Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chương 6 tỷ lệ thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.87 KB, 14 trang )

KINH TẾ QUỐC TẾ (nâng cao)
Chương 5. Tỷ lệ thương mại và đường
cong ngoại thương
TS Nguyễn Minh Đức
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
2
Giới thiệu

Khi phân tích các tác động của thương mại và
sự bảo hộ đối với 1 nền kinh tế, để đơn giản
hóa các mô hình phân tích, chúng ta giả định
rằng tỷ lệ thương mại và giá quốc tế của các
loại hàng hóa không đổi.

Điều này đúng với các quốc gia nhỏ vì các
quốc gia này không thể tự thay đổi tỷ lệ
thương mại hay giá quốc tế.
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
3
Giới thiệu

Tuy nhiên, một số quốc gia đóng vai trò những
nhà xuất khẩu chính trên thế giới ở một số mặt
hàng.

VD:

Nam Phi với kim cương


Úc xuất khẩu len

Mỹ xuất khẩu máy bay

Canada với gỗ

A rập Xê út với dầu thô

Brazil có cà phê

Đức xuất khẩu hóa chất

Việt nam có ?
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
4
Giới thiệu

Một số nước lại đóng vai trò là những nhà
nhập khẩu chính như:

Mỹ nhập xăng dầu

Nhật bản nhập thực phẩm

Các nước châu Mỹ la tinh nhập máy móc và trang
thiết bị
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
5

Giới thiệu

Như vậy, thị trưởng ớ 1 quốc gia có thể tác
động đến giá quốc tế và kim ngạch xuất nhập
khẩu của một loại hàng hóa nếu như nền kinh
tế của nó đủ lớn so với thế giới
=> Tỷ lệ thương mại tt của 1 quốc gia cũng thay
đổi nếu như các yếu tố sản xuất cũng như thị
hiếu ở quốc gia đó đủ lớn để tác động đến giá
thế giới.
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
6
Giới thiệu

Tỷ lệ thương mại giữa 2 nền kinh tế được xác định
bởi các tương tác của dư cầu (excess demand) và dư
cung (excess supply)

Đường PPF và thị hiếu trong mỗi quốc gia sẽ xác định
chiều hướng của thương mại, tỷ lệ và mức độ thương
mại (kim ngạch xuất nhập khẩu)

Các tiến bộ kỹ thuật, sự tăng trưởng kinh tế và các
thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng cũng sẽ tác
động đến tỷ lệ và kim ngạch xuất nhập khẩu.

Đường cong ngoại thương (offer curve) sẽ chứng minh
mối quan hệ thương mại giữa các bên.
TS Nguyễn Minh Đức 200

9
7
Tỷ lệ thương mại tăng cùng với
chuyên môn hóa

Khi tt=2, nền kinh tế sẽ chuyên môn hóa
vào sản xuất TS và trao đổi thương mại
để có thể tiêu thụ nhiều hơn ở cả 2 mặt
hàng tại điểm T (so với điểm A)

Kim ngạch thương mại tăng trưởng từ 0
(tại điểm A) đến tam giác thương mại
TDE, trong đó, nền kinh tế sẽ xuất khẩu
30 TS để nhập khẩu 60 XM.
Sự chuyên môn hóa và tỷ lệ thương mại
II
XM
150
105
135
TS
110
A
D
tt = 2
T
50
Đường hữu dụng của người
tiêu dùng tăng lên đến đường
II.

100
150
E
D
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
8
Tỷ lệ thương mại
Sự chuyên môn hóa gia tăng
cùng với tỷ lệ thương mại
II
XM
150
105
145
TS
110
A
D
tt = 3
T
50

Đường hữu dụng ở vị
trí III cao hơn đường II.
100
III

Khi tt tăng lên 3, nền kinh tế sẽ chuyên
môn hóa nhiều hơn vào sản xuất TS và

có thể tiêu thụ càng nhiều hơn ở cả 2 mặt
hàng tại điểm T’ (so với điểm T)

Kim ngạch thương mại tăng trưởng từ
đến tam giác thương mại T’D’E’, trong đó,
nền kinh tế sẽ xuất khẩu 35 TS để nhập
khẩu 105 XM.
T’
D’
E’
110
130
25
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
9
Đường cong ngoại thương

Ở một cách vẽ khác, đường tt được thể hiện
bằng những tia thẳng chiếu từ gốc tọa độ

