Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Giáo dục kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 52 trang )

QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG

KĨ NĂNG
 SỐNG

?

Theo WHO
KHẢ NĂNG
- Hành vi thích ứng
- Tích cực

Ứng xử
hiệu quả

Theo UNICEF
CÁCH TIẾP CẬN
- Thay đổi
- Hình thành hành vi mới


QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG

Theo
UNESCO
4 trụ cột


KỸ NĂNG SỐNG BAO GỒM MỘT
LOẠT CÁC KỸ NĂNG CỤ THỂ CẦN
THIẾT CHO CUỘC SỐNG HÀNG


NGÀY CỦA CON NGƯỜI. KỸ
NĂNG SỐNG LÀ KHẢ NĂNG LÀM
CHỦ BẢN THÂN CỦA MỖI NGƯỜI,
KHẢ NĂNG ỨNG XỬ PHÙ HỢP
VỚI NGƯỜI KHÁC VÀ VỚI XÃ HỘI ,
KHẢ NĂNG ỨNG PHĨ TÍCH CỰC
TRƯỚC CÁC TÌNH HUỐNG CỦA
CUỘC SỐNG .


 Lưu ý :

- Có nhiều tên gọi khác nhau của KNS (kĩ năng tâm lý
xã hội, kĩ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy)
- Một kĩ năng có thể có những tên gọi khác nhau
+ KN hợp tác = KN làm việc theo nhóm
+ KN giải quyết vấn đề = KN xử lí tình huống
- Các KNS có liên quan và củng cố lẫn nhau
- Tư duy sáng tạo
giải quyết vấn đề, ra quyết
định hiệu quả
- KNS hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội,
rèn luyện
- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội
- KNS khác với KN thực hiện công việc, KN chuyên
môn, KN nghề nghiệp


PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG
 Theo WHO, UNESCO,


UNICEF

- Giải quyết vấn đề
-Tư duy phân tích có phê
phán
- KN giao tiếp có hiệu quả
- Ra quyết định
- Tư duy sáng tạo
- KN giao tiếp ứng xử cá
nhân
- KN tự nhận thức / tự
trọng,tự tin, xác định giá
trị
- Thể hiện sự cảm thơng

 Trong giáo dục ở Anh

- Hợp tác nhóm
-Tự quản
-Tham gia hiệu quả
- Suy nghĩ
-Tư duy bình luận, phê
phán
- Suy nghĩ sáng tạo
- Nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề


PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG

Ở VIỆT NAM


LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

Kĩ năng giao tiếp


GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Giao tiếp bằng lời (Sử dụng ngôn từ)
- Từ ngữ đơn giản, không gây hoảng sợ cho người

nghe.
- Nói và sử dụng những từ mà người bạn cần giúp đỡ
muốn được nghe.
- Tránh sử dụng từ phản đối.
- Nói các thơng tin chính xác, đầy đủ, khơng nói nửa
chừng.
- Chỉ nói những vấn đề có liên quan.
- Tỏ thái độ ân cần, quan tâm đến người nghe.
- Chú ý âm điệu, điểm nhấn và âm lượng của giọng nói.
- Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt


GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Giao tiếp không lời ( ngôn ngữ cử chỉ)



GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
Kĩ năng lắng nghe
- Lắng nghe như thế nào .
- Ngừng làm việc, ngừng xem ti –vi, ngừng đọc.
- Nhìn vào người nói.
- Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người.
- Đừng quay sang hướng khác khi người nói đang nói.
- Tư thế ngồi ngay ngắn.
- Hãy gật đầu và nói “Vâng, vâng”,”Tơi hiểu”,…để đáp lại
người đối thoại.
- Nếu bạn khơng hiểu hãy nói cho họ biết, đừng giả vờ
lắng nghe.
- Đừng ngắt lời người đang nói.
- Nhắc lại cụm từ mang thơng tin chính.


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

Kĩ năng kiên định
 Tính kiên định :










Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác.
Lắng nghe ý kiến của người khác.
Bày tỏ sự thơng cảm với hồn cảnh.
Tự trọng và tơn trọng.
Xử lí cảm xúc của mình.
Thể hiện ý kiến và mong muốn của mình.
Nói khơng và giải thích lí do.
Thực hiện theo ý muốn của mình mà khơng tổn hại
đến quyền của người khác.


