Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Kế toán ngân hàng Trần Thị Hải Vân Hutech 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 61 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO

KẾ TỐN NGÂN HÀNG

• Giáo trình Kế Toán ngân hàng – TS. Lâm Thị Hồng Hoa,
TS. Nguyễn Thi Loan đồng chủ biên - 2009

45 tiết

• Bài tập KTNH – TS. Lâm Thị Hồng Hoa, TS. Nguyễn Thị

ThS. Trần Thị Hải Vân

Loan đồng chủ biên – 2009.
• Chuẩn mực Kế tốn quốc tế
• Chuẩn mực kế tốn Việt Nam
1

2

NỘI DUNG



Chương II: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN



Chương III: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG




Chương IV: KẾ TỐN DỊCH VỤ THANH TỐN QUA NGÂN HÀNG



CHƯƠNG V: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH CHỨNG KHỐN



Chương VI: KẾ TỐN NGHIỆP VỤ NGOẠI TỆ (đọc thêm)



CHƯƠNG I

Chương I: TỔNG QUAN VỀ KTNH

CHƯƠNG VII: KẾ TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ (đọc thêm)

TỔNG QUAN VỀ
KẾ TỐN NGÂN HÀNG

3

4

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO


NỘI DUNG

• Luật kế tốn (Luật số 03/2003/QH11)
• Chuẩn mực kế tốn số 1 “Chuẩn mực chung”
• Hệ thống tài khoản kế tốn (QĐ 29/2006/QĐ NHNN)
• Chế độ chứng từ kế toán (QĐ 1789/2005/QĐ NHNN)

1. Khái niệm, vai trị và đối tượng của KTNH
2. Mơi trường kế toán, nguyên tắc và chuẩn mực
kế toán
3. Tài khoản và hệ thống tài khoản KTNH
4. Chứng từ KTNH
5. Tổ chức KTNH

5

6

KHÁI NIỆM KTNH

1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ

• Khái niệm về kế toán:
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính dưới hình thức
giá trị, hiện vật và thời gian lao động.

VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
KTNH


• Kế tốn ngân hàng bao gồm:
• Kế tốn tài chính ngân hàng
• Kế tốn quản trị ngân hàng

7

8

2


KẾ TỐN
NGÂN HÀNG
KẾ TỐN
TÀI CHÍNH NH

VAI TRỊ, ĐỐI TƯỢNG CỦA KTNH
KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ NH

Thu thập, xử lý,
kiểm tra, cung cấp thơng tin
kinh tế, tài chính
uả
tq
Kế

• Vai trị: KTNH cung cấp thơng tin trong q trình ra quyết


định kinh tế của các đối tượng có quyền lợi liên quan
đến NH.
Kế

• Đối tượng phục vụ

tq
uả

– Bên trong NH : Các nhà quản trị NH
– Bên ngoài NH : Nhà đầu tư, cơ quan tài chính, cơ quan
luật pháp, …

Thơng tin theo
u cầu quản trị
trong nội bộ NH

BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

9

TÀI SẢN

VAI TRỊ, ĐỐI TƯỢNG CỦA KTNH
• Đối tượng nghiên cứu

TÀI SẢN
NGUỒN VỐN


SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA TÀI SẢN VÀ
NGUỒN VỐN

10

• Tài sản: Là nguồn lực do NH kiểm sốt và có thể thu được lợi

ích kinh tế trong tương lai.

Lợi ích kinh tế trong tương lai là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và
các khoản tương đương tiền của NH hoặc làm giảm bớt các khoản
tiền NH chi ra

KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH

• Điều kiện ghi nhận:
Có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
Giá trị được xác định một cách đáng tin cậy
11

12

3


TÀI SẢN


NGUỒN VỐN

• Tài sản được phản ánh trong
bảng CĐKT theo thứ tự thanh
khoản giảm dần:
―Tiền mặt , vàng bạc, đá quý
―Tiền gửi tại NHNN
―Tín phiếu kho bạc
―Cho vay khách hàng
―Tài sản cố định…..

