Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

chương 3 tài sản và ghi sổ kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.67 KB, 89 trang )

1
Taứi khoaỷn vaứ ghi soồ keựp
Chửụng
3
PGS.TS Mai Thi Hoang Minh
2

Tài khoản.

Ghi sổ kép.

Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

Quan hệ giữa bảng cân đối kế toán với tài khoản kế
toán.

Đối chiếu số liệu ghi chép trong các tài khoản.

Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho
các doanh nghiệp.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
3

Khái niệm
Tài khoản: là phương pháp kế toán phân loại
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu phản
ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục
và có hệ thống số hiện có và tình hình biến động
của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng
như từng loại doanh thu, chi phí trong quá trình


hoạt động của đơn vò kế toán.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
4

Đặc điểm cơ bản của phương pháp tài khoản:

Về hình thức : Được trình bày dưới sổ kế toán dùng
để ghi chép số hiện có cũng như sự biến động của
từng đối tượng kế toán bằng thước đo tiền.

Về nội dung : phản ánh một cách thường xuyên, liên
tục sự biến động của từng đối tượng kế toán.

Về chức năng : kiểm tra một cách thường xuyên và
kòp thời tình hình bảo vệ và sử dụng từng loại tài sản,
từng loại nguồn vốn, việc phát sinh hình thành chi phí,
doanh thu và thu nhập của đơn vò kế toán.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
5

Phân loại tài khoản:

Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế.

Phân loại tài khoản theo công dụng.

Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với các báo
cáo tài chính

TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
6
Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế
Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế

Tài khoản tài sản

Tài khoản nguồn vốn

Tài khoản trung gian
7
Phân loại tài khoản theo công dụng
Phân loại tài khoản theo công dụng

Gồm 3 loại :



Loại tài khoản chủ yếu
Loại tài khoản chủ yếu



Loại tài khoản điều chỉnh
Loại tài khoản điều chỉnh



Loại tài khoản nghiệp vụ

Loại tài khoản nghiệp vụ
8
Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với các
Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với các
báo cáo tài chính
báo cáo tài chính

GỒM :

Các tài khoản thuộc bảng cân đối
kế toán

Các tài khoản ngoài bảng cân đối
kế toán

Các tài khoản thuộc bảng báo cáo
kết quả kinh doanh
9

Kết cấu của tài khoản : Sự vận động của tài sản là
sự vận động hai mặt . Để phản ánh được hai mặt đó
thì tài khoản phải được mở theo hình thức 2 bên :



Bên trái gọi là “Nợ”
Bên trái gọi là “Nợ”




Bên phải gọi là “Có”
Bên phải gọi là “Có”
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
Nợ Tên tài khoản

10

Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản kế toán:

Nhóm các tài khoản phản ánh tài sản.

Nhóm các tài khoản phản ánh nguồn vốn.

Nhóm các tài khoản trung gian được dùng để
phản ánh các loại chi phí, doanh thu và xác đònh
kết quả kinh doanh .
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
11

Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản phản ánh tài
sản :

Bên nợ :
o
Số dư đầu kỳ.
Số dư đầu kỳ.
o
Số phát sinh tăng trong kỳ.

Số phát sinh tăng trong kỳ.
o
Số dư cuối kỳ.
Số dư cuối kỳ.

Bên có :
o
Số phát sinh giảm trong kỳ.
Số phát sinh giảm trong kỳ.
o
Số dư cuối kỳ =
Số dư cuối kỳ =
Số dư đầu kỳ
Số dư đầu kỳ
+ Số phát sinh tăng trong kỳ
+ Số phát sinh tăng trong kỳ
– Số phát sinh giảm trong kỳ.
– Số phát sinh giảm trong kỳ.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
12

Ví dụ : Giả sử vào đầu ngày 01/10/20x5 trò giá vật liệu
hiện có của doanh nghiệp là 100.000đ. Trong tháng có
2 nghiệp vụ liên quan đến vật liệu như sau :
NV1 : mua thêm một số vật liệu trò giá 800.000 chưa trả
tiền người bán.
NV2 : doanh nghiệp xuất để sản xuất sản phẩm một số
vật liệu trò giá 120.000đ.
Yêu cầu : phản ánh vào tài khoản “nguyên liệu, vật

liệu”.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
13


Tài khoản “nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản “nguyên liệu, vật liệu”
Nơ Nguyên liệu, vật liệu

SD đầu tháng : 100.000
Phát sinh tăng : 80.000 Phát sinh giảm : 120.000
SD cuối tháng : 60.000
14

Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản phản ánh
nguồn vốn :

Bên nợ :
o
Số phát sinh giảm trong kỳ.
Số phát sinh giảm trong kỳ.

Bên có :
o
Số dư đầu kỳ.
Số dư đầu kỳ.
o
Số phát sinh tăng trong kỳ.
Số phát sinh tăng trong kỳ.

o
Số dư cuối kỳ.
Số dư cuối kỳ.
o
Số dư cuối kỳ =
Số dư cuối kỳ =
Số dư đầu kỳ
Số dư đầu kỳ
+ Số phát sinh tăng trong kỳ
+ Số phát sinh tăng trong kỳ
– Số phát sinh giảm trong kỳ.
– Số phát sinh giảm trong kỳ.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
15

