit ca rụ bt phc v cho ngnh cụng nghip
bỏn dn vỡ vy cht lng luụn l yu t quan trng hng u c nhc n trong quỏ
trỡnh sn xut. Sn phm ca Cụng ty luụn cú yờu cu rt cao t cỏc kớch thc nh
cho n b mt chi tit ca sn phm. Tựy vo tng i tng khỏch hng m cú tng
yờu cu c th v cht lng ca cỏc loi sn phm.
- Khỏch hng Anelva: yờu cu kim tra cht lng tuyt i, o 100% cỏc kớch thc
khi kim tra sn phm, x lý b mt búng phi t 3 .
- Khỏch hng Nissin: ch yờu cu kim tra cỏc kớch thc ch th trờn bn v, x lý b
mt búng ch cn t 2
Ngoi ra cũn nhiu cỏc khỏch hng khỏc vi nhng yờu cu khỏc nhau v cht
lng. Do c thự nh vy nờn Cụng ty ó xõy dng nờn 1 h thng quy trỡnh v qun
lý v kim soỏt cht lng sn phm.
ID khỏch
hng Tờn cụng ty khỏch hng
Yờu cu ca khỏch hng v kim tra cht
lng sn phm
Bài tập thực tập nghiệp vụ
20
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
ANE Canon Anelva
Ktra 1 pc 100% theo BV, số còn lại Ktra
10% theo SHD
F2 Processing Dept. Ktra 100%
KAK Kakuichi
Ktra 1 pc 100% theo BV, số còn lại Ktra
10% theo SHD

OTH Other Supplier
PD Phuong Dong Company Ktra 100%
RJP Rorze Japan Chỉ ktra bề mặt
SSV Shiogai Seiki Vietnam Ktra 100%
TSO Taisho Name
Ktra 1 pc 100% theo BV, số còn lại Ktra
10% theo SHD
NS Nissin Ktra 100%
SGM Shigemasa
Ktra 1 pc 100% theo BV, số còn lại Ktra
10% theo SHD
Không những vậy, hàng tháng, hàng quý Công ty còn tổng kết tình hình thực
hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm. Thống kê các sản phẩm hỏng, nguyên nhân để
từ đó có được các đối sách nhằm giảm thiểu sai sót trong quá trình sản xuất, đem lại
lòng tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm của Công ty.
Tên chi tiết SL Nội dung lỗi
Nguyên
nhân
Biện pháp khắc
phục
1027-
39842D-1
23
Vet xuoc tren SP.
Be mat loang
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
2A-

PT2693311
2
Ren M5 khong
thong
Kiểm tra xác
suất
Thông báo Xưởng
sửa lại
3A-
PT3157810
1
Be mat san pham
co vet loang o canh
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
1027-
39842D-1
1
Vet xuoc tren san
pham. Bong lop ma
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
4A-
BE2698510
1 Toa do M2 bi lech
Không kiểm

tra kích
thước
Báo lỗi nhà cung
cấp
3A-
PT2705222
1
Be mat nguyen phoi
sau ma co vet den
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
3A-
PT1923110
1 Be mat co vet xuoc Không rõ Không
4A-
PN1384013
1
Ren M6 khong
thong
Kiểm tra xác
suất
Thông báo Xưởng
sửa lại
2A-
PT0055483
2
Do phang 0.1 lam
thanh 0.12

Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
21
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
4A-
PT1927810
1
1±0.1 lam thanh
-0.21
Không kiểm
tra kích
thước
Báo lỗi nhà cung
cấp
4A-
BE2748910
1
Duong kinh M3
>>NG
Không kiểm
tra kích
thước
Báo lỗi nhà cung
cấp
4A-
CS3010621
2

ɸ8 +0.05/+0.1 lam
thanh -0.01
Kiểm tra xác
suất
Thay doi lai phuong
phap kiem tra
403RA-
079523
1
Xuoc be mat lap
vong ring
Ban ve
khong chi thi
Ghi chu vao huong
dan
4A-
PT1012610
1
Toa do 7.5±0.2 lam
thanh -0.49
Thao tac sai
Huong dan lai thao
tac
4A-
MB3390112
1
Be mat ngoai co ve
xuoc
Đánh giá sai
Xác nhận lại

phương pháp đánh
giá
3A-
CV2699112
1
Be mat co vet loang
o
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
4A-
PT3270010
2
Be mat co vet xuoc,
lom nho
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
1027-
39842D-1
1
Be mat co vet chua
an ma
Đánh giá sai
Xác nhận lại
phương pháp đánh
giá
4A-

PN2239420
5 SR4 lam thanh SR5
Kiểm tra xác
suất
Báo lỗi nhà cung
cấp
1A-
CV3587211
1
03 vi tri lap moc
khoa vit chua xiet
chat
Khong kiem
tra
Báo lỗi nhà cung
cấp
7. Chi phí và giá thành
7.1. Phân loại chi phí giá thành của Công ty
Giá thành của Công ty gồm có 2 loại:
- Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công
tác, sản phẩm đã hoàn thành.
- Giá thành đơn vị sản phẩm: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về
lao động vật hóa có liên quan đến 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty là các sản phẩm hoàn thành.
7.2. Phương pháp tính giá thành và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
22
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp

được sử dụng để tính giá thành sản phẩm, nó mang tính thuần túy tính toán chi phí cho
từng đối tượng tính giá thành. Nói cách khác, phương pháp tính giá thành sản phẩm là
phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được của kế toán để tính giá
thành sản phẩm.
Dựa trên số liệu về chi phí đã tập hợp, kế toán tính giá thành của sản phẩm. Số
liệu và kết quả tính toán giá thành phải được phản ánh trên bảng biểu tính giá thành,
thể hiện nội dung, phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng. Thực chất
của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng phương pháp tính toán phân bổ chi
phí cấu thành sản phẩm.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ ROBOT RR173
Đơn vị: USD
TT Khoản mục chi phí Năm 2007 Năm 2008
1 Chi phí vật tư trực tiếp 6.235 6.410
2 Chi phí nhân công trực tiếp 60 65
3 Chi phí sản xuất chung (Gồm chi phí QLDN) 440 460
4 Chi phí bán hang 65 65
Tổng cộng 6.800 7.000
8. Thị trường – tiêu thụ
Do đặc thù sản phẩm của công ty nên thị trường tiêu thụ chính sản phẩm của
Công ty là Mỹ (chiếm 60% doanh thu), Châu Âu (chiếm 30% doanh thu) và 1 số nước
Công nghiệp ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, … (chiếm 10% doanh thu). Đây đều
là những thị trường khó tính nên đòi hỏi công ty phải luôn cố gắng nỗ lực trong quá
trình sản xuất kinh doanh để đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất, đáp ứng được
mọi yêu cầu của khách hàng từ chất lượng sản phẩm cho đến giá thành sản phẩm.
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
23
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VẬT TƯ VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH VINA-
BINGO

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm
Theo quyết định số 206/2003 ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Tài chính thì tài
sản cố định được định nghĩa như sau:
Tài sản cố định là loại tài sản thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ mười triệu đồng trở lên.
1.2. Vai trò
Tài sản cố định là những vật dụng được người lao động sử dụng để tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp lên các đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm.
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và sau mỗi chu
kỳ sản xuất kinh doanh hình thái vật chất của chúng không thay đổi nhưng nó bị hao
mòn và giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị sản phẩm mà nó tạo ra.
1.3. Nhân tố ảnh hưởng
Các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản cố định gồm có doanh nghiệp sở hữu tài sản
cố định, doanh nghiệp mua hoặc thuê tài sản cố định, lao động sử dụng tài sản cố định,
… Ngoài ra còn các yếu tố gián tiếp khác như các chính sách của Chính phủ liên quan
đến tài sản cố định, các yếu tố về thời tiết, điều kiện bảo quản, …
1.4. Chỉ tiêu đánh giá
Tài sản cố định của doanh nghiệp được đánh giá theo 2 chỉ tiêu chính:
a. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ trang bị và trình độ sử dụng tài sản cố định:
- Mức độ trang bị kỹ thuật
- Mức độ sử dụng về số lượng
- Mức độ sử dụng về thời gian:
+ Mức độ sử dụng về thời gian có mặt
+ Mức độ sử dụng về thời gian khai thác
- Mức độ sử dụng về công suất
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô

24
TrÇn Nam Anh Lớp QTKD K38B
b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
+ Hiệu suất tính theo doanh thu
+ Hiệu suất tính theo lợi nhuận
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
+ Hiệu suất tính theo doanh thu
+ Hiệu suất tính theo lợi nhuận
- Suất sản phẩm
1.5. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Với quy mô tài sản cố định không phải đầu tư thêm phấn đấu đạt tổng doanh
thu và tổng lợi nhuận cao hơn.
Phương hướng thứ hai mà doanh nghiệp có thể thực hiện là duy trì quy mô kết
quả sản xuất kinh doanh đã đạt được không bị giảm sút, phấn đấu giảm bớt vốn cố
định. Phương hướng này thực hiện khi xuất hiện những tài sản cố định kém hiệu quả
kinh tế mà vẫn còn tồn tại trong các dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.
Phương hướng thứ ba là tăng cường đầu tư thêm về tài sản cố định song phải
đảm bảo tính toán chính xác và tổ chức thực hiện tốt các phương án đầu tư tăng thêm
để sao cho tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh cao hơn tốc độ tăng vốn đầu tư.
Đây là phương hướng mang lại kết quả không hạn chế cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp phải lấy phương hướng này làm chính yếu, phải đầu tư nhiều trí tuệ và công
sức để thường xuyên có những phương án đầu tư có hiệu quả cao.
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VẬT TƯ
VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH VINA-BINGO
Khi nền kinh tế thị trường ở nước ta chuyển mình kéo theo sự ra đời của nhiều
thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì sự cạnh tranh gay gắt
để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp là điều thiết yếu. Điều đó đặt cho doanh
nghiệp một vấn đề sống còn là muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường phải
tự tìm cho mình hướng đi phù hợp. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất là

phải đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mình diễn ra một cách
thuận lợi nhất: giảm chi phí, hạ giá thành, số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng cao.
Muốn vậy các doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp, trong đó biện
pháp hàng đầu là nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhằm tạo lợi thế cạnh
Bµi tËp thùc tËp nghiÖp vô
25

×