Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

kế hoạch xây dựng ý tưởng và thành lập mô hình mô phỏng hiện tượng cảm ứng điện từ thông qua sự rung lắc trên xe buýt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.04 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI CS 2
Nội dung chính
1. Kế hoạch thực hiện
2. Phân công nhiệm vụ
4. Cơ sở và nguyên lý hoạt động
5. Dụng cụ, thiết bị của mô hình
6. Lắp ráp mô hình
7. Vận hành mô hình
8. Các khó khăn
9. Bài học kinh nghiệm qua dự án
10. Lời cảm ơn
3. Thực trạng xe buyt hiện nay
Kế hoạch thực hiện
1.Tìm hiểu về dòng điện cảm ứng điện từ :
Ngày 26-5: nhận kế hoạch.Lập nhóm và tìm hiểu
về dòng điện cảm ứng điện từ.
Thông tin được lấy từ các trang:
Daotaogiasu.edu.vn
Vi.wikipedia.com
lophoc.thuvienvatly.com
tham khảo tài liệu thư viện trường DH GTVT
2.Khảo sát thực tế :
Ngày 26/5-27/5 Tìm hiểu về không gian và tần
số rung lắc trên xe bus.
Kế hoạch thực hiện
3.Thống nhất mô hình :
Ngày 27-5: Họp đưa ra các mô hình ý tưởng của
thành viên và thống nhất mô hình chung
4.Triển khai mô hình :
Ngày 30-5: mua vật liệu thiết bị, dụng cụ mô
hình ( chợ Nhật Tảo, nhà sách…)


Ngày 31-5: lắp ráp mô hình
5.Dự trữ :
Ngày 2-6: chỉnh sửa mô hình…
Phân công nhiệm vụ
Trưởng nhóm Đinh Xuân Tạ
-Đóng góp và thống nhất ý tưởng
-Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
-Mua dụng cụ thiết bị
-Tham gia lắp ráp mô hình
-Quản lý, đốc thúc các thành viên hoạt động
-Xây dựng dự án học tập
Thành viên Đặng Thành Nhân
-đóng góp ý tưởng
-Mua dụng cụ, thiết bị
-Xử lý kĩ thuật, mô hình, trình chiếu dự án
powerpoint
- Tìm kiếm thông tin trên internet
-lắp ráp mô hình
Thành viên Hà Văn Hoàng
-Đóng góp ý tưởng
-Mua dụng cụ, thiết bị
-lắp ráp mô hình
Thành viên Trần Văn Quả
- đóng góp ý tưởng
-Mua dụng cụ, thiết bị
-lắp ráp mô hình
-Công tác hậu cần
-Xây dựng khung dự án
Thành viên Nguyễn Ngọc Thiên
-Đóng góp ý tưởng

-Mua dụng cụ, thiết bị
-Lắp ráp mô hình
- soạn thảo dự án trên word
Thành viên Đặng Duy Phương
-Đóng góp ý tưởng
-Mua dụng cụ, thiết bị
-Lắp ráp mô hình
Thực trạng xe bus hiện nay
Tại nước ta hiện nay, đặc biệt TP Hồ Chí Minh, Hà Nội
nhu cầu đi lại của người dân là
rất lớn vì dịch vu xe buyt
công cộng hiện nay đang rất
sôi động.
Tại TP HCM:
- 148 tuyến xe bus.
- Số lượng gần 3.100 xe.
-
Năng lực vận chuyển hơn 1 triệu khách mỗi ngày.
Thực trạng xe bus hiện nay
Với hệ thống xe bus bao phủ
ở khắp TP HCM đã giảm
đáng kể số vụ tai nạn trong TP,
cũng như giảm tắc đường,
bảo vệ môi trường của TP.
Hình ảnh những tuyến xe bus
56, 8, 6…đã trở thành quen
thuộc ở TP.
Cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động
I. Thực tiễn và bài toán kinh tế:
Trong thực tiễn chúng ta gặp

