Liệt kê được 6 bệnh bắt buộc phải chủng ngừa tại
Việt Nam.
Nêu lịch chủng ngừa cho trẻ em hiện nay.
Trình bày được 9 điểm cần lưu ý khi chủng ngừa
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống đặc hiệu
Cơ chế tạo miễn dịch của vaccin
Chương trình tiêm chủng quốc gia
Hệ thống không đặc hiệu
Là hệ thống đề kháng không phân biệt tác nhân
Bao gồm 2 hệ thống
Hệ thống da-niêm mạc
Hệ thống thông qua tế bào và chất sinh học
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống da-niêm mạc
Tuyến phòng ngự đầu tiên của cơ thể
Lớp sừng – á sừng chống vi trùng xâm nhập
Da tiết acid mantle ức chế vi trùng
Niêm tiết chất nhầy bẫy vi trùng
Lông mũi cản chất dơ đường hô hấp
Vi nhung mao hô hấp giúp đẩy chất dơ phế quản
Dịch acid dạ dày diệt vi trùng trong dạ dày
Lysosyme của nước miếng, nước mắt…
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Đại thực bào: “chú bộ đội”
->Tiêu diệt vi trùng, ký sinh trùng…
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Natural killer cell: “chú công an”
->Tiêu diệt TB ung thư, TB nhiễm siêu vi
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Tổn thương
da
Tổn thương
Tế bào
Kinins,
histamine,
Giãn mạch
Tăng tính thấm
thành mạch
Bạch cầu đa
nhân, đơn nhân
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Tổn thương
da
Tổn thương
Tế bào
Kinins,
histamine,
Giãn mạch
Tăng tính thấm
thành mạch
Bạch cầu đa
nhân, đơn nhân
Tiêu diệt
tác nhân lạ
Đỏ
Nóng
Sưng
Đau
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Kháng sinh nội sinh:
Bổ thể: khoảng 20 proteins máu
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Kháng sinh nội sinh
Interferon: ngăn chặn virus tăng sinh trong tế bào bị nhiễm
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Sốt
Là tình trạng tăng ngưỡng thân nhiệt
Hạn chế nồng độ sắt, kẽm
Tăng chuyển hóa -> sửa chữa cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Hệ thống đặc hiệu
Là tuyến phòng thủ thứ ba
Chuyên biệt cho từng tác nhân
Thông qua cơ chế miễn dịch: tế bào - kháng thể
Miễn dịch dịch thể: kháng thể
Miễn dịch tế bào: lympho
Phản ứng có tính hệ thống
Có tính chất bộ nhớ:
Cần phải tập
Tăng khi lặp lại
Giảm khi không nhắc lại
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể:
Tạo kháng thể (5 nhóm): IgA, IgE, IgM, IgG , IgD
Do lympho B tạo
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể:
Tạo kháng thể (5 nhóm): IgA, IgE, IgM, IgG , IgD
Do lympho B tạo
Hoạt động:
Trung hòa tác nhân bệnh: virus, vi trùng, độc chất
Kết tụ tế bào máu (đối với kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu)
Kết tủa phức hợp kháng nguyên-kháng thể
Khởi động phản ứng bổ thể
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch tế bào:
Hoạt động thông qua cơ chế kháng nguyên-kháng thể
“Tư lệnh” phân tích và chỉ điểm
Có 3 nhóm chính:
Killer T cell: “sát thủ có mục tiêu”
Helper T cell: “tế bào chỉ điểm”
Suppressor T cell: “kiểm soát viên”
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch tế bào:
Tiêm chủng tạo miễn dịch chủ động
Lịch tiêm chủng quốc gia
Lịch chủng mở rộng tại Việt Nam 2010
VACCIN
TUỔI
Sơ sinh 2 tháng 3 tháng 4 tháng 9 tháng 18 tháng
BCG X
OPV X X X
DPT X X X X
VGAN B X X X X
SỞI X X
Vaccin theo tuổi
Mới sinh
Lao (BCG) mũi 1, có thể nhắc lại sau 4 năm
Viêm gan B mũi 1
Vaccin theo tuổi
2 tháng tuổi
Bạch hầu-ho gà-uốn ván-bại liệt: mũi 1
Viêm gan B mũi 2 (1 năm sau nhắc lại mũi 4, 8 năm
sau nhắc mũi 5)
H. Influenza type B: mũi 1 (Ngừa viêm màng não mũ,
viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi)
3 tháng tuổi
Bạch hầu-ho gà-uốn ván-bại liệt: mũi 2
H. Influenza type B: mũi 2
Viêm gan B mũi 3
Vaccin theo tuổi
4 tháng tuổi
Bạch hầu-ho gà-uốn ván-bại liệt: mũi 3: nhắc lại sau 1
năm
H. Influenza type B: mũi 3, nhắc lại sau 1 năm
Viêm gan B mũi 4
9-12 tháng tuổi
Sởi-quai bị-Rubella (MMR)
Tiêm 1 mũi, 4-6 năm sau tiêm nhắc lại (nếu cần thiết thì tiêm nhắc
lại sau 15 tháng)
Thủy đậu (varicella)
Tiêm mũi duy nhất (9 tháng -12 tuổi)
Nếu trên 12 tuổi, tiêm 2 mũi cách nhau 6-8 tuần