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

Kĩ năng kiên định
 Thái độ hung hăng :
 Buộc người khác làm điều họ khơng mong





muốn.
Nói lớn tiếng và thơ lỗ.
Ngắt lời người khác.
Ln đặt nhu cầu và quyền lợi mình lên trên.
Thực hiện bằng được điều mình mong muốn

bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến
quyền lợi người khác.


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Kĩ năng kiên định
 Thái độ phục tùng :
 Yên lặng vì sợ người khác giận.
 Đồng ý khi trong lịng khơng mong muốn.
 Tránh xung đột.
 Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên.
 Chiều theo những việc mình khơng mong muốn.
 Trong lịng giận dữ, khó chịu nhưng khơng nói ra.
 Mơ hồ về ý nghĩa và điều mình muốn.
 Biện minh hành động của mình là vì người khác.
 Khơng có thái độ kiên quyết.


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Kĩ năng ứng phó với tình huống căng thẳng
Yếu tố cơ thể

Yếu tố tình cảm

Yếu tố tư duy,
suy nghĩ

Mệt mỏi

Có nhiều cảm xúc lẫn lộn


Khó tập trung

Đổ mồ hơi

Cảm thấy bồi hồi,lo lắng,sợ
hãi

Khơng muốn suy nghĩ gì cả

Chóng mặt

Có mặc cảm tội lỗi

Ý nghĩ quanh quẩn

Đau cơ bắp

Hân hoan cao độ

Suy nghĩ chậm, không nghĩ
ra được

Muốn ngất đi

Nổi giận / Buồn / xa lạ

Không nhớ / bị lẫn lộn /
hoang tưởng


Tim đập nhanh

Cảm thấy vơ vọng / bị dồn nén

Khơng ai q mến mình
(nghi ngờ)

Mệt lả người
Đau đầu

Mất phương hướng , dễ nổi
nóng
Tự đổ lỗi cho bản thân

Hồi tưởng lại sự buồn phiền
gần đây
Không biết quyết định thế
nào
Cảm thấy mất lòng tin


BIỂU HIỆN kĩ năng ứng phó với
tình huống căng thẳng
Yếu tố hành vi
 Khó ngủ, ăn khơng ngon
 Nói năng khơng rõ ràng, khó









hiểu
Nói năng liên tục về một sự
việc
Hay tranh luận
Rút lui
Phóng đại
Khơng muốn tiếp xúc với
người khác
Uống rượu bia / thuốc an
thần
Khơng muốn năng động bình
thường

Cách chống lại
căng thẳng
 Quan tâm đến cơ thể và hành vi của
mình
 Tránh các tình huống căng thẳng nếu
có thể
 Nghỉ ngơi và ngủ nhiều
 Tập các bài tập thư giãn
 Xác định ngun nhân gây căng thẳng,
làm gì đó để thay đổi ngun nhân
 Quản lí thời gian – hồn thành từng
việc một
 Suy nghĩ lạc quan

 Bày tỏ tình cảm một cách hợp lí
 Ăn uống hợp lí , tập thể thao
 Đọc sách, ca hát hay làm gì đó


MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Kĩ năng đặt mục tiêu
 Tính khả thi ( thực tế )
 Ai hỗ trợ, giúp đỡ ,thực hiện mục tiêu ?
 Thời gian bao lâu hoàn thành (ngắn hạn : 1 - 3






ngày ; trung hạn : 1 - 3 tháng ; dài hạn : 6 - nhiều
năm)
Ngày tháng hoàn thành
Biểu diễn mốc thời gian thực hiện
Thuận lợi, khó khăn
Khẳng định, quyết tâm
So sánh với kết quả cuối cùng


PHẦN THỰC HÀNH
CÁC BÀI TẬP KĨ NĂNG SỐNG
Thực hành KN tự giới thiệu
KĨ NĂNG GIAO TIẾP
và làm quen

 Hoạt động 1 : Làm quen
 Mỗi người nhận nửa trái tim
 Tìm bạn mới có cùng nửa trái tim
 Hai người làm quen, tìm hiểu tên, địa chỉ, gia
đình, sở thích.
 (Chia cả lớp thành : Nam / nữ ; có gia đình /
chưa có gia đình ; năm sinh / tháng sinh / ngày
sinh xếp từ nhỏ đến lớn ; chiều cao từ cao đến
thấp ,…)


Ý nghĩa HĐ1 :
Phá vỡ tảng băng khi mới gặp nhau buổi đầu trước
một tập thể, làm cho mối quan hệ trở nên thân tình,
cởi mở với nhiều người.