NỢ PHẢI TRẢ

NGUỒN
VỐN
VỐN CHỦ SỞ HỮU
13

NGUỒN VỐN

NGUỒN VỐN
• Nợ phải trả: Nghĩa vụ hiện tại của NH phát
sinh từ các sự kiện và giao dịch đã qua mà
NH phải thanh tốn từ các nguồn lực của
mình.
• Điều kiện để ghi nhận một khoản
Nợ phải trả:
―Chắc chắn NH sẽ dùng một lượng tiền để
chi trả cho nghĩa vụ hiện tại.
―Giá trị khoản nợ phải được xác định một

cách đáng tin cậy.

14

• Các khoản Nợ phải trả
– Tiền gửi của KBNN, của các
TCTD khác
– Tiền vay NHNN và các TCTD
khác
– Tiền gửi của khác hàng
– Thuế phải nộp, lãi phải trả
khách hàng,…

15

16

4


TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

VỐN CHỦ SỞ HỮU
• Vốn chủ sở hữu: Giá trị vốn của NH không bao gồm Nợ
phải trả
• Thành phần của Vốn chủ sở hữu:
– Vốn điều lệ
– Thặng dư vốn cổ phần
– Các quỹ
– Chênh lệch đánh giá lại tài sản

– Lợi nhuận chưa phân phối
– ...
17

• Phương trình kế tốn

NỢ PHẢI TRẢ
TÀI
SẢN

=

+
VỐN CSH

=

NGUỒN
VỐN

18

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH

Doanh thu: Tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà NH thu

được từ hoạt động kinh doanh thông thường và các

hoạt động khác trong kỳ kế tốn, góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu

DOANH

CHI

THU

PHÍ

Điều kiện ghi nhận doanh thu

Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan
đến sự gia tăng TS hoặc làm giảm nợ phải trả
Khoản thu đó được xác định một cách đáng tin cậy
19

20

5


KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
• Chi phí: Tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh
tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi
ra, các khoản khấu trừ tài sản và các khoản nợ làm
giảm vốn chủ sở hữu
• Điều kiện ghi nhận:
Giảm lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan

đến việc giảm TS hoặc tăng nợ phải trả

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
TỔNG
DOANH
THU

-

TỔNG
CHI PHÍ

=

LỢI
NHUẬN
THUẦN
(LỖ THUẨN)

Khoản giá trị giảm xuống này được xác định một
21
cách đáng tin cậy

22

MƠI TRƯỜNG KẾ TỐN

1.2. MƠI TRƯỜNG KẾ TỐN,
NGUN TẮC

VÀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN

• Các yếu tố tác động đan xen lẫn nhau đến
hoạt động kế toán tạo nên mơi trường kế
tốn ngân hàng

23

– Yếu tố bên ngồi: Thương mại, thâm nhập, đầu tư,…
– Yếu tố bên trong: Con người
– Mơi trường, thể chế: Chính trị, luật pháp,thuế, tài chính,
kinh tế,…
– Chuẩn mực kế tốn
24
– Văn hố kế toán

6


GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI PHẢN ÁNH
CỦA KTNH

NGUYÊN TẮC KẾ TỐN

• Chủ thể kinh doanh
―Các chi nhánh chỉ ghi chép và phản ánh các hoạt
động kinh doanh trong giới hạn được ủy quyền của
trụ sở chính (Hội sở)

• Giới hạn và phạm vi

phản ánh của KTNH
• Ngun tắc kế tốn

―Các thông tin từ các chi nhánh được tập hợp về trụ
sở chính. Tại đây, kế tốn NH lập các BCTC của NH
với tư cách là một chủ thể kinh doanh độc lập
25

26

GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI PHẢN ÁNH
CỦA KTNH

GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI PHẢN ÁNH
CỦA KTNH

•Hoạt động liên tục

– Đơn vị tiền tệ ổn định

–Giả định NH hoạt động liên tục trong tương lai
gần, khơng có ý định hoặc phải bị buộc ngừng
hay thu hẹp hoạt động kinh doanh đáng kể
–Dự đoán tối thiểu 12 tháng kể từ ngày kết thúc
niên độ kế tốn
27

• Tất cả các ngân hàng đều tổ chức cơng tác kế
tốn trên cơ sở đơn vị đo lường duy nhất là tiền
tệ.

