Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý gia công cải tạo về mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 125 trang )


Bộ công thơng
viện nghiên cứu da giày



báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài cấp nhà nớc

nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử lý
gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu

M số đề tài KC 06.10 CN
Chủ nhiệm đề tài: TS. trần thị nhàn








6843
15/5/2008


Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

1
Danh sách các tổ chức và cá nhân
tham gia thực hiện đề tài KC.06.10CN
1.Ban chủ nhiệm đề tài:


Ths. Đỗ Thị Hồi - Viện trởng - Trởng Ban
TS. Trần Thị Nhàn - Phó Viện trởng - Chủ nhiệm đề tài
TS. Lu Hữu Thục - Trởng phòng NCKH - Phó chủ nhiệm đề tài
KS. Vũ Ngọc Giang - Quản đốc xởng thuộc da - Th ký đề tài
KS. Nguyễn Thị Hờng - Trởng phòng TCKT - Uỷ viên
2. Phòng NCKH - Viện nghiên cứu Da Giầy
3. Phòng KHĐT - Viện nghiên cứu Da Giầy
4. Xởng thuộc da - Viện nghiên cứu Da Giầy
5. Nhà máy thuộc da Vinh - Công ty Da Giầy Việt Nam
Danh sách cộng tác viên:
1. TS. Nguyễn Thanh Sơn - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT
2. TS. Phạm Lục - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT
3. TS. Đặng Thị Tám - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT
4. TS. Vũ Văn Nội - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT
5. TS. Nguyễn Quốc Đạt - Cục khuyến nông Bộ NN&PTNT
6. Ông Lee Chang Hee - Chuyên gia Hàn Quốc
7. Ông G. Gary - Chuyên gia hãng Stahl
8. KS. Nguyễn Khôi - Chuyên gia thuộc da - Cty Da Giầy Sài Gòn
9. KS. Nguyễn Huy Mẫn - Chuyên gia hãng Piercolor
10. KS. Đào Thanh Sơn - Phó GĐ Nhà máy thuộc da Vinh
11. KS. Lê Văn Kha - Quản đốc xởng thuộc da Viện NCDG
12. KS. Nguyễn Hữu Cờng - Phòng NCKH Viện NCDG
13. KS. Hoàng Mạnh Hùng - Phòng NCKH Viện NCDG
14. KS. Hoàng Phi Nga - Phòng NCKH Viện NCDG
15. KS. Phó Đức Hạnh - Phòng NCKH Viện NCDG
16. KS. Trần Thị Tuyết Mai - Phòng NCKH Viện NCDG
17. Cử nhân Đào Vĩnh Sơn - Phòng NCKH Viện NCDG
18. Cử nhân Lê Thị Hồng Vân - Phòng NCKH Viện NCDG
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN


2
Bài tóm tắt
Nhằm nâng cao chất lợng da thuộc từ nguồn da nguyên liệu trong nớc để
sản xuất các loại sản phẩm da cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Từ
tháng 11 năm 2001 Viện nghiên cứu Da Giầy đã tiến hành thực hiện Đề tài
"Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản, xử lý da công cải tạo bề mặt da thuộc
phục vụ xuất khẩu" theo Hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT- KC.06 với Ban chủ
nhiệm chơng trình trọng điểm cấp Nhà nớc KC. 06.
Mục tiêu của đề tài: Sử dụng nguồn da nguyên liệu trong nớc, áp dụng
công nghệ mới về bảo quản xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc để tạo ra hai
loại sản phẩm là da Nappa làm mũ giầy và da làm cặp túi ví đạt chất lợng làm
hàng cao cấp phục vụ tiêu dùng nội địa và thay thế nhập khẩu.
Để góp phần giải quyết vấn đề chất lợng da nguyên liệu, đặc biệt là loại da
có phẩm cấp thấp, nhiều khuyết tật trên bề mặt, làm ảnh hởng đến chất lợng da
thành phẩm, đề tài đã tiến hành triển khai nghiên cứu ứng dụng một số hoá chất
mới, công nghệ mới của thế giới vào điều kiện thực tế sản xuất da thuộc trong nớc
hiện nay.
Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu của đề tài là: gắn nghiên cứu lý
thuyết với nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời áp dụng những kinh nghiệm thực tiễn
của sản xuất trong điều kiện sử dụng nguồn da nguyên liệu trâu bò của Việt Nam.
Đa ra các giải pháp công nghệ phù hợp, nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại của
công nghệ và chất lợng sản phẩm trớc đây, tạo ra đợc 13 công nghệ, trong đó
01 công nghệ bảo quản da nguyên liệu và 12 công nghệ về thuộc lại, nhuộm, xử lý
cải tạo và trau chuốt cho hai loại sản phẩm da mềm làm mũ giày và da cặp túi ví
đáp ứng đợc mục tiêu của đề tài.
Kết quả nghiên cứu đề tài đã mang lại những ý nghĩa về khoa học, kinh tế -
xã hội và thực tiễn có giá trị, đặc biệt mở ra hớng mới trong việc tận dụng tối đa
nguồn da nguyên liệu trong nớc có chất lợng bề mặt xấu, tạo ra các sản phẩm có
chất lợng cao phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN


3
Mục lục
Bài tóm tắt 2

Lời nói đầu 5
Phần 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 7
1.1. Ngành công nghiệp thuộc da thế giới và trong nớc. 7
1.2. Da nguyên liệu và vấn đề xử lý cải tạo mặt da 9
1.2.1. Da nguyên liệu 9

1.2.2. Vấn đề xử lý cải tạo mặt da 10
Phần 2: Phơng pháp và nội dung nghiên cứu 21
2.1. Đối tợng nghiên cứu 21
2.2. Sản phẩm nghiên cứu. 21
2.3. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu 22
2.3.1. Cách tiếp cận 22
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 24
2.4. Nội dung nghiên cứu 25
2.4.1. Khảo sát, đánh giá nguồn da nguyên liệu và công nghệ bảo
quản 25

2.4.2. Xử lý cải tạo và trau chuốt da 26
Phần 3: Thực nghiệm và biện luận 28
3.1. Da nguyên liệu và công nghệ bảo quản. 28
3.1.1. Số lợng đàn trâu bò trong cả nớc 28
3.1.2. Sản lợng da trâu bò nguyên liệu 29
3.1.3. Quy mô chăn nuôi trâu bò trong gia trại 31
3.1.4. Phơng thức chăn nuôi và ảnh hởng của yếu tố này đến
chất lợng da trâu bò 33


3.1.5. Điều tra, đánh giá sơ bộ chất lợng da nguyên liệu trâu bò
tại các lò mổ và cơ sở bảo quản da. 33

3.1.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn da và nâng cao
chất lợng da nguyên liệu 35

3.2. Xử lý cải tạo mặt da. 37
3.2.1. Nguyên liệu đa vào thực nghiệm. 37
3.2.2. Địa điểm và máy móc thiết bị sử dụng. 41
3.2.3. Phơng pháp tiến hành và các giải pháp công nghệ. 41
3.3. Tổng hợp Qui trình công nghệ của Đề tài 59
3.4. Tổng quát hoá và đánh giá kết quả nghiên cứu 78