Ví dụ : Giả sử vào đầu ngày 01/10/20x5 khoản tiền mà
doanh nghiệp đang vay ngắn hạn là 600.000đ. Trong
tháng có 2 nghiệp vụ liên quan đến khoản vay ngắn
hạn như sau :
NV1 : doanh nghiệp dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ
vay ngắn hạn là 200.000đ.
NV2 : doanh nghiệp vay ngắn hạn để trả nợ cho người
bán 150.000đ.
Yêu cầu : phản ánh vào tài khoản “vay ngắn hạn”.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
16



Tài khoản “vay ngắn hạn”
Tài khoản “vay ngắn hạn”
Nơ Vay ngắn hạn

SD đầu tháng : 600.000
Phát sinh tăng : 150.000Phát sinh giảm : 200.000
SD cuối tháng : 550.000
17

Nguyên tắc ghi chép trên các tài khoản trung gian :

Bên nợ :
o
Các khoản được ghi nhận từ các nghiệp vụ kinh tế
Các khoản được ghi nhận từ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh làm tăng chi phí, làm giảm doanh thu và
phát sinh làm tăng chi phí, làm giảm doanh thu và
thu nhập cũng như các khoản được kết chuyển vào
thu nhập cũng như các khoản được kết chuyển vào
cuối kỳ.
cuối kỳ.

Bên có :
o
Các khoản được ghi nhận từ các nghiệp vụ kinh tế
Các khoản được ghi nhận từ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh làm tăng doanh thu và thu nhập, giảm chi
phát sinh làm tăng doanh thu và thu nhập, giảm chi
phí cũng như các khoản được kết chuyển vào cuối
phí cũng như các khoản được kết chuyển vào cuối

kỳ.
kỳ.
o
Số dư cuối kỳ : KHÔNG CÓ SỐ DƯ.
Số dư cuối kỳ : KHÔNG CÓ SỐ DƯ.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
18

Ví dụ : Tài liệu về chi phí bán hàng.
NV1 : chi phí bán hàng phát sinh trong thánh là
300.000đ.
NV2 : toàn bộ chi phí bán hàng được kết chuyển vào
cuối kỳ để xác đònh kết quả kinh doanh .
Yêu cầu : phản ánh vào tài khoản “chi phí bán hàng”.
TÀI KHOẢN
TÀI KHOẢN
19


Tài khoản “Chi phí bán hàng”
Tài khoản “Chi phí bán hàng”
Nơ Chi phí bán hàng

SD đầu tháng : 00
Phát sinh tăng : 300.000 K/C vào cuối kỳ:300.000
SD cuối tháng : 00
Cộng PS tăng : 300.000 Cộng PS tăng : 300.000
20
TS

TS = N +
V
V
Nụù TS Coự
Nụù TS Coự
SDẹK
SPS
Taờng
SDCK
SPS
Giaỷm
Nụù V Coự
Nụù V Coự
SPS
Giaỷm
SDẹK
SPSự
Taờng
SDCK


Taứi khoaỷn
21



Một NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến 2
Một NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến 2
TK với đối ứng nợ, có bằng nhau.
TK với đối ứng nợ, có bằng nhau.




Ghi sổ kép là phương pháp được dùng để phản
Ghi sổ kép là phương pháp được dùng để phản
ánh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
ánh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế
vào tài khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế
của nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các loại tài
của nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các loại tài
sản, các loại nguồn vốn cũng như các đối tượng
sản, các loại nguồn vốn cũng như các đối tượng
kế toán khác.
kế toán khác.



Việc xác đònh quan hệ N – CÓ được gọi là “
Việc xác đònh quan hệ N – CÓ được gọi là “
đònh khoản kế toán hay lập bút toán”. Đònh
đònh khoản kế toán hay lập bút toán”. Đònh
khoản kế toán là cơ sở để thực hiện phương pháp
khoản kế toán là cơ sở để thực hiện phương pháp
ghi sổ kép.
ghi sổ kép.
GHI SỔ KÉP
GHI SỔ KÉP
22
Ví dụ về ghi sổ kép

Ví dụ về ghi sổ kép
Nghiệp vụ 1: Doanh nghiệp rút TGNH về nhập
quỹ tiền mặt 100.000
Đònh khoản :
Nợ TK111 “tiền mặt” : 100.000
Có TK112 “TGNH” : 100.000
Sơ đồ
Nợ

TGNH

100.000
Nợ
Tiền mặt

100.00
0
xx
x
xx
x
23
Ví dụ về ghi sổ kép
Ví dụ về ghi sổ kép
Nghiệp vụ 2 : Doanh nghiệp vay ngắn hạn 50.000đ trả nợ cho
người bán
Đònh khoản :
Nợ TK331 “phải trả người bán” 50.000
Có 311 “ vay ngắn hạn” 50.000
Sơ đồ :

Nợ Vay
NH

50.000
Nợ Phải trả NB Có
50.000
xx
x
xx
x
24
CÁC LOẠI ĐỊNH KHOẢN
CÁC LOẠI ĐỊNH KHOẢN

Đònh khoản giản đơn : là đònh khoản ghi Nợ một tài
khoản đối ứng với ghi Có một tài khoản và ngược lại.

Đònh khoản phức tạp : là loại đònh khoản ghi Nợ một tài
khoản đối ứng ghi Có 2 tài khoản trở lên hoặc ngược lại.
25
Ví dụ về đònh khoản giản đơn
Ví dụ về đònh khoản giản đơn

Tại một doanh nghiệp trong tháng có các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh như sau:
NV1 : doanh nghiệp dùng tiề gởi ngân hàng trả nợ vay ngắn
hạn 80.000đ.
NV2 : Doanh nghiệp mua chòu người bán một số nguyên vật
liệu có trò giá 100.000đ.

×