Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chương 2: Lệnh cơ bản trong Linux

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.78 KB, 16 trang )

Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Âu Bửu Long
Ngày 4 tháng 10 năm 2009
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Nội dung
1
Quản lý tập tin và thư mục
2
Quản lý ứng dụng
3
Dòng dữ liệu vào và ra
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục I
Tất cả mọi thứ trong HĐH Linux đều biểu diễn dưới dạng
file.
Tập tin
Thư mục
Ổ đĩa, phân vùng
Thiết bị (chuột, bàn phím )
Do đó ta có nhiều loại tập tin khác nhau: File dữ liệu(f),
file thư mục (d), file thiết bị nhập xuất(c), file liên kết
(l)


Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục II
Cây thư mục trong linux.
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục III
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục IV
Tên file:
Độ dài tối đa 256 ký tự.
Phân biệt chữ hoa và thường.
Có thể chứa ký tự đặc biệt, ngoại trừ dấu /
Không chứa khoảng trắng.
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục V
Các quyền hạn chính trên file:
Đọc: Read(r)
Ghi: Write(w)
Thực thi: eXecute(x)

Khái niệm người dùng (user), nhóm (group)
Các thông tin chính về user: username, userID, groupID,
Homedir, Shell
Nhóm là cách để quản lý tài nguyên cấp phát cho một
hay nhiều user.
Ngoài ra, quyền hạn trên file còn được phân loại theo đối
tượng đang thao tác:
Owner
Group
Other
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục VI
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Các lệnh quản lý tập tin và thư mục I
Chuyển thư mục hiện hành: cd
Truy cập đến thư mục cha:
Truy cập đến thư mục home của user hiện tại: ˜
Liệt kê các file trong thư mục hiện hành: ls hay ls -l
Tạo thư mục: mkdir tênthưmục
Xóa thư mục: rmdir tênthưmục
Đổi tên, di chuyển file: mv nguồn đích
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng

Dòng dữ liệu vào và ra
Các lệnh quản lý tập tin và thư mục II
Xóa file: rm tênfile hay rm - r
Hiển thị nội dung của file: cat tênfile
Xem đường dẫn thư mục hiện hành: pwd
Sao chép file: cp nguồn đích
Thay đổi quyền hạn trên file: chmod xyz tênfile
Quy ước của Linux về quyền: Read=4, Write=2,
eXecute=1
x: Quyền hạn của Owner, VD: 6=4+2=RW
x: Quyền hạn của Group
x: Quyền hạn của Other
Ví dụ: chmod 755 /home/longab/mydata.txt
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Các lệnh quản lý tập tin và thư mục III
Thao tác trên nhiều file có cùng đặc điểm tên: Dùng ký
tự đại diện *, ?, [ ]
Ký tự * đại diện cho 1 hay nhiều ký tự
Ký tự ? đại diện cho đúng 1 ký tự
Cặp ngoặc [ ] nhằm so khớp với 1 trong các ký tự trong
ngoặc
Ví dụ:
ls -l /home/nguyenvan*
ls -l /home/long??
ls -l /home/nguyenvan[abc]
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục

Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Các lệnh quản lý tập tin và thư mục IV
Xác định loại file: file tênfile
Dùng kiểm tra loại file của file chỉ định.
Loại file có thể là:
Text: Chỉ chứa nội dung là văn bản có thể xem được.
Execute: File thực thi.
Data: File chứa dữ liệu.
Hiển thị chi tiết các thông tin về loại file đã xác định.
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Hệ thống gói
Trong ubuntu các gói phần mềm được quản lý bởi apt
package manager.
Các lệnh liên quan:
apt-get update: cập nhật danh sách gói từ
repository(kho lưu trữ) trên mạng hay từ máy cục bộ.
apt-get upgrade: Nâng cấp hệ thống phần mềm lên
phiên bản mới nhất có thể.
apt-get install tên_gói: Cài đặt gói "tên_gói"
apt-get remove tên_gói: Xóa gói.
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Linux Repository
Repository (gọi tắt là repo) là hệ thống kho phần mềm

của Linux được lưu trữ trên mạng cho phép các máy khác
lấy file về cài đặt.
Trong Ubuntu (và các dòng Debian) thông tin về repo
server được lưu trữ trên file /etc/apt/sources.lst
File sources.lst chứa thông tin về đường dẫn đến các
server repo, loại phạm trù phần mềm trên server ấy.
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Input, Output, Error
Có 3 loại dòng dữ liệu chuẩn khi tương tác với chế độ
command line trong linux: Nhập chuẩn, xuất chuẩn, lỗi
chuẩn tương ứng với 3 mã hiệu: 0, 1, 2
In/Out redirection: Người dùng có thể chỉ định hướng dữ
liệu vào/ra một cách thủ công bằng tương ứng 2 toán tử:
<, >, »
ls -l /home > /home/longab/MyResult.txt Câu lệnh
này sẽ xuất dòng xuất chuẩn của lệnh ls ra file
MyResult.txt
Lệnh trên chỉ xuất dòng xuất chuẩn, trong trường hợp
có lỗi xuất hiện ta có thể xuất dòng lỗi của lệnh ls bằng
cách: ls -l /home 2> /home/longab/MyResult.txt
Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux
Quản lý tập tin và thư mục
Quản lý ứng dụng
Dòng dữ liệu vào và ra
Cơ chế pipeline
Cơ chế pipeline là cách để đưa trực tiếp dòng xuất chuẩn
(stdout) của một tiến trình vào dòng nhập chuẩn (stdin)

của một tiến trình khác.
VD đơn giản: ls -l /usr | sort đưa kết quả của lệnh ls vào
lệnh sort sau đó kết quả của lệnh sort xuất ra màn hình.
Các lệnh liên quan:
grep kiểm tra khớp mẫu
sort sắp xếp
more, less giúp xem nội dung text
wc đếm dòng, từ, ký tự
cut trích các trường trong bảng dữ liệu
tr chuẩn hóa văn bản đầu vào

Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux

×