Phần 4: Kết luận và kiến nghị 86
Tài liệu tham khảo 88
Phụ lục 90

Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

4
Bảng chú giải và các chữ viết tắt


1 Crust
Da sau khi thuộc lại sấy khô gọi là da mộc
2 Da váng
Lớp kế tiếp cật sau khi xẻ
3 Finishing
Trau chuốt (hoàn thành)

4 Fullgrain
Da thành phẩm giữ nguyên mặt cật
5 HHDG
Hiệp Hội Da Giầy
6 Highgloss
Da có độ bóng cao
7 KH&CN
Khoa học và Công nghệ
8 Martit
Bôi lên khuyết tật ở mặt da
9 Nappa
Da mềm
10 NCDG
Nghiên cứu Da Giày
11 Patent
Loại da láng bóng
12 Pigment
Chất mầu sử dụng trong quá trình trau chuốt
13 Resin
Nhựa tanin sử dụng trong quá trình thuộc lại
14 Retanning
Thuộc lại
15 Sqft (Squere feet)
Là đơn vị đo diện tích da gọi là bia da (30x30)mm
16 Syntan
Tanin tổng hợp
17 UNDP
United Nations Development programme
Chơng trình Phát triển Liên hợp quốc
18 UNIDO

United Nations Industrial Development Organization
Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc
19 Wetblue
Da thuộc Crôm
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

5
Lời nói đầu

Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nhiều
ngành công nghiệp của nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh, trong đó ngành
Da Giầy cũng đã có sự tăng trởng tơng đối nhanh. Hàng loạt các nhà máy, xí
nghiệp Da Giầy thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã đợc xây dựng và đi
vào hoạt động có hiệu quả. Ngành Da Giầy đã có những đóng góp đáng kể cho sự
phát triển kinh tế đất nớc, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 1,846 tỷ USD, năm
2003 đạt 2,26 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí và Dệt may; dự kiến năm 2005 đạt
3,1 tỷ USD và đến năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ USD. Cùng với sự phát triển của Xã
hội, ngành Da Giầy ngày càng đợc quan tâm đầu t phát triển và có vị trí xứng
đáng trong nền kinh tế Quốc dân.
So với công nghiệp sản xuất giầy dép, thuộc da còn nhiều yếu kém, sự phát
triển cha đợc đồng đều trong cả nớc, tập trung nhiều ở phía Nam và đặc biệt là
Tp. Hồ Chí Minh. Sản phẩm da thuộc phần lớn dùng làm hàng tiêu dùng nội địa
còn xuất khẩu chỉ có rất ít nhng chủ yếu đợc làm từ da nguyên liệu nhập ngoại.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lợng da thành phẩm thấp cấp, đó là
chất lợng da nguyên liệu có những vấn đề tồn tại, đặc biệt là mặt da có nhiều
khuyết tật do điều kiện chăn nuôi, giết mổ và bảo quản cha đúng qui cách và yêu
cầu kỹ thuật.
Vấn đề đặt ra cho ngành là làm thế nào để nâng cao chất lợng da thuộc của
nớc ta, đạt yêu cầu thay thế da nhập ngoại hiện nay khi nguồn da nguyên liệu còn
nhiều vấn đề về chất lợng cha thể giải quyết trong một thời gian ngắn.

Để góp phần giải quyết vấn đề này, ngày 16 tháng 11 năm 2001 Ban chủ
nhiệm chơng trình trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 5 năm 2001-2005 "
ứng
dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản
phẩm chủ lực" đã ký hợp đồng số 10CN/2001/HĐ-ĐTCT-KC06, giao cho Viện
nghiên cứu Da Giầy thực hiện đề tài: "Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản xử
lý gia công cải tạo mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu" Mã số: KC.06.10CN.
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

6
Mục tiêu của đề tài: sử dụng da nguyên liệu trong nớc, áp dụng công nghệ
mới về bảo quản, xử lý cải tạo bề mặt da thuộc để tạo ra hai loại sản phẩm là da
Nappa làm mũ giầy và da làm cặp túi ví đạt chất lợng làm hàng cao cấp phục vụ
tiêu dùng nội địa và thay thế nhập khẩu.
Báo cáo đề tài: ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục đợc chia
làm 4 phần:
Phần 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
Phần 2: Phơng pháp và nội dung nghiên cứu
Phần 3: Thực nghiệm và biện luận
Phần 4: Kết luận và kiến nghị
Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài, tạo ra hớng mới trong việc tận dụng tối
đa nguồn da nguyên liệu trong nớc để sản xuất các sản phẩm cao cấp phục vụ tiêu
dùng nội địa và thay thế da nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc đồng thời tạo
lợi thế cho sản phẩm xuất khẩu có xuất xứ nội địa.


Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

7
Phần 1

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.1. Ngành công nghiệp thuộc da thế giới và trong nớc
Ngành công nghiệp thuộc da đã và đang chuyển dịch mạnh từ các nớc phát
triển sang các nớc đang phát triển và các nớc công nghiệp mới của châu á. Nếu
nh vào những năm 90, các nớc phát triển chiếm 61% sản lợng da thuộc thế giới
thì 10 năm sau chỉ còn lại 44%. Các nớc châu Âu cũng vậy, sản lợng da thuộc
giảm từ 38% xuống còn 26% [10]. Hiện nay ở các nớc này đang có xu hớng chỉ
tập trung sản xuất các sản phẩm da thuộc có chất lợng cao từ nguyên liệu bán
thành phẩm - da phèn, da mộc nhằm giảm nhẹ chi phí xử lý môi trờng.
Thực tế này đã thúc đẩy ngành công nghiệp thuộc da của các nớc đang phát
triển giữ vai trò quan trọng trên thị trờng thế giới và dần dần loại bỏ truyền thống
xuất khẩu da sống, nhập khẩu da thuộc, xuất khẩu da bán thành phẩm, mở ra khả
năng xuất khẩu da thành phẩm và các sản phẩm chế biến từ da thuộc.
Trong những năm gần đây, một số nớc nh: Trung Quốc, ấn Độ, và Hàn
Quốc vv đang dẫn đầu về sản xuất da thuộc, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trên thị
trờng thế giới là da bò mềm (Nappa). Dự báo đến năm 2005 sản lợng da thuộc
của thế giới khoảng 17 tỷ bia và 2010 khoảng 18 tỷ bia da các loại [4].
Theo dự báo từ 5- 10 năm tới các nớc phát triển phải nhập khẩu da phèn và
da mộc từ các nớc đang phát triển khoảng 350 triệu bia da bò, 400 triệu bia da dê,
cừu và xu thế còn tiếp tục kéo dài đến ngoài 2020. [4]
Hiện nay ngành công nghiêp thuộc da ở các nớc phát triển đã đạt đến mức
độ cao về trình độ công nghệ, chất lợng sản phẩm gần nh hoàn hảo, tập trung chủ
yếu vào các loại sản phẩm mẫu thời trang, còn các nớc đang phát triển giữ vai trò
chủ đạo về sản xuất da thuộc,
ớc tính chiếm khoảng 60 - 70% sản lợng da trên
toàn cầu [5]. Đây cũng là thách thức và cơ hội thuận lợi để thúc đẩy ngành công
nghiệp thuộc da nớc nhà phát triển mạnh trong những giai đoạn sắp tới.
Trong nớc: cùng với sự phát triển của cơ chế thị trờng, chính sách mở cửa
của nhà nớc, những năm qua ngành Da Giầy Việt Nam từ một ngành kinh tế kỹ
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN


8
thuật non trẻ, khiêm tốn trong nền kinh tế quốc dân, mới trở thành một ngành kinh
tế kỹ thuật độc lập từ năm 1987, ngành Da Giầy ngày nay đã trở thành một ngành
có sức phát triển mạnh, kim ngạch xuất khẩu lớn, đóng góp đáng kể vào sự tăng
trởng kinh tế chung của đất nớc. Giá trị xuất khẩu toàn ngành Da Giầy tăng lên
theo từng năm: năm 2001 đạt 1,575 tỷ USD, năm 2002 đạt 1,846USD, năm 2003
tăng lên 2,260 tỷ USD đứng thứ ba sau Dầu khí và Dệt May, dự kiến năm 2005 đạt
3,1 tỷ đô la Mỹ, năm 2010 tăng lên 6,2 tỷ đô la Mỹ [HHDG]. Cùng với sự phát
triển của xã hội, ngành Da Giầy ngày càng đợc quan tâm đầu t phát triển và có vị
trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân.
So với công nghiệp sản xuất giầy dép, thuộc da còn nhiều yếu kém, tuy
ngành này đã có từ lâu nhng cho đến những năm 90 vẫn còn rất lạc hậu, sản phẩm
chủ yếu là da dùng trong công nghiệp và quốc phòng nh: da coroa, da tắcke da
vòng dùng trong ngành dệt, da bao súng bao đạn, da bảo hộ lao động vv Sản
phẩm để sản xuất hàng tiêu dùng còn rất ít và chất lợng thấp. Miền Bắc có Nhà
máy da Thuỵ Khuê (nay đã giải thể) miền Trung có Nhà máy da Vinh - Nghệ An
và Tam Kỳ - Đà Nẵng, miền Nam có Nhà máy da Sài Gòn và một số cơ sở thuộc da
t nhân ở khu vực Phú Thọ Hoà, Tp. Hồ Chí Minh. Riêng chỉ có Nhà máy da Tây
Đô - Cần Thơ liên doanh với Hồng Kông là nổi nhất trong thời gian đó, nhà máy
này đã xuất da phèn với một khối lợng lớn và đã sản xuất da thành phẩm có chất
lợng cao phục vụ nội địa.
Trong thời gian này ngành công nghiệp thuộc da cha đơc quan tâm đúng
mức, cha có quan hệ với nớc ngoài, máy móc, công nghệ còn rất lạc hậu, hoá
chất thiếu và chủ yếu các cơ sở tự pha chế lấy.
Sau năm 1990 ngành công nghiệp thuộc da mới bắt đầu có sự chuyển biến,
đặc biệt sau khi thực hiện dự án: tăng cờng năng lực nghiên cứu công nghệ thuộc
da cho Viện Nghiên cứu Da Giầy (1989 - 1992) do UNIDO - UNDP tài trợ. Các
khoá đào tạo đợc tổ chức tại Viện cho cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề
trong cả nớc do chuyên gia nớc ngoài đảm nhiệm đã thu nhiều kết quả tốt. Một

số hãng hoá chất đã đặt văn phòng đại diện tại Tp. Hồ Chí Minh và chuyên gia
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

9
công nghệ trực tiếp hớng dẫn cho các nhà máy và cơ sở thuộc da nhờ đó cán bộ kỹ
thuật đợc tiếp cận thờng xuyên với sự đổi mới công nghệ và thiết bị trên thế giới.
Đến nay ngành thuộc da đã có nhiều tiến bộ, năm 2003 cả nớc sản xuất
khoảng 30 triệu bia da các loại (số liệu điều tra). Sản xuất tuy có tăng hơn nhiều so
với những năm trớc đây nhng so với nhu cầu còn rất ít. Hiện nay nớc ta đang
phải nhập da thành phẩm trên 100 triệu bia/ năm để cung cấp cho các nhà máy và
cơ sở chế biến giầy dép và đồ da xuất khẩu. Dự kiến đến năm 2010 sản xuất da
thuộc trong nớc sẽ đạt 80 triệu bia [5]
Năng lực sản xuất da thuộc chủ yếu phân bố tại Tp. Hồ Chí Minh nơi đang
sản xuất trên 70% số lợng da thuộc của cả nớc, trong đó 2/3 sản lợng đợc thực
hiện tại làng thuộc da Phú Thọ Hoà Tp. Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra cho ngành
thuộc da là làm sao để phát triển sản lợng và chất lợng da thuộc đạt yêu cầu xuất
khẩu tại chỗ, thay thế nhập ngoại tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc đồng thời tạo lợi
thế cho sản phẩm xuất khẩu có xuất xứ nội địa.
1.2. Da nguyên liệu và vấn đề xử lý cải tạo mặt da
1.2.1. Da nguyên liệu:
Da nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp thuộc da là nguyên liệu
sống, nên chất lợng không đồng đều, do sự khác nhau về trọng lợng, độ tuổi,
giống, ngoài ra còn khác nhau về điều kiện chăn nuôi và vùng sinh trởng. Điều
đáng quan tâm trong khuôn khổ đề tài này là vấn đề chất lợng da nguyên liệu, đặc
biệt là mức độ khuyết tật trên bề mặt da, hay nói cách khác là da có bề mặt xấu cần
phải đa ra các giải pháp công nghệ: bảo quản, xử lý cải tạo bề mặt, biến da có bề
mặt xấu trở thành da thành phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu thay thế
da nhập ngoại.
Đối với da nguyên liệu ở những nớc có khí hậu ôn đới và nền kinh tế phát
triển, điều kiện chăn nuôi gia súc tốt, nên chất l

ợng da tốt hơn rất nhiều so với các
nớc đang phát triển mà khí hậu nhiệt đới nh: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan,
ấn Độ vv Sự khác nhau không chỉ là ở chất lợng bề mặt đợc thể hiện bằng
mức độ khuyết tật, mà còn khác nhau cả về cấu trúc của các vùng trên một tấm da.
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

