Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

chương 10 vi sinh vật ứng dụng trong xử lí phế thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 61 trang )


Chương 10: Vi sinh vật ứng dụng trong xử lí
phế thải

Chế phẩm
vi sinh vật
dùng
trong xử lí
phế thải
Nội dung
chương 10
Chế phẩm
vi sinh vật
dùng trong
xử lí nước
thải

Mục tiêu

Trình bày được một cách đầy đủ những tác hại khó
lường của phế thải, nước thải sinh hoạt và công-
nông nghiệp.

Trang bị kiến thức cơ bản cho sinh viên về bản
chất của từng loại phế thải, nước thải.

Phân tích được các biện pháp, quy trình xử lý phế
thải, nước thải công – nông nghiệp bằng công nghệ
sinh học chống ô nhiễm môi trường và tái chế phế
thải sau xử lý thành phân hữu cơ bón cho cây
trồng



I. Chế phẩm vi sinh vật dùng trong xử lí phế
thải sinh hoạt
1. Nguồn gốc phế thải
1.1. Phế thải là gì?


Phế thải là những sản phẩm loại bỏ được thải
ra trong quá trình hoạt động, sản xuất và chế
biến của con người.

1.2. Nguồn gốc phế thải

Rác thải từ hoạt động
sinh hoạt ở các khu dân
cư, khu đô thị, trường
học, bệnh viện và các tụ
điểm buôn bán…
Bãi rác thải sinh hoạt

1.2. Nguồn gốc phế thải

Tàn dư thực vật

1.2. Nguồn gốc phế thải

Phế thải do quá trình
sản xuất chế biến
nông – công nghiệp,
phế thải từ các nhà

máy sản xuất công
nghiệp. VD: Nhà máy
giấy, nhà máy đường,
khai thác chế biến
than…


Phế thải rất đa dạng, xếp thành 3 nhóm:
-
Phế thải hữu cơ
-
Phế thải rắn
-
Phế thải lỏng

Nguyên nhân

Do dân số tăng nhanh.

Trình độ hiểu biết của nguời dân còn thấp.

Ý thức, trách nhiệm còn kém.

Các cấp chính quyền địa phương còn lơ là
đối với việc quản lý môi trường.

Quá trình đô thị hóa hiện nay

2. Biện pháp xử lí
2.1. Biện pháp chôn lấp


Cách làm: Đào một hố sâu để đổ rác xuống và lấp lại.


Ưu điểm: đơn giản, dễ làm.

Nhược điểm: đòi hỏi nhiều diện tích đất, thời
gian xử lí lâu, bốc mùi hôi thối làm ô nhiễm đất,
nước.

2.2. Biện pháp đốt

Ưu điểm: đơn giản

Nhược điểm: tốn
nguyên liệu dùng để đốt,
làm ô nhiễm môi trường
không khí, gây hiệu ứng
nhà kính và các bệnh hô
hấp.

2.3. Biện pháp thải ra
sông ngòi và đổ ra
biển
-
Đây là biện pháp rất
nguy hiểm, gây ô
nhiễm không khí,
nguồn nước và tiêu
diệt các sinh vật thủy

sinh.

2.4. Biện pháp sinh học
-
Sử dụng công nghệ vi sinh vật để phân hủy phế
thải.
Công nhân đang phun chế
phẩm SH

3. Thành phần của rác thải sinh hoạt

Đó là một tập hợp không đồng nhất, cơ cấu
thành phần luôn biến động và thay đổi theo mức
sống của cộng đồng. Riêng trong phế thải ở Việt
nam thì:

Cấu tử hữu cơ ( Thực phẩm, giấy, cacton, vải
sợi…) chiếm 55 – 65%.

Cấu tử phi hữu cơ ( kim loại, thủy tinh, rác xây
dựng…) chiếm 12 – 15%.

Còn lại là các cấu tử khác.

4. Vi sinh vật phân giải rác thải sinh hoạt và phế
thải nông nghiệp
4.1. Vi khuẩn
- Nhóm vi khuẩn hiếu khí:
cytophaga,
sorangium


- Nhóm vi khuẩn kị khí:
bacillus clostridium

- Nhóm vi khuẩn sống ở dạ dày động vật ăn cỏ:
butyrivibrio ruminococcus

4.2. Nấm sợi

Mucor
Tricoderma
Aspergillus, Penicillium,

4.3. Xạ khuẩn
- Có 2 nhóm xạ khuẩn: ưa ấm ( phát triển mạnh ở
28 – 30
o
C) và ưa nhiệt ( phát triển mạnh ở 60 –
70
o
C). Trong đống ủ phế thải thường có nhóm
xạ khuẩn:
Actinomyces
Streptomyces

5. Một số quy trình xử lí rác thải hữu cơ bằng
công nghệ vi sinh vật
Quy trình
xử lí rác
thải hữu

cơ bằng
công nghệ
vi sinh vật
Phương pháp sản xuất khí sinh học (biogas) ủ yếm khí.
Phương pháp sản xuất khí sinh học (biogas) ủ yếm khí.
.
Phương pháp ủ phế thải thành đống lên men có đảo trộn
Phương pháp ủ phế thải thành đống lên men có đảo trộn
Phương pháp ủ phế thải thành đống không đảo trộn và có thổi khí.
Phương pháp ủ phế thải thành đống không đảo trộn và có thổi khí.
Phương pháp lên men trong các thiết bị chứa.
Phương pháp lên men trong lò quay.
Phương pháp lên men trong lò quay.
Phương pháp xử lý rác thải hữu cơ công nghiệp.
Phương pháp xử lý rác thải hữu cơ công nghiệp.
Phương pháp ủ rác thải hữu cơ làm phân ủ.
Phương pháp ủ rác thải hữu cơ làm phân ủ.

5. Một số quy trình xử lí rác thải hữu cơ bằng
công nghệ vi sinh vật
5.1. Phương pháp sản xuất khí sinh học (Bioga)

Cơ sở:
Các chất khó tan (xenlulose, lignin, hemixenlulose…)
VSV phân giải
Các chất dễ tan (các axit hữu cơ và
rượu)
Khí sinh học
(CH
4

)


Ưu điểm:
-
Thu được một loạt các chất khí sử dụng làm chất đốt.
-
Không gây ô nhiễm môi trường
-
Phế thải sau lên men tạo thành phân hữu cơ bón cho
cây trồng.

Nhược điểm:
-
Khó lấy các chất thải ra sau khi lên men
-
Thiết kế bể ủ phức tạp, vốn đầu tư lớn, năng suất
thấp.

5.2. Phương pháp ủ phế thải thành đống, lên men tự
nhiên có đảo trộn
-
Rác được chất thành đống có chiều cao 1,5 – 2m
đảo trộn mỗi tuần một lần.
-
Phương pháp này đơn giản, nhưng mất vệ sinh và
gây ô nhiễm môi trường.

×