Ở gốc tọa độ, không có sự trao đổi thương mại
xảy ra

Ở tt = 2, 30 TS được xuất khẩu để đổi lấy 60 XM

Ở tt = 3, 35 TS được xuất khẩu để đổi lấy 105 XM

Đường cong ngoại thương của quốc gia A (ký
hiệu là A) sẽ nối tất cả các mức độ xuất khẩu và

nhập khẩu ở các tỷ lệ thương mại với nhau.
Đường cong ngoại thương
XM nhập
TS xuất khẩu
35
30
60
105
tt = 3
tt = 2
A

Đường cong ngoại thương thể hiện sản lượng
của 1 mặt hàng mà một quốc gia sẵn sàng xuất
khẩu để đổi lấy sản lượng hàng nhập khẩu ở
các tỷ lệ thương mại khác nhau.
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
10
Đường cong ngoại thương

Ở một nước đối tác B, sản lượng
xuất khẩu XM gia tăng khi nền kinh
tế của họ mở cửa rộng hơn đối với
giao thương quốc tế.

Ở gốc tọa độ, không có thương mại
quốc tế

Ở mức giá XM so với TS bằng 0.5,

quốc gia B sẽ xuất khẩu 60 XM để
đổi lấy 30 TS nhập khẩu

Ở mức giá tt=1, quốc gia B sẽ xuất
80 XM đổi lấy 80 TS

Đường cong ngoại thương của quốc
gia B sẽ kết nối tất cả các sản lượng
xuất nhập khẩu của B ở các tỷ lệ
thương mại khác nhau.
Đường cong ngoại thương
của quốc gia B
XM xuất
TS nhập khẩu
30
60
80
tt =1
tt = 2
80
B
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
11
Đường cong ngoại thương

Để đơn giản hóa, giả sử thị trường chỉ có
2 quốc gia, A và B.

Khi hai đường cong ngoại thương của 2

quốc gia A và B gặp nhau, tỷ lệ thương
mại quốc tế và mức độ giao dịch sẽ được
xác định tại điểm cân bằng.

Ở tt=2, quốc gia A sẵn sàng xuất khẩu 30
TS để đổi lấy 60 XM nhập khẩu, trong khi
quốc gia B sẵn sàng xuất khẩu 60 XM để
đổi lấy 30 TS nhập khẩu

Ở bất kỳ một tỷ lệ thương mại nào khác,
xuất khẩu từ 1 quốc gia này sẽ không
trùng khớp với lượng nhập khẩu từ 1
quốc gia khác.
Sự cân bằng giá quốc tế
XM
TS
35
30
60
tt = 2
A
B
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
12
Tỷ lệ thương mại ổn định

Nếu tt = 1, thị trường quốc tế sẽ
thiếu 65 TS và thừa 65 XM


Nếu tt = 3, thị trường quốc tế sẽ
thiếu 105 - 54 = 51 XM
thừa 35-18 = 17 TS.

Các tác động kinh tế sẽ đưa giá quốc
tế hay tỷ lệ thương mại trở về điểm
cân bằng tt = 2.
Xác định tỷ lệ thương mại quốc tế ổn định
thông qua đường cong ngoại thương
105
XM
TS
30
60
80
tt = 2
A
B
tt =1
tt = 3
80
15
15
35
18
54
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
13
Tỷ lệ thương mại ổn định

Khi đường cong của quốc gia A mở rộng
từ A sang A’,
=> quốc gia này tăng cường giao thương
quốc tế,
=> tỷ lệ thương mại của nó sẽ giảm
(VD: từ tt=2 thành tt=1.75)
=> mức độ xuất nhập khẩu tăng
Xác định tỷ lệ thương mại quốc tế ổn định
thông qua đường cong ngoại thương
XM
TS
30
60
70
tt=2
A
B
tt=1.75
40
A’
Lý do của việc mở rộng đường cong ngoại thương:
Giảm thuế
Tăng hiệu quả sản xuất trong các ngành sản xuất để
xuất khẩu (VD: TS)
TS Nguyễn Minh Đức 200
9
14
Thảo luận (15 phút)

Đường cong ngoại thương có thể bị bó hẹp lại

(trái ngược với mở rộng) không? Vì sao?

Khi đó, tỷ lệ thương mại sẽ thay đổi như thế
nào?

Hãy cho các ví dụ!
=> tariff games.

×