10
Điều này đợc thể hiện rõ qua thực tế ở các cơ sở thuộc da tại Tp. Hồ Chí Minh.
Một số cơ sở thuộc da sử dụng da nguyên liệu trong nớc đồng thời nhập da
nguyên liệu từ nớc ngoài nh: Mỹ, úc vv da nguyên liệu nhập có bề mặt đẹp, tỷ
lệ da không cần cải tạo trong một lô xuất thuộc chiếm từ 55-60% (điều tra) số còn
lại tuy có khuyết tật nhng cũng dễ xử lý do khuyết tật không nhiều và sâu nh da
nguyên liệu nớc ta. Ngoài ra, da có độ đầy tơng đối đồng đều trên các vùng
mông, cổ, lng và bụng của con da. Trong khi đó, da nguyên liệu trong nớc chỉ có
khoảng 10-15% (theo số liệu điều tra) có bề mặt tơng đối đẹp không cần xử lý cải
tạo, còn lại 85-90% phải xử lý cải tạo tốt mới đáp ứng yêu cầu thị trờng về chất
lợng. Chất da nghèo (rỗng), các phần nh mông, cổ, bụng, có sự khác nhau nhiều
về cấu trúc sợi, phần mông cấu trúc sợi chặt, phần bụng, nách và cổ cấu trúc sợi
lỏng lẻo. Qua khảo sát, điều tra về nguồn da nguyên liệu và thực tế sản xuất da
thuộc trong nớc, có thể nói rằng: đối với da động vật ở nớc ta, do điều kiện khí
hậu nhiệt đới nóng và ẩm, điều kiện chăn nuôi còn thiếu thốn, hiện nay vẫn còn
một số vùng chăn nuôi trâu bò với mục đích sử dụng sức kéo, ý thức của ngời chăn
nuôi cha quan tâm chú trọng bảo vệ da, việc giết mổ lột da và bảo quản cha
đúng qui cách và yêu cầu kỹ thuật, dẫn đến da nguyên liệu chất lợng rất kém. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân làm cho chất lợng da thuộc của nớc ta vẫn
còn thấp cha thể xuất khẩu đợc.
1.2.2. Vấn đề xử lý cải tạo mặt da
Trên cở sở hiểu biết về những đặc điểm của da nguyên liệu theo từng khu
vực và từng vùng khác nhau, các nhà chuyên gia của các hãng cung cấp hoá chất
thuộc da và các nhà công nghệ trên thế giới đã nghiên cứu, đ

a ra các loại hoá chất
và công nghệ phù hợp cho việc xử lý cải tạo bề mặt đối với từng mức độ khuyết tật
của da nguyên liệu. Tạo ra các sản phẩm da có nhiều khuyết tật trở thành sản phẩm
có chất lợng cao từ nguyên liệu thấp cấp.
Ngoài nớc: ở các nớc phát triển nh ý, Pháp, Đức vv vấn đề xử lý cải
tạo mặt da đã đạt đến trình độ hoàn thiện ở mức công nghệ cao, một mặt do sự phát
triển của trình độ công nghệ, mặt khác do nguồn da nguyên liệu có chất lợng tốt,
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

11
bề mặt ít khuyết tật. Nghiên cứu hiện nay của họ là tìm ra các loại thiết bị mới, hoá
chất mới và đa ra các công nghệ hiện đại nhằm đa dạng hoá bề mặt các sản phẩm
da thuộc, đáp ứng yêu cầu phong phú về mẫu mốt thời trang, tạo ra các loại hình
vân hoa trên bề mặt da dùng may quần áo, giầy dép và các mặt hàng đồ da khác.
Các nớc đang phát triển nh ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan vvhiện đang phát
triển mạnh ngành công nghiệp thuộc da do xu thế chuyển dịch của ngành này từ
các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển[10].
Để có đợc da thành phẩm cao cấp đồng đều về chất lợng, ngoài công nghệ
thuộc và thuộc lại cần phải tập trung quan tâm đến xử lý cải tạo mặt da và mục tiêu
của nó là làm sao để sau khi xử lý cải tạo da vẫn giữ đợc dáng vẻ tự nhiên, có độ
mềm, độ dẻo tốt và nâng cao đợc chất lợng da thành phẩm. Tại các nớc này vấn
đề xử lý cải tạo mặt và trau chuốt da đã đạt đến trình độ cao, tạo ra đợc nhiều loại
sản phẩm đa dạng về kiểu dáng trên bề mặt, hiện nay họ tiếp tục nghiên cứu cải
tiến để ngày càng hoàn thiện công nghệ và nâng cao chất lợng da thành phẩm.
Trình độ công nghệ thuộc da nói chung và công nghệ xử lý cải tạo mặt da nói riêng
đã vợt hơn hẳn so với nớc ta.
Biện pháp thông dụng về xử lý bề mặt đối với loại da có nhiều khuyết tật ở
các nớc là: trớc hết thực hiện phơng pháp cơ học- chà mặt cật bằng máy đánh
mặt (Buffing machine), trong đó việc lựa chọn các loại giấy nhám thích hợp cho
từng loại khuyết tật của bề mặt da đợc chú trọng trớc tiên, tiếp theo xử lý bằng

phơng pháp hoá học (ngâm tẩm, phun che phủ ) và thực hiện công nghệ trau
chuốt phù hợp với từng loại sản phẩm. Để đáp ứng đợc yêu cầu về mẫu mốt thời
trang ngày càng phát triển, một số n
ớc đã tiến hành các phơng pháp xử lý mặt và
trau chuốt mới, tạo ra đợc các sản phẩm da hấp dẫn bằng các kiểu hình vân hoa
khác nhau trên bề mặt, nhằm phục vụ nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng
và ngời tiêu dùng.
Trong nớc: nh đã trình bầy ở trên, ngành công nghiệp thuộc da nớc ta
thực sự mới chuyển biến hơn 10 năm nay, kể từ sau khi dự thực hiện dự án tăng
cờng năng lực nghiên cứu công nghệ thuộc da cho Viện nghiên cứu Da Giầy do
UNIDO-UNDP tài trợ (1990-1992). Từ đó các nhà máy và các cơ sở thuộc da có sự
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

12
tiếp cận thờng xuyên với các hãng cung cấp hoá chất, thiết bị và các chuyên gia
công nghệ của một số nớc trên thế giới. Trình độ công nghệ và sản phẩm da thuộc
cũng thay đổi dần theo chiều hớng ngày càng phát triển. Do chất lợng da nguyên
liệu kém cả về chất da và bề mặt (nhiều khuyết tật) nên xử lý cải tạo mặt da luôn là
vấn đề bức xúc ở các nhà máy và cơ sở thuộc da. Thực tế công nghệ thuộc và công
nghệ xử lý mặt da còn yếu nên chất lợng da thành phẩm còn ở mức thấp. ở các
tỉnh phía Bắc, các cơ sở sản xuất đều nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, phần xử lý cải tạo
và trau chuốt da chủ yếu là sơn màu lên da mộc, còn công nghệ xử lý cải tạo cha
tốt, cha che phủ đợc các khuyết tật tự nhiên của da, sản phẩm da hoàn thành
thờng bị cứng, hai vỏ. ở phía Nam, mấy năm gần đây một số cơ sở thuộc da nhập
da nguyên liệu ngoại từ: Mỹ, úc, Newzealand vv chất lợng da thành phẩm có
tăng hơn nhiều so với sản xuất từ da nguyên liệu trong nớc. Công nghệ xử lý cải
tạo mặt da ở phía Nam đặc biệt là Tp Hồ Chí Minh phát triển hơn so với ở khu vực
phía Bắc. Điều này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là
cán bộ kỹ thuật đợc tiếp cận thờng xuyên với công nghệ và hoá chất mới thông
qua các đại diện của các hãng hoá chất và thiết bị đặt tại Tp. Hồ Chí Minh. Tuy