– Phân chia đời sống của NH (Kỳ kế tốn)

• Kỳ kế tốn lập Báo cáo tài chính (quý, năm)
28

7


NGUN TẮC KẾ TỐN

NGUN TẮC KẾ TỐN
• Tiêu chuẩn của thơng tin KTNH





NGUN TẮC
GIÁ GỐC
NGUN TẮC
CƠ SỞ DỒN TÍCH

Tính trung thực, hợp lý
Tính khách quan
Tính đầy đủ, kịp thời
Tính có thể so sánh được

NGUYÊN TẮC
TRỌNG YẾU


NGUYÊN TẮC
NHẤT QUÁN

NGUYÊN TẮC
PHÙ HỢP

NGUYÊN TẮC
THẬN TRỌNG

29

NGUN TẮC KẾ TỐN

NGUN TẮC KẾ TỐN

• Ngun tắc giá gốc
―Tài sản được ghi nhận theo giá gốc
―Giá gốc của TS là số tiền hoặc khoản tương
đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị
hợp lý của TS đó vào thời điểm TS đó được ghi
nhận

• Ngun tắc phù hợp: Ghi nhận phù hợp giữa doanh
thu và chi phí.
―Ghi nhận chi phí tương ứng với doanh thu đã được
ghi nhận
―Chi phí tương ứng với doanh thu là chi phí của kỳ tạo
ra doanh thuđó; chi phí kỳ trước hoặc chi phí kỳ sau
có liên quan đến doanh thu đó.


• Ngun tắc cơ sở dồn tích
Nghiệp vụ liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn
CSH, doanh thu, chi phí phải được ghi nhận vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu và
thực chi

30

31

32

8


NGUN TẮC KẾ TỐN

NGUN TẮC KẾ TỐN

• Ngun tắc thận trọng

• Ngun tắc trọng yếu




Thơng tin trọng yếu: Nếu thiếu thơng tin này hoặc thơng tin này thiếu
chính xác sẽ dẫn đến sự sai lệch đáng kể của BCTC, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC
Thơng tin trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trên BCTC


• Nguyên tắc nhất quán




Áp dụng thống nhất các chính sách và phương pháp kế tốn đã
chọn ít nhất trong 1 kỳ kế tốn năm
Giải trình lý do nếu có sự thay đổi và trình bày ảnh hưởng của sự
thay đổi đó

―Lập dự phịng rủi ro nhưng khơng q lớn
―Không đánh giá cao hơn giá trị của tài sản,
thu nhập
―Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản
nợ phải trả, chi phí
―Chỉ ghi nhận thu nhập khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh
tế
―Phải ghi nhận chi phí khi có bằng chứng về
khả năng phát sinh chi phí

33

34

CHUẨN MỰC KẾ TỐN
• Chuẩn mực kế tốn là những quy ước, ngun
tắc, thủ tục được cơng nhận như những hướng
dẫn cho nghề nghiệp kế toán trong việc lựa chọn

phương pháp ghi nhận, đánh giá và công bố
thông tin trên BCTC và là cơ sở để đánh giá chất
lượng cơng tác kế tốn
– Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS)
– Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)
35

1.3. TÀI KHOẢN VÀ HỆ THỐNG
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG

36

9


PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Theo nội dung
kinh tế

• Mỗi TK KT lưu trữ một số liệu kế tốn, phản ánh tình
hình tăng giảm và hiện có của từng khoản mục tài sản,
nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí

Các đối tượng kế
tốn có nội dung
kinh tế gần nhau sẽ

được phản ánh
trong cùng một loại
tài khoản

Vốn khả dụng và các loại đầu tư

Loại 2

Hoạt động tín dụng

Loại 3

TSCĐ và tài sản có khác

Loại 4

Các khoản phải trả

Loại 5

Hoạt động thanh toán

Loại 6

Nguồn vốn CSH

Loại 7

Thu nhập


Loại 8

Chi phí

Loại 9

• Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và hệ thống hoá các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế

Loại 1

Các tài khoản ngoại bảng CĐKT

37

PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

38

PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
– Theo quan hệ với báo cáo tài chính