không ít rắc rối với sự rung lắc
không cần thiết, chúng ta vẫn gặp
sự rung lắc hằng ngày trên xe buýt.
Nhưng trên xe buýt vẫn sử dụng không ít nhiên
liệu cho việc thắp sánghệ thống đèn hay nhu cầu về
máy lạnh, nên nhóm mình ứng dụng về hiện tượng cảm
ứng diện từ,lợi dụng sự rung lắc trên xe buýt để tạo ra
dòng điện phục vụ nhu cầu sử dụng điện trên xe buýt.
Cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động
II. Ý tưởng:
1.Mục đích :
Tận dụng sự rung lắc trên xe buýt,ứng dụng hiện
tượng cảm ứng điện từ để tạo ra dòng điện phục vụ
nhu cầu sử dụng điện trên xe buýt.
Tạo điều kiện phát huy khả năng sáng tạo nghiên
cứu khoa học, khả năng làm việc nhóm của sinh viên
trong qua trình học tập.
Cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động
II. Ý tưởng:
2.Cơ sở lý thuyết :
Dựa theo thí nghiệm một về hiện tượng cảm ứng
điện từ của Paraday: cho nam châm dịch chuyển
tương dối so với cuộn dây dẫn khép kín,làm từ thông
qua cuộn dây biến thiên xuất hiện dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây.
Cơ sở lý thuyết và nguyên lý hoạt động
II. Ý tưởng:
3.Ý tưởng :
Tận dụng sự rung lắc của
tay cầm trên xe buýt, gắn

hệ thống nam châm vào
hệ thống tay cầm, hệ thống
nam châm dịch chuyển
tương đối so với cuộn dây
=> xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
Dụng cụ - Thiết bị
-Gỗ
-Ba tay cầm
-4cuộn dây:
Dụng cụ - Thiết bị
-Ba nam châm vĩnh cữu, bóng đèn:
Lắp ráp mô hình
-Gắn các cuộn dây vào thanh {A}:
Thanh A
Cuộn dây
Dụng cụ - Thiết bị
-Hệ thống dây dẫn,lò xo,…:
Lắp ráp mô hình
-Gắn các nam châm vĩnh cửu vao
thanh {B}:
Tay cầm
Nam châm Lò xo
Thanh B
Lắp ráp mô hình
-Nối các thanh lại với nhau và hoàn thiện mô hình
Vận hành mô hình
Khi xe bus dừng ở trạm đón khách và đèn xanh-đỏ, do
quán tính, hành khách đứng trên xe bus sẽ bị mất thăng bằng và
họ sẽ nắm tay cầm. Khi đó hệ thống tay cầm (thanh B) dịch
chuyển theo phương dịch chuyển của hành khách, tạo ra sự dịch

chuyển tương đối của nam châm so với cuộn dây (nam châm đi
vào cuộn dây). Qua đó, từ thông gửi qua cuộn dây biến thiên làm
xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Vận hành mô hình
Khi xe bus di chuyển trên đường trường, hệ thống lò xo gắn vào
nam châm sẽ làm nam châm dịch chuyển tương đối ( lên – xuống )
so với cuộn dây  tạo ra dòng điện cảm ứng.
Khi không có hành khách sử dụng tay cầm, do thanh
B có trọng lượng và đượ treo vào thanh A, theo quán tính nó cũng
dịch chuyển qua lại  tạo ra dòng điện cảm ứng
=>Khi xe dịch chuyển luôn có dòng điện tạo ra.
Ta nối các dây dẫn từ các cuộn dây đi qua thiết bị biến
dòng sau đó nối với đèn và một thiết bị tiêu thụ khác ( máy lạnh,
…). Đồng thời sử dụng máy biến áp để tăng cường độ dòng điện.
Ta cũng sẽ sử dụng acquy để dự trữ dòng điện để sử dụng khi cần
thiết.
Khó khăn gặp phải
1. Trong việc tìm thiết bị, dụng cụ.
2. Xe chạy đường trường, tần số rung lắc của xe
thấp  tạo ra dòng điện yếu
3. Dòng tạo còn yếu.
Bài học kinh nghiệm qua dự án
-Hiểu biết kĩ hơn về hiện tượng cảm ứng điện từ, cách
tạo ra dòng điện, cách dự trữ điện
-Khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
-Cách làm việc theo nhóm (đóng góp ý tưởng,
làm việc có kế hoạch, đoàn kết giữa các thành viên,
….)
Lời cảm ơn
Cảm ơn thầy Nga đã cố vấn, giúp đỡ và cảm

ơn các thành viên đã nỗ lực hết mình để nhóm
hoàn thiện dự án.
Cảm ơn quí vị đã theo dõi dự án của nhóm
chúng tôi.
Đây là lần đầu thực dự án, không thiếu sự
thiếu sót và khó khăn, mong thầy (cô) và các bạn
đóng góp ý kiến để dự án được hoàn thiện hơn.
Xin cảm ơn!

×