nhiên, một khối lợng lớn da có bề mặt xấu vẫn xử lý cải tạo bằng phơng pháp in
sần trên mặt làm da bảo hộ lao động hoặc xử lý bằng cách ngâm tẩm làm giầy cho
quân đội.
Ngày nay khi ngành công nghiệp sản xuất và chế biến các mặt hàng da thuộc
ngày càng phát triển thì nhu cầu về sản xuất da thuộc đòi hỏi ngày càng cao cả về
số lợng và chất lợng. Một vấn đề đặt ra hết sức cấp bách là làm thế nào để nâng
cao chất lợng da thuộc của nớc ta để tiến tới đạt chất lợng thay thế da nhập
ngoại hiện nay, khi nguồn da nguyên liệu còn có nhiều vấn đề về chất l
ợng cha
thể giải quyết ngay trong một thời gian ngắn.
Trớc tình hình đó, việc triển khai thực hiện đề tài: "Nghiên cứu áp dụng
công nghệ bảo quản, xử lý gia công cải tạo bề mặt da thuộc phục vụ xuất khẩu"
là yêu cầu cấp bách và thiết thực.
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

13
Trong khuôn khổ đề tài này, vấn đề xử lý cải tạo bề mặt da thuộc không chỉ
hiểu đơn thuần là thực hiện bằng phơng pháp cơ học (chà mặt) đối với loại da
mộc có khuyết tật trên bề mặt, rồi phủ lên đó các loại hoá chất trau chuốt, mà đây
là một quá trình ảnh hởng liên quan của các công đoạn trong công nghệ thuộc da
và đặc biệt là sự liên quan giữa: thuộc lại, xử lý cải tạo và trau chuốt bề mặt đến
chất lợng sản phẩm.
Để thực hiện việc nghiên cứu thực nghiệm một cách có hiệu quả, trớc hết
cần phải nghiên cứu phần cơ sở lý thuyết có liên quan đến các quá trình thực hiện
công nghệ: Thuộc lại, xử lý cải tạo và trau chuốt mặt da.
Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đề tài
- Thuộc lại (Retanning):
Quá trình thuộc lại bao gồm: trung hoà, thuộc lại, nhuộm và ăn dầu. Đây là
quá trình có tính quyết định đến chất lợng và loại mặt hàng da thành phẩm.
Nguyên liệu của quá trình thuộc lại là da Wetblue nhận đợc sau quá trình thực

hiện phần chuẩn bị thuộc và thuộc Crôm.
+ Trung hoà: trớc khi thực hiện các công đoạn thuộc lại, nhuộm và ăn dầu,
da Wetblue cần phải trung hoà để loại bỏ axit sunfuarich tự do có trong da thuộc
Crôm, đồng thời điều chỉnh giá trị pH của da phù hợp với các công đoạn tiếp theo.
Các tác nhân trung hoà hiện nay đang đợc sử dụng phổ biến bao gồm: các
loại muối của axit yếu và các syntan trung hoà nh: bicarbonate natri (NaHCO
3
);
formiate natri (HCOONa) và các loại tanin trợ có tác dụng ổn định pH trung hoà,
tạo độ xốp cho da đồng thời làm tăng khả năng khuyếch tán của các chất thuộc lại,
nhuộm vào trong da. Tỷ lệ sử dụng các loại hoá chất này phụ thuộc vào yêu cầu độ
mềm, xốp, dẻo của từng loại mặt hàng da. Thông thờng giá trị pH của dung dịch
trung hoà thờng dao động trong khoảng từ 4,2 - 5,2 cho các loại da mũ giầy và từ
5,2 đến 6,2 cho các loại da mềm khác [7].
+ Thuộc lại: để có sản phẩm chế biến đồ dùng bằng da, cần phải xử lý tiếp ở
quá trình thuộc lại nhằm tạo cho da đạt các chỉ tiêu cơ lý hoá đối với từng mặt
hàng. Việc sử dụng hoá chất trong công đoạn thuộc lại nhằm làm cho da có độ đầy
đồng đều ở các vùng của con da (mông, bụng, cổ và nách) thông qua sự kết hợp
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

14
giữa các tanin tổng hợp (syntan), tanin thực vật và các hoá chất khác với các nhóm
chức colagen da (COOH, NH
2
). Một số hoá chất khác nh nhựa tanin (Resins)
không có khả năng kết hợp với da nhng sử dụng chúng với mục đích lấp chỗ trống
trong da và làm đầy các phần có cấu trúc lỏng lẻo.
Tác nhân thuộc lại bao gồm:
Chất thuộc lại vô cơ (mineral tanning material)
Tanin tổng hợp (syntan)

Nhựa tanin (resins)
Các loại Aldehit
Tanin thảo mộc (vegetable tanning material)
Thuộc lại bằng chất vô cơ:
Thuộc lại với chất thuộc vô cơ:
Chất thuộc này chủ yếu là muối Crôm đợc sản xuất ở các dạng khác nhau
về độ kiềm và nồng độ hoặc kết hợp giữa muối Crôm và muối nhôm vv , chúng có
thể ở dạng bột hay dung dịch, da thuộc lại Crôm mềm mại, bề mặt màu sáng, mịn
nhng bị lỏng, có nhiều nếp nhăn trên mặt. Do đó cần phải thuộc lại da thuộc Crôm
với tanin tổng hợp, tanin thực vật và các loại hoá chất khác, nhằm đạt đợc những
yêu cầu về độ đầy đồng đều, độ mềm dẻo, độ xốp và các tính chất khác của da
thành phẩm.
Thuộc lại với tanin tổng hợp (syntan):
Chất thuộc tổng hợp là hợp chất hữu cơ, có khả năng kết hợp với các nhóm
chức của colagen làm cho da đầy đặn, đồng đều, tăng độ xốp, độ dẻo, độ bền.v.v
Có 2 loại syntan:
Syntan thay thế: là sản phẩm trùng ngng của phenol, có khả năng thuộc
đợc da và thay thế các chất thuộc khác đồng thời có khả năng làm đầy các khoảng
trống giữa các bó sợi.
Syntan trợ: là sản phẩm trùng ngng của naphtalin, loại này không có khả
năng kết hợp với da mà chỉ có khả năng tạo giúp một số tính chất nh ổn định pH
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

15
trung hoà, làm tăng khả năng khuyếch tán các chất thuộc lại khác, làm đầy khoảng
trống giữa các bó sợi.v.v
Khả năng hấp thụ của da đối với tanin tổng hợp đợc thể hiện ở hình dới
đây [21]