– Theo quan hệ với báo cáo tài chính

Tài khoản ngoại bảng:
―Phản ánh các nghiệp vụ không ảnh hưởng trực tiếp đến
TS và nguồn vốn của NH
―Sử dụng phương pháp hạch toán đơn:

Tài khoản nội bảng


» Nhập (Nợ)
» Xuất (Có)

Tài khoản ngoại bảng CĐKT

39

40

10


PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TỐN
– Theo quan hệ với báo cáo tài chính
• Tài khoản nội bảng: Phản ánh các NVKTPS liên
quan đến TS, nợ phải trả, Vốn CSH
– Tài khoản phản ánh tài sản
– Tài khoản phản ánh nguồn vốn

– Theo quan hệ với báo cáo tài chính
Tài khoản phản ánh tài sản:
Ln có số dư Nợ, phản ánh tình hình sử dụng vốn của
NH (TK loại 1, 2, 3)
Hạch tốn kép
NỢ




Tài sản

xxx

T

– Theo quan hệ với báo cáo tài chính
Tài khoản phản ánh nguồn vốn:
Ln có số dư Có, phản ánh nguồn vốn và hoạt động
huy động vốn của NH (TK Loại 4, Loại 6)

G

m

iả

Theo quan hệ với báo cáo tài chính
Một số tài khoản có số dư Nợ hoặc Có tùy từng
trường hợp
Ví dụ: TK 691 – Lợi nhuận năm nay
NỢ


xxx

TK 691
xxx


Tăn

42

PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TỐN

Nguồn vốn

ảm

xxx

41

NỢ

Gi

g
ăn


xxx

g

Xxx (Lỗ)


xxx
43

Xxx (Lãi)
44

11


PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

– Theo mức độ tổng hợp hay chi tiết
• TK tổng hợp: Phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp, được dùng làm
cơ sở để hạch tóan tổng hợp
– Tài khoản cấp 1,2,3
» TK 1011- Tiền mặt tại đơn vị

Vốn CSH

Nợ phải trả

Tài sản
=

• TK chi tiết: Phản ánh cụ thể, chi tiết số liệu của từng NVKTPS
dùng làm cơ sở để hạch tốn phân tích
– Tiểu khỏan
» Ví dụ : 2111.01.0028


+

-

+
-

+

-

45

VÍ DỤ
Trong tháng 3/N, tại NHTM B phát sinh một số nghiệp vụ
sau:
1. Nhận tiền gửi của KH bằng tiền mặt số tiền 10 tỷ
đồng
2. Phát hành cổ phiếu bằng mệnh giá trị giá 5 tỷ thu
bằng tiền mặt
3. Trã lãi tiền gửi không kỳ hạn cho KH số tiền 150 triệu
đồng

46

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KTNH
• Tài khoản tổng hợp
– TK cấp 1 (2 chữ số): xx
– TK cấp 2 (3 chữ số): xxx

– TK cấp 3 (4 chữ số): xxxx

• Tài khoản chi tiết
xxxx .
xx .
TK cấp 3

Yêu cầu: Ghi sổ kép các NVKTPS nói trên
47

+

Ký hiệu
tiền tệ

xxx…
STT TK chi tiết
48

12


CHỨNG TỪ KTNH

1.4. CHỨNG TỪ KẾ TỐN
NGÂN HÀNG

• Khái niệm:

Chứng từ kế toán NH là những giấy tờ và vật mang tin phản

ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đã hồn thành, làm
căn cứ ghi sổ kế tốn

• Ý nghĩa của chứng từ kế toán NH:
―Chứng từ KTNH là cơng cụ để tổ chức hạch tóan KTNH, đảm
bảo thơng tin kế tốn trung thực, chính xác, phù hợp
―Chứng từ KTNH là cơ sở để bảo vệ an tòan tài sản ngân hàng
―Chứng từ KTNH là tài liệu pháp lý cần thiết phục vụ cho các
cuộc kiểm tra, thanh tra tài chính và kế tóan
49

CHỨNG TỪ KTNH

50

CHỨNG TỪ KTNH

• Phân loại chứng từ kế tốn NH

• Phân loại chứng từ kế tốn NH

– Theo trình tự lập chứng từ
• Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc): được lập trực tiếp ngay
khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc đã hoàn thành
– Chứng từ gốc được dùng làm căn cứ pháp lý để ghi sổ
kế tốn nếu chứng từ đó đã được chấp hành
– Chứng từ gốc thường là chứng từ kết hợp giữa chứng
từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành

– Theo trình tự lập chứng từ

• Chứng từ ghi sổ (chứng từ tổng hợp)
– Là chứng từ được lập dựa trên chứng từ gốc
– Dùng làm căn cứ pháp lý để ghi sổ kế tốn nếu có chứng
từ gốc kèm theo
– Phiếu thu, phiếu chi,…

– Uỷ nhiệm thu, Giấy nộp tiền mặt, …
51

52

13


CHỨNG TỪ KTNH

CHỨNG TỪ KTNH

• Theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phản ánh
trên chứng từ

• Phân loại chứng từ kế tốn NH
– Theo địa điểm lập chứng từ
• Chứng từ nội bộ
– Là chứng từ do NH lập để thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến hoạt động nội bộ của NH
– Chứng từ điều chuyển vốn nội bộ, phiều xuất văn
phịng phẩm

• Chứng từ bên ngồi

– Do KH lập và nộp vào NH
– Giấy rút tiền, Uỷ nhiệm chi,…

53

CHỨNG TỪ KTNH

– Chứng từ tiền mặt
– Chứng từ chuyển khoản
– Chứng từ phản ánh nghiệp vụ liên quan đến TS ngoại
bảng

• Theo hình thái vật chất của chứng từ

– Chứng từ giấy
– Chứng từ điện tử: là chứng từ kế tốn mà các yếu tố của nó
được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đã được mã hoá mà
khơng có sự thay đổi trong q trình truyền qua mạng máy tính
hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh
tốn
54

CHỨNG TỪ KTNH

• u cầu lập chứng từ kế tốn
NH:

• Kiểm sốt chứng từ kế tốn là việc kiểm tra lại
tính chất đúng đắn của các yếu tố ghi trên chứng
từ nhằm bảo đảm tính hợp lệ, hợp pháp của

chứng từ và của NVKTPS trong suốt quá trình xử
lý, giải quyết nghiệp vụ kinh tế
Kiểm sốt trước
Kiểm sốt sau

Rõ ràng, kịp thời, chính xác
Nội dung nghiệp vụ kinh tế khơng được tẩy
xố, viết tắt, viết bằng bút mực, số và chữ viết
phải liên tục.
Lập đủ số liên qua định
Các chứng từ tiền mặt: Ngày ghi trên chứng từ
phải là ngày thực tế NH thu hoặc chi TM
55

56

14


CHỨNG TỪ KTNH

CHỨNG TỪ KTNH
• Kiểm sốt chứng từ

• Ln chuyển chứng từ

– Kiểm sốt trước
• Do nhân viên giao dịch thực hiện khi tiếp nhận
chứng từ của KH
– Kiểm sốt sau

• Do kiểm sốt viên thực hiện sau khi các chứng từ
đã được giao dịch viên kiểm soát và xử lý

– Ngun tắc
• Đảm bảo ghi Nợ trước, Có sau
• Chứng từ phải được luân chuyển trong nội bộ một
NH hoặc nội bộ một hệ thống NH, không quay lại
KH sau khi đã được giao dịch viên tiếp nhận và xử
lý (trư trường hợp đặc biệt)
• Chứng từ phải được kiểm sốt chặc chẽ, nhanh
chóng và an tồn

57

CHỨNG TỪ KTNH

58

TỔ CHỨC KTNH

Quy trình kiểm sốt và ln chuyển chứng từ
KTNH

• Bộ máy kế tốn tập trung
• Bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán

59

60


15


MỤC TIÊU
CHƯƠNG II

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
HUY ĐỘNG VỐN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Quyết định 1284/2002/QĐ – NHNN “ Quy chế mở và sử
dụng tiền gửi tại các ngân hàng nhà nước và tổ chức tín
dụng” ngày 21/11/2002
• Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ”Quy chế tiền gửi tiết
kiệm” ngày 13/09/2004
• Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của quy chế về tiền gửi tiết kiệm ngày
25/9/2006 của NHNN.