Thấy được hiệu quả của
lắng nghe tích cực

Hoạt động 2 : Lắng nghe tích cực
Lần 1 : - Hai đội ngồi ghế quay lưng vào nhau
- Giao hình vẽ mẫu cho một đội - đội nhận
hình vẽ mẫu mơ tả cho đội kia vẽ theo, khơng hỏi
lại
- Vẽ xong so sánh hình mới vẽ và hình mẫu
Lần 2 : - Hai đội ngồi ghế đối diện nhau
- Một đội vẽ - một đội mơ tả theo tranh mẫu.
Người vẽ có thể hỏi lại
- So sánh hình vẽ và hình mẫu


THẢO LUẬN : Lần vẽ nào khó hơn ?


Ý nghĩa HĐ 2 : Lắng nghe tích cực
Nếu biết lắng nghe tích cực , sử dụng lời nói và có
thơng tin phản hồi thì việc giao tiếp có hiệu quả hơn

Rèn luyện kĩ năng biết nói và
lắng nghe đúng lúc , giao tiếp
bằng lời nói một cách có hiệu
quả

 Hoạt động 3 : Cùng nói một lúc
 - Cả 4 bạn đóng vai một cuộc tranh luận về lợi ích

của quyển sách, cây bút, quyển tập và cái bàn học
 - Bốn người tranh nhau nói trước và nói hết ý kiến
của mình cùng một lúc
Ý nghĩa HĐ 3 : Cùng nói một lúc
Phải lắng nghe ý kiến của người
khác khi họ đang nói. Nếu tất cả
mọi người đều nói thì sẽ khơng
nghe được gì cả.


 Hoạt động 4 : Giao tiếp không bằng lời

Thấy được hiệu quả của giao tiếp không bằng lời
 - 4 bạn thể hiện 4 hành vi bằng cử chỉ hay 4 cái bắt


tay khác nhau
 - Cả lớp đoán cảm xúc

giận dữ, lo lắng, hài lòng, thất vọng
Ý nghĩa HĐ 4 : Giao tiếp không bằng lời
Giao tiếp không bằng lời và bằng lời đều
rất quan trọng. Trong một số tình huống
giao tiếp khơng lời có thể có ý nghĩa hơn.


KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
 Hoạt động 1 : Tôi là ai ?

Nhận thức rõ về bản thân, đặc điểm,
tính cách, trao đổi, chia sẻ với người khác

 - Nhận 1 tờ giấy A4 và bút vẽ
 - Vẽ biểu tượng thể hiện đặc điểm, tính cách, thói

quen, tình cảm, tâm tư
 - Chia sẻ nhóm đơi, nhóm nhỏ, cả lớp

Câu hỏi phân tích :

-Bạn nghĩ gì khi vẽ biểu tượng của mình ?
-Bạn nghĩ gì khi nói về biểu tượng của mình
cho một người khác, nhóm nhỏ , cả lớp





Ý nghĩa HĐ1 : Tôi là ai ?

 Khi nghĩ về biểu tượng của mình, bạn có dịp

nhìn lại đặc điểm, tính cách, khả năng, tâm
tư, tình cảm của bản thân kể cả những ưu
điểm, nhược điểm. Điều này rất cần trong
giao tiếp của bạn với người khác.
 Mạnh dạn chia sẻ, diễn đạt với các bạn khác
trong nhóm nhỏ và cả lớp.


 Hoạt động 2 : Ưu điểm và nhược điểm
tự đánh giá bản thân, cởi mở, dám thể hiện mình

 - Nhận giấy, suy nghĩ và viết ra những ưu điểm của

mình.
 - Trao đổi nhóm đơi , chia sẻ trong nhóm nhỏ

Câu hỏi phân tích

- Bạn có cảm nghĩ gì khi nói về ưu điểm,
nhược điểm của mình ?
- Khi chia sẻ với một người khác và trong
nhóm , bạn có nghĩ gì ?
- Vì sao bạn có thể chia sẻ được những điều
đó với bạn khác ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×