Hình trên cho thấy phần có cấu trúc sợi colagen đầy chặt (lng, mông) hấp
thụ nhiều tanin tổng hợp, còn phần bụng cổ nách có cấu trúc sợi colagen lỏng, hấp
thụ ít tanin tổng hợp hơn.
Thuộc lại với tanin thảo mộc:
Thuộc lại da đã thuộc Crôm với tanin thảo mộc làm tăng độ xốp của da, kể
cả phần có cấu trúc lỏng lẻo, tuy vậy da thu đợc thờng có bề mặt thô và khô, nếu
dùng lợng nhiều sẽ bị nặng, độ đàn hồi giảm, độ bền ánh sáng kém, song phù hợp
cho loại da cải tạo mặt cật[15]
Nếu sau khi thuộc, tanin thực vật có đọng lại trên bề mặt da, mặt cật sẽ trở
nên giòn, dễ gẫy. Việc lựa chọn quá trình trung hoà phù hợp rất cần thiết và việc ăn
dầu sơ bộ sẽ thuận lợi cho quá trình thuộc lại với tanin thảo mộc. Các chất thuộc
thảo mộc hay dùng nhất: Quebracho có nhiều ở Nam mỹ; Mimoza có nhiều ở Châu
phi, ấn độ; Chestnut có nhiều ở Pháp, ý, Nam T.v.v[7]
Thuộc lại với nhựa tanin (resins):
Nhựa tanin là chất đa tụ từ các axit acrylic, melamine, diciamid.vv có khả
năng làm đầy cấu trúc da, đặc biệt là phần có cấu trúc sợi lỏng lẻo nh nách, cổ,
Vùng hấp thụ ít
Vùng hấp thụ nhiều
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

16
bụng. Các loại resins đợc sử dụng nhiều trong công nghệ thuộc lại là acrylic và

melamine vì hai loại này có tính chất làm đầy da và vẫn đảm bảo độ mềm mại, độ
dẻo tốt [21]
Khả năng hấp thụ của da đối với nhựa tanin (Resins) đợc thể hiện ở hình
dới đây [21]










Hình trên cho thấy ở những phần có cấu trúc lỏng lẻo nh: bụng, cổ nách hấp
thụ nhiều resins hơn là phần mông có cấu trúc chặt, do vậy, trong đề tài này cần
quan tâm đến việc xác định lợng và loại resins sử dụng trong công nghệ thuộc lại
để đảm bảo độ đầy đồng đều ở các phần của tấm da mà vẫn giữ đợc độ mềm mại
của da.
Thuộc lại với Aldehit:
Ngày nay trong công nghệ thuộc da mềm đợc sử dụng nhiều chất thuộc lại
bằng aldehit, chất thờng dùng là glutaraldehit (CHO (CH
2
)
3
CHO) có 2 nhóm
aldehit trong phân tử có thể kết hợp với các nhóm amin (NH
2
) và hydroxyn (OH)
trong mạch peptid của colagen da làm cho da có độ mềm mại, đàn hồi dẻo tốt, làm

đầy da và nhuộm đồng đều [7].
Để có sản phẩm da Nappa đáp ứng đợc yêu cầu về độ mềm dẻo, đề tài đã sử
dụng hoá chất Retanal PE của hãng Chroma Chemical Corp trong công nghệ thuộc
lại. Thực chất hoá chất này là glutaraldehit đợc hãng BASF của Đức nghiên cứu và
đa vào sử dụng những năm 90 với tên thơng mại là Relugan GT 50 [20]. Những
Vùng hấp thụ nhiều
Vùng hấp thụ ít
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

17
năm gần đây đã có một số hãng sản xuất với loại hoá chất tơng tự với giá thành rẻ
hơn, tuy nhiên Relugan GT 50 vẫn đợc các nhà thuộc da đánh giá cao và chuyên
sử dụng sản xuất mặt hàng da mềm cao cấp [20]. Cơ chế phản ứng của da với
glutaraldehit nh sau [7]:
Kết hợp với nhóm amin (NH
2
)
NH
2
O H
2
N NH - CH - NH
|
CH
|

(CH
2
)
3


(CH
2
)
3


+ 2H
2
O

|
CH
|
NH
2
OH
2
N NH - CH - NH

(R
1
- NH
2
và R
2
- NH
2
) là tợng trng cho các mạch phân tử của colagen và
CHO - (CH

2
)
3
- CHO là glutaaldehit)
Trên đây thể hiện sự kết hợp giữa các nhóm amin NH
2
của sợi colagen da với
hai nhóm aldehit (dialdehit) của glutaaldehit tạo nên mối liên kết bền vững giữ cho
colagen da thế cân bằng và tăng thêm khả năng kết hợp với các tác nhân hoá học
khác.
Kết hợp với nhóm hydroxin (OH)
OH HO O - CH - O
O
|
CH
|
(CH
2
)
3

(CH
2
)
3


+ 2H
2
O


|
CH
|
OH O HO O - CH - O

Các phân tử của glutaaldehit nó có thể tham gia phản ứng với các nhóm chức
(-NH
2
; -OH) của colagen. Rõ ràng glutaaldehit có ảnh hởng lớn đến colagen da
làm cho da có độ mềm dẻo tốt.
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

18
- Xử lý cải tạo và trau chuốt:
Là phơng pháp cơ học kết hợp với hoá học thực hiện trên máy đánh mặt
(Buffing machine) đối với da mộc (crust), với mục đích là loại bỏ lớp bề mặt da có
khuyết tật, tạo cho mặt da phẳng đều, sau đó tiếp tục xử lý bằng hoá chất và thực
hiện công nghệ trau chuốt. Da thành phẩm nhận đợc, bề mặt không còn nhìn thấy
khuyết tật và đảm bảo yêu cầu chất lợng. Tuy nhiên với mức độ khuyết tật khác
nhau, thực hiện các phơng pháp xử lý và trau chuốt khác nhau đồng thời chọn loại
giấy nhám có kích cỡ phù hợp.
Hình: mặt cắt ngang của da động vật [19]

















Hình trên cho thấy với mức độ khuyết tật nhẹ trên mặt da, việc xử lý
Hình trên thể hiện mặt cắt ngang của da động vật gồm: mặt da, phần
Trên đây là mặt cắt ngang của da động vật, trong quá trình thuộc, phần bạc nhạc
đợc loại bỏ, phần sợi còn lại chủ yếu là sợi colagen. Khuyết tật thờng có trên mặt, mức
độ nặng nhẹ phụ thuộc vào bề rộng và bề sâu của từng loại khuyết tật. Với mức độ khuyết
Mặt da
Phần nối giữa mặt
và phần sợi
Phần sợi
Phần bạc nhạc
Tuyến nhờn Biểu bì Lỗ chân lông
Tế bào mới
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