• Phân biệt các nguồn vốn huy động của
ngân hàng
• Nguyên tắc và phương pháp hạch toán
nghiệp vụ huy động vốn

NỘI DUNG
1. Các hình thức huy động vốn
2. Ngun tắc kế tốn nghiệp vụ huy động
vốn
3. Quy trình kế tốn nghiệp vụ huy động
vốn


• Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN “Quy chế phát hành giấy
tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn” ngày
24/03/2008.

1


1. CÁC HÌNH THỨC HĐV

CÁC HÌNH THỨC HĐV
Tiền gửi khơng kỳ hạn

HĐV
THƯỜNG
XUN

HĐV
KHƠNG
THƯỜNG
XUN

Tiền gửi có kỳ hạn
HĐV
THƯỜNG
XUN

Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn


TIỀN GỬI KHƠNG KỲ HẠN
• Mục đích: Sử dụng dịch vụ thanh tốn qua NH
• Đối tượng: Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
• Đặc trưng:





KH có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào
Lãi thấp hoặc khơng hưởng lãi.
Tính lãi theo phương pháp tích số và nhập vào vốn gốc.
Thường thu phí khi khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân
hàng.
– Mỗi KH được cấp số tài khoản giao dịch.
– Nguồn vốn có chi phí thấp của NH.

TIỀN GỬI CĨ KỲ HẠN
• Mục đích: Hưởng lãi, an tồn tài sản.
• Đối tượng: Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
• Đặc trưng:
– KH gửi một lần và rút tiền một lần khi đáo hạn.
– Lãi suất cao hơn tiền gửi KKH và tính theo phương pháp số dư.
– Là nguồn vốn khá ổn định của ngân hàng.

2


TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHƠNG
KỲ HẠN

• Mục đích: Tích luỹ, an tồn tài sản
• Đối tượng: Cá nhân
• Đặc trưng:
– Có thể gửi tiền hoặc rút tiền bất cứ lúc nào.
– Lãi suất thấp.
– Không được sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng.
– Định kỳ lãi được nhập vào gốc theo phương pháp tích số.
– KH được cấp sổ tiền gửi tiết kiệm hoặc báo cáo tài khoản
sau mỗi lần giao dịch.

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN
• Mục đích: Tích lũy, hưởng lãi, dự thưởng
• Đối tượng: Cá nhân
• Đặc trưng:
– KH chỉ được rút vốn khi đáo hạn (hoặc theo thỏa
thuận).
– Lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.
– Lãi được tính theo phương pháp số dư và không nhất
thiết nhập lãi vào vốn.
– Nguồn vốn khá ổn định của ngân hàng.

PHÁT HÀNH GTCG

CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN
HĐV KHƠNG THƯỜNG XUN
(PHÁT HÀNH GTCG)

TRÁI
PHIẾU


CHỨNG
CHỈ
TIỀN
GỬI

TÍN
PHIẾU,
KỲ
PHIẾU






Cơng cụ Nợ
NH có nghĩa vụ trả nợ vào một thời hạn nhất định
Thoả thuận trước về điều kiện trả lãi và cam kết khác
Đặc trưng:





Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất
NH thanh tốn khi đáo hạn
Có thể chuyển nhượng
Có kỳ hạn

• Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn


3


PHÁT HÀNH GTCG
• Các hình thức phát hành:
– Phát hành GTCG ngang giá: Giá phát hành bằng
mệnh giá
– Phát hành GTCG chiết khấu: Giá phát hành nhỏ
hơn mệnh giá
– Phát hành GTCG phụ trội: Giá phát hành lớn hơn
mệnh giá

1.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN NGHIỆP
VỤ HĐV

1.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN NGHIỆP
VỤ HĐV
• Đảm bảo tính cân đối trên tài khoản tiền gửi giữa
phát sinh Nợ và phát sinh Có
• Phân chia trách nhiệm : Mở TK và Ghi sổ
• Chi phí lãi tiền gửi
– Được chi trả theo thực tế phát sinh
– Hạch toán đảm bảo tuân thủ nguyên tắc phù hợp