19
tật nhẹ, chỉ nằm ở phần mặt da, việc xử lý không phức tạp và không ảnh hởng nhiều đến
chất lợng bề mặt, còn nếu khuyết tật bị ăn sâu vào đến phần sợi vấn đề xử lý sẽ khó hơn,
phải có sự kết hợp thật tốt giữa cơ học và hoá học để tránh tình trạng da hai vỏ, gãy mặt
và màng trau chuốt quá dày và cứng. Quá trình chà mặt đối với loại da cải tạo cần chọn
loại giấy nhám phù hợp kết hợp phơng pháp xử lý hoá chất, chà không ăn sâu vào phần
sợi của da để cho da không bị mất mặt cật hoàn toàn, tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình

trau chuốt đồng thời đảm bảo chất lợng.
Để giải quyết vấn đề xử lý cải tạo mặt đối với loại da có khuyết tật, thời gian
gần đây, các nhà chuyên nghiên cứu các loại hoá chất xử lý và trau chuốt da của
các hãng cung cấp hoá chất cho công nghệ thuộc da đã đa ra một số hoá chất mới
phục vụ cho việc xử lý khuyết tật da, đối với các nớc có khí hậu nhiệt đới và có
chất lợng da nguyên liệu kém nh Việt Nam, Thái Lan, ấn Độ vv Đề tài đã áp
dụng các hoá chất mới đó vào công nghệ xử lý cải tạo và trau chuốt đạt kết quả tốt
(xem phần thực nghiệm).
Một điều luôn đợc nhắc nhở đối với các nhà công nghệ thuộc da là: trớc
khi đa da vào xử lý cải tạo, da mộc cần có độ dầy đồng đều, mặt da phẳng, đầy và
đặc biệt là đanh và chặt, vì nếu da mộc không đạt đợc yêu cầu trên việc cải tạo sẽ
không thực hiện tốt đợc, điều này ảnh hởng lớn đến chất lợng da thành phẩm
nh: trau chuốt không đều, da bị lỏng, hai vỏ, không che phủ đợc khuyết tật v.v
Sau khi da đợc xử lý tốt các khuyết tật bằng phơng pháp cơ học và hoá học
tiếp tục thực hiện công nghệ trau chuốt.
Mục đích trau chuốt da là nhằm tăng khả năng sử dụng của da thành phẩm
tạo cho da có bề mặt đẹp đồng đều về màu sắc, khắc phục các khuyết tật, đa dạng
hoá các vân hoa và tăng khả năng bảo vệ mặt da đối với các tác động của môi
trờng xung quanh (va quệt, cọ xát, nớc, khí hậu, bẩn.vv).
Các sản phẩm da thuộc khác nhau tơng ứng với các ph
ơng pháp trau chuốt
phù hợp.
Hoá chất sử dụng trong quá trình xử lý mặt và trau chuốt da:
- Hoá chất mới xử lý mặt da:
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

20
Stucco R của hãng Clariant là chất polyme đã đợc nhũ hoá, có độ
đậm đặc cao, có khả năng che phủ và kết hợp tốt với da và các hoá
chất kết dính khác. Phơng pháp sử dụng là bôi hoá chất này lên các

khuyết tật trên mặt da [tài liệu hãng Clariant].
XLAA 04355 và AA4637 của hãng Piercolor là chất resin Acrylic đã
đợc nhũ hoá, có khả năng che phủ khuyết tật và kết hợp tốt với da và
các hoá chất trau chuốt khác. Phơng pháp sử dụng là: hoà hoá chất
này với nớc và chất màu, phun lên mặt da [tài liệu hãng Piercolor].
Rc 18075 của hãng Stahl là nhựa Acrylic đã nhũ hoá, tạo màng mờ
trên mặt, đây là loại hoá chất có khả năng che phủ tốt, tạo màng mềm
dẻo (tài liệu của hãng Stahl).
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số chất khác của các hãng Stahl,
Samsung, Piercolor, mang lại hiệu quả cao.
- Hoá chất trau chuốt:
Chất kết dính (Resins) gồm: Acrylíc, Butadien, Urethane là những
chất sử dụng trong công nghệ trau chuốt da với những đặc tính nh: độ
bám dính tốt đối với da và các loại hoá chất khác, độ mềm dẻo tốt, có
khả năng chống lại sự mài mòn, va đập và các tác động của môi
trờng xung quang trong quá trình sử dụng, ngoài ra tăng khả năng in
là vv [19].
Chất trợ gồm: Filler, Binder là những chất đợc sử dụng trong lớp trau
chuốt cơ bản với mục đích làm tăng các tính chất nh: cảm giác, che
phủ, in là, độ xốp, độ dẻo của màng vv [19].
Chất màu (pigment) đợc sử dụng trong công nghệ trau chuốt với mục
đích tạo màu và che phủ khuyết tật.
Chất bóng gồm: hệ nớc và hệ dung môi, sử dụng trong công nghệ trau chuốt
với mục đích bảo vệ lớp trau chuốt cơ bản (base coat) tăng tính chất cơ lý,
chống lại tác động của môi trờng nh: nớc, bụi , bẩn, các dung môi vv
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

21
Phần 2
Phơng pháp và nội dung nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu:
ở nớc ta, nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho công nghiệp thuộc da là da
trâu và da bò, sản phẩm từ hai loại da nguyên liệu này luôn đợc a chuộng trên thị
trờng trong nớc và thế giới từ trớc đến nay, tuy nhiên trong đó da bò đợc sản
xuất nhiều hơn. Trớc đây cũng nh hiện nay các nhà máy và cơ sở thuộc da trong
cả nớc chủ yếu sản xuất da bò mũ giầy, còn da trâu chỉ sản xuất một số mặt hàng
da mềm cao cấp nh da bọc đệm ghế trang trí nội thất, da làm cặp túi. Ngoài ra, da
trâu còn dùng để sản xuất giầy bảo hộ lao động và các loại sản phẩm da cứng nh
da làm thắt lng, da đế, da phục vụ quốc phòng và da công nghiệp vv Những
năm gần đây phần lớn nguyên liệu da trâu đựơc xuất khẩu sang Thái Lan, Trung
Quốc, Campuchia vv theo con đờng tiểu ngạch.
ở nớc ta sản lợng da trâu và bò tơng đơng nhau và là nguồn nguyên
liệu chủ yếu sử dụng trong công nghiệp thuộc da từ trớc tới nay, do đó việc lựa
chọn hai loại nguyên liệu này làm đối tợng nghiên cứu cho đề tài là phù hợp với
yêu cầu thực tế.
2.2. Sản phẩm nghiên cứu:
Sản phẩm da Nappa từ nguyên liệu da trâu, bò cũng đợc sản xuất nhiều
trong những năm gần đây. ở Thái Lan hàng năm xuất khẩu sang các nớc Tây âu
một lợng lớn da Nappa trâu bọc đệm, Trung Quốc và ấn Độ sản xuất nhiều da
Nappa trâu và bò để chế biến các sản phẩm đồ da nh: quần áo, giầy dép nam, nữ
và cặp, túi, ví phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Trong nớc, mấy năm trớc
đây phải nhập khẩu hàng năm trên 100 triệu bia da các loại, riêng năm 2003 nhập
khẩu khoảng 200 triệu bia. Số lợng da nhập khẩu này chủ yếu dùng để sản xuất
các sản phẩm xuất khẩu. Trong số da nhập khẩu da Nappa chiếm khoảng 60-65%
[HHDG].
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