1.3. QUY TRÌNH KẾ TỐN
NGHIỆP VỤ HĐV

• Chứng từ gốc


– Giấy gửi tiền
– Giấy lĩnh tiền
– Các giấy tờ có
giá
– Sổ tiết kiệm
– Séc, UNC,
UNT….
– Bảng kê tính lãi

• Chứng từ ghi sổ
– Phiếu thu
– Phiếu chi
– Phiếu chuyển
khoản

KẾ TOÁN
TIỀN GỬI

KẾ TOÁN
PHGTCG

4


KẾ TỐN TIỀN GỬI

KẾ TỐN TIỀN GỬI

• Tài khoản sử dụng:
TK 42 - Tiền gửi khách hàng

TK 491 - Lãi phải trả cho tiền gửi
TK 388 - Chi phí chờ phân bổ
TK 80 - Chi phí hoạt động tín dụng

Tài khoản sử dụng
Khách hàng gửi tiền
Khách hàng rút tiền
Chi phí lãi trả lãi

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
NỢ

TK 42 -Tiền gửi của khách hàng

Số tiền KH rút ra:
• Rút tiền mặt
• Chuyển khoản

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


Số tiền KH gửi vào:
•Gửi vào bằng tiền mặt
•Chuyển khoản
•Lãi nhập vốn
Số tiền KH đang gửi tại
ngân hàng

NỢ


TK 491 - Lãi phải trả cho tiền gửi



• Số tiền lãi TCTD đã chi Số tiền lãi tính cộng dồn dự trả
trả khách hàng
• Thối chi.
Số tiền lãi TCTD chưa trả
khách hàng

5


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
NỢ

TK 388 - Chi phí chờ phân bổ

Chi phí trả trước phát
sinh trong kỳ

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


Chi phí trả trước được phân bổ
vào chi phí

NỢ

TK 80 - Chi phí hoạt động tín dụng


•Thối chi
Chi phí hoạt động TD
•Kết chuyển vào TK Lợi nhuận
phát sinh trong kỳ
năm nay khi quyết tốn năm

Chi phí hoạt động TD
trong năm chưa kết
chuyển.

Chi phí trả trước
chờ phân bổ

KẾ TỐN TIỀN GỬI

Khi khách hàng rút tiền

Khi khách hàng gửi tiền

TK thích hợp : 1011, 4211…

TK 42
Số tiền gửi

KẾ TỐN TIỀN GỬI

TK thích hợp : 1011, 4211…

TK 42


Số tiền rút

6


PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI
• Phương pháp tích số
– Áp dụng cho tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
khơng kỳ hạn.
n

Tiền lãi

=



i =1

D i× N i ×r

PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI
• Phương pháp số dư:
– Áp dụng cho tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
– Công thức:

Tiền lãi = Số dư tiền gửi x Lãi suất x Thời hạn gửi

– Di: Số dư thực tế thứ i

– Ni: Số ngày tương ứng với số dư thứ i
– r: Lãi suất ngày

KẾ TOÁN TIỀN GỬI
• Thời điểm tính trả lãi:
– Thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng
• TG khơng kỳ hạn, TG tiết kiệm KKH:
– NH thường quy định ngày cố định trong kỳ
• TG có kỳ hạn và TG tiết kiệm có KH:
–Trả lãi trước
–Trả lãi định kỳ theo kỳ hạn gửi.
–Trả lãi cuối kỳ.

KẾ TỐN TIỀN GỬI
• Ngun tắc kế tốn

Phù hợp

Cơ sở dồn tích

7


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN LÃI
• Thực chi (thực trả) : Là việc hạch tốn vào tài khoản chi
phí theo số tiền thực tế đã chi ra
• Dự chi (dự trả): Là việc thực hiện tính và hạch tốn dần
vào tài khoản chi phí theo định kỳ những khoản lãi sẽ phải
trả tại một thời điểm nhất định trong tương lai, lãi vẫn chưa
được chi trả.

• Phân bổ: Là việc thực hiện tính và chuyển dần vào tài
khoản chi phí theo từng định kỳ đối với những khoản lãi đã
chi trả trước.