22
Nhìn chung thị trờng giầy dép và các mặt hàng đồ da trên thế giới và trong
nớc ngày càng có xu hớng phát triển mạnh sản phẩm da mềm (Nappa) đồng thời

giảm bớt các loại da cứng, do yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về mẫu mốt thời trang
và chất lợng hàng hoá của ngời tiêu dùng. Do vậy, việc lựa chọn hai loại sản
phẩm da Nappa làm mũ giầy và làm cặp, túi,ví cho nghiên cứu đề tài là phù hợp và
đúng hớng.
2.3. Cách tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Cách tiếp cận:
Đối với đề tài nghiên cứu khoa học, cách tiếp cận giúp cho ta có phơng
pháp nghiên cứu đúng hớng, đúng mục tiêu, có cơ sở tốt để giải quyết các vấn đề
nội dung cần nghiên cứu.
Trong khuôn khổ đề tài này những điểm trọng yếu cần giải quyết trong vấn
đề công nghệ thuộc da nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm da thuộc là những vấn
đề về mối liên quan ảnh hởng giữa các công nghệ: công nghệ bảo quản, thuộc lại,
nhuộm da, xử lý cải tạo và trau chuốt.
Về công nghệ bảo quản da nguyên liệu, cách tiếp cận là nghiên cứu tài liệu,
thông tin về phơng pháp bảo quản của trong nớc và nớc ngoài, đặc biệt là các
nớc có điều kiện khí hậu và chăn nuôi giống nớc ta nh: Thái Lan, Trung Quốc,
ấn Độ vv
Nghiên cứu các kết quả khảo sát về da nguyên liệu, da thuộc và thực tế bảo
quản da nguyên liệu hiện nay ở các cơ sở thu mua và bán da trong nớc.
Đối với các giải pháp công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, trớc hết
nghiên cứu các tài liệu thông tin về một số công nghệ của nớc ngoài có liên quan
đến đề tài cả về phần lý thuyết và thực tiễn.
Kế thừa những kết quả nghiên cứu mà Viện đã triển khai từ trớc tới nay có
liên quan đến nội dung của đề tài nh: Đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất da
wetblue chu kỳ ngắn", đề tài "Chống nhăn cho da mũ giầy", đề tài Kc.07.02:
"Nghiên cứu công nghệ sản xuất da trâu chun bọc đệm" vv
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

23
Tiếp cận với các hãng nớc ngoài cung cấp hoá chất sử dụng trong công

nghệ thuộc da hiện đang có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu về hoá
chất phục vụ cho các công nghệ cần nghiên cứu: (Stahl, Bayer, Basf, Piercolor,
Samsung, Clariant, Smit&Zoon by Cromogenia - Units.SA, Croma Chemical Copr.
vv) Quá trình tiếp xúc đó đã tìm ra đợc một số hoá chất mới, phơng pháp xử
lý và trau chuốt mới phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đề tài. Tên thơng mại các hoá
chất đó là: Stucco R; AA4637, XLAA 04355; Rc 18075, FI 18151, Instan USF,
Retanol PE, Unitan AB, TanicorAPF vv
Tiếp cận với các Patent đã công bố có liên quan đến nội dung của đề tài
thông qua mạng internet [14,15,16].
Tiếp cận thông qua việc thực hiện chơng trình hợp tác quốc tế của đề tài
tháng 11 năm 2002 tại Hội chợ Tanning Tech ở Bologna và một số nhà máy sản
xuất da tại tỉnh Santa croce vùng Tuscany - Ytaly. Ngoài ra, việc tiếp cận ở các cơ
sở sản xuất trong nớc và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da Giầy đến năm
2010 đã giúp cho đề tài có những t liệu về thực tế sản xuất và định hớng phát
triển ngành trong tơng lai [2].
Từ cách tiếp cận trên đề tài cần tập trung giải quyết những vấn đề sau :
- Nghiên cứu đa ra công nghệ bảo quản da nguyên liệu nhằm nâng cao
chất lợng, giảm bớt khuyết tật trên bề mặt, phù hợp với điều kiện Việt
Nam.
- Nghiên cứu xử lý, cải tạo bề mặt da thuộc:
Các vấn đề liên quan đến qui trình thuộc lại;
Các vấn đề liên quan đến qui trình nhuộm;
Các vấn đề liên quan đến qui trình xử lý cải tạo và trau chuốt;
Các vấn đề liên quan đến sử dụng hoá chất trong các qui trình trên;
Các vấn đề liên quan đến tác động cơ học và hoá học trong quá trình
thực hiện;
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học - Đề tài cấp nhà nớc KC.06.10CN

24
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Phần da nguyên liệu và công nghệ bảo quản:
- Thu thập số liệu đàn trâu bò và sản lợng da nguyên liệu thông qua số liệu
thứ cấp tại các chi cục thông kê, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh và
phòng nông nghiệp huyện, đồng thời tiến hành điều tra mẫu bổ sung.
- Các chỉ tiêu về quy mô, phơng thức chăn nuôi và ý thức của ngời chăn
nuôi trong việc bảo vệ bề mặt da đợc thu thập thông qua điều tra và phỏng vấn
trực tiếp.
- Đánh giá sơ bộ về chất lợng da nguyên liệu tại một số lò mổ bằng cách
kiểm tra trực tiếp và phỏng vấn chủ lò mổ, chủ cơ sở buôn bán da nguyên liệu.
- Nghiên cứu các thông tin, tài liệu, các phơng pháp lột mổ và bảo quản da
nguyên liệu của một số nớc và thực tế trong nớc, trên cơ sở đó đa ra công nghệ
bảo quản phù hợp điều kiện thực tế Việt Nam.
2.3.2.2. Phần công nghệ xử lý cải tạo mặt da:
- Nghiên cứu tổng quan về tài liệu, thông tin, patent liên quan đến các vấn đề
của đề tài trong và ngoài nớc, trên cơ sở đó thu thập tài liệu, thiết kế công nghệ và
lập kế hoạch chi tiết cho chơng trình thực hiện đề tài.
- Sử dụng tanin thực vật và nhựa tanin với loại và tỷ lệ thích hợp trong công
đoạn thuộc lại có tác dụng đặc biệt đối với da cải tạo mặt.
- Sử dụng glutaraldehit trong công đoạn thuộc lại có tác động làm thay đổi
trực tiếp cấu trúc colagen do glutaraldehit có hai nhóm aldehit tham gia phản ứng
với hai nhóm chức của colagen tạo thành mối liên kết ngang trong mạch peptid, tạo
cho da có độ mềm, dẻo đó là những tính chất đặc trng của da Nappa.
- Sử FP 124 và Tanicor APF là hai loại hoá chất mới thuộc dạng Protein làm
cho da đầy và mềm mại.
- Sử dụng phẩm aniline không chứa Azo độc tính trong công nghệ nhuộm,
đảm bảo yêu cầu về sức khoẻ và môi trờng của thị trờng xuất khẩu. Thực hiện
phơng pháp nhuộm hai lần để đạt độ xuyên tốt và tạo đợc mầu đồng đều trên
toàn bộ tấm da. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đối với yêu cầu chất
lợng của da Nappa.

×