VÍ DỤ
• Tại NHTM A trong ngày 28/03/N có các NVKTPS như sau:
– KH X nộp vào NH 50.000.000 đ đề nghị mở TK tiết kiệm có thời hạn 1 năm,
lãi suất 8,2%/năm, lãnh lãi cuối kỳ.
– KH Y nộp sổ TK có kỳ hạn 6 tháng đề nghị rút toàn bộ gốc và lãi bằng tiền
mặt. Sổ tiết kiệm mở ngày 28/09/N-1, số tiền 30.000.000 đ, lãi suất
0.65%/tháng lãnh lãi khi đáo hạn. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH
được hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,2%/tháng
– KHZ nộp sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng. Sổ TK mở ngày 28/11/N-1,
số tiền 100.000.000 đ, lãi suất 0,65%/tháng, lãnh lãi hàng tháng, khách hàng đã
lĩnh lãi được 3 tháng. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH được hưởng lãi
suất không kỳ hạn 0,2%/tháng. KHZ đề nghị chuyển toàn bộ gốc và lãi sang
TK tiền gửi thanh tốn của mình tại NHA
– u cầu: Định khoản các NVKTPS trên
– Cho biết:
• NH dự chi các khoản lãi chưa chi vào ngày cuối mỗi tháng (cuối ngày) theo lịch.
• Các tài khoản liên quan có dủ số dư để hạch tốn
• Số ngày dùng để tính lãi là 30 ngày trong 1 tháng

KẾ TỐN TIỀN GỬI
Hạch tốn lãi tiền gửi
TK thích hợp:
1011,4211…

TK 80


(1) Thực chi

TK 491
(2b) Dự chi

(2a) Dự chi

TK 388
(3a) Phân bổ

(3b) Phân bổ

KẾ TỐN PHÁT HÀNH GTCG
Các hình thức phát hành GTCG
+ Căn cứ vào giá bán của GTCG:
– Phát hành ngang mệnh giá
– Phát hành có phụ trội
– Phát hành có chiết khấu
+ Căn cứ vào thời điểm trả lãi:
– Trả lãi trước (khi phát hành)
– Trả lãi định kỳ
– Trả lãi sau (khi đáo hạn - thanh toán GTCG)

8


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

KẾ TỐN PHÁT HÀNH GTCG
• Tài khoản sử dụng:

TK 431, TK 434 - Mệnh giá GTCG
TK 432, TK 435 - Chiết khấu GTCG
TK 433, TK 436 - Phụ trội GTCG
TK 492 - Lãi phải trả về phát hành GTCG

NỢ

Thanh toán GTCG khi
đáo hạn

TK 432, TK 435

Chiết khấu GTCG phát
sinh trong kỳ
Chiết khấu GTCG
chưa phân bổ cuối kỳ



•Giá trị GTCG phát hành theo
mệnh giá trong kỳ
Giá trị GTCG đã phát hành
theo mệnh giá chưa thanh
toán

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
NỢ

TK 431, TK 434


TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


Phân bổ chiết khấu GTCG
phát sinh trong kỳ

NỢ

TK 433, TK 436
Phân bổ phụ trội
GTCG trong kỳ



Phụ trội GTCG phát sinh
trong kỳ
Phụ trội GTCG chưa phân
bổ cuối kỳ

9


KẾ TỐN PHÁT HÀNH GTCG

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
NỢ

TK 492




Số tiền lãi TCTD đã Số tiền lãi tính cộng dồn dự
chi trả khách hàng
trả

Bằng mệnh giá

Khi phát hành
TK 431, 434

TK thích hợp
Mệnh giá ( Trả lãi sau hay định kỳ)
Số tiền thực thu

Số tiền lãi TCTD chưa
trả khách hàng

Mệnh giá ( Trả lãi trước)

TK 388
Lãi trả trước

KẾ TỐN PHÁT HÀNH GTCG
Có chiết khấu

Khi phát hành

-

TK 431, 434


KẾ TOÁN PHÁT HÀNH GTCG
Khi phát hành

Trả lãi sau
Trả lãi định kỳ

TK thích hợp

Có chiết khấu
-

Trả lãi trước

TK 431, 434

TK thích hợp
Số tiền thực thu

Số tiền thực thu

TK 432, 435
Mệnh giá

Mệnh giá

Số tiền chiết khấu

TK 432, 435
Số tiền chiết khấu


Lãi

TK 388

10


×