Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

lập dự án đầu tư thiết bị bốc xếp xi măng ở cảng nhatrang. thời kỳ phân tích 9 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 45 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế đã và đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, đòi hỏi mỗi quốc gia là một bộ phận của
nền kinh tế thế giới không thể tách rời ra khỏi quỹ đạo chung. Trong chiến lược phát
triển kinh tế của mỗi một quốc gia thì vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh đóng vai
trò quan trọng .
Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo
sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích của Nhà nước, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của
cá nhân người lao động. Muốn vậy phải tăng doanh thu, giảm chi phí và hạ giá thành
sản phẩm. Do đó, nhà quản lý phải thường xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc để từ đó
đưa ra những phương án tối ưu nhất. Cơ sở quan trọng để tìm ra phương án tối ưu nhất
là việc thường xuyên đánh giá kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,
tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng, rút ra các thiếu sót còn tồn tại, chỉ ra những
tiềm năng chưa được sử dụng, đề ra các biện pháp khắc phục để không ngừng nâng
cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Một câu hỏi là làm thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp
mình, đây là một vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà quản lý doanh nghiệp. Muốn
doanh nghiệp mình tránh khỏi trạng thái thua lỗ và nguy cơ phá sản luôn rình rập, đe
doạ thì các nhà doanh nghiệp cần phải nắm bắt và điều chỉnh được mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình trên tất cả các phương diện như : Kết quả thu chi, nguồn
nhân lực…và đặc biệt là vấn đề đầu tư để từ đó có những quyết định đúng đắn và kịp
thời.
Việc đầu tư có chiều sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với doanh
nghiệp xếp dỡ là hoạt động đầu tư máy móc thiết bị hiện đại : Cần trục, xe nâng, băng
chuyền…) là cách tốt nhất để giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trường hiện nay.
Để vận dụng kiến thức lý luận môn học Quản trị dự án đầu tư vào việc lập một
dự án khả thi, em được giao đề tài: Lập dự án đầu tư thiết bị bốc xếp XI MĂNG ở
cảng NhaTrang. Thời kỳ phân tích 9 năm.
Nội dung cơ bản sẽ dược giải quyết là việc phân tích các thông số mà chủ đầu


tư đưa ra, thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên
những thông số phân tích ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi và tiến hành phân
tích các chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn.
Nội dung bao gồm:
- Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư
- Chương 2: Lập phương án kinh doanh.
- Chương 3: Phân tích tính khả thi của dự án.
- Chương 5: Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của phương án được chọn.
Hải Phòng, năm 2009

Sinh viên

Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 1
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VẬN
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ:
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương,
của ngành và các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Theo khoản 1 điều 3 của luật đầu tư thì: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng
các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản, tiến hành các hoạt
động đầu tư theo quy định của pháp luật.
Như vậy, đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra một tài sản để tài sản này
có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được những mục đích
của người bỏ vốn. Nói cách khác, đầu tư là việc bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm
mục đích sinh lời trong tương lai.
Một hoạt động đầu tư phải thoả mãn 3 điều kiện:
- Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn,
- Thời gian vận hành kết quả đầu tư tương đối dài,

- Hoạt động đầu tư phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư.
Theo khoản 1, điều 3 luật đầu tư: Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư
trong quá trình đầu tư. Bao gồm các hoạt động: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và
quản lý dự án đầu tư.
Như vậy về bản chất, hoạt động đầu tư là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền
thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh. Do đó, đối
với nền kinh tế, hoạt động đầu tư là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự
hoạt động của các cở sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với chủ đầu tư, hoạt
động đầu tư là một hoạt động trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường
cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là
điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh. Những lợi ích mà hoạt động đầu tư đem
lại là lợi ích về kinh tế tài chính và những lợi ích về chính trị, xã hội.
1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ
Đầu tư vừa tác động đến tổng cầu vừa tác động đến tổng cung
a. Tác động đến tổng cầu
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 2
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Quá trình thực hiện đầu tư là một yếu tố làm xuất hiện nhu cầu về nguyên vật
liệu đầu vào chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Tác
động này đến tổng cầu là trong ngắn hạn
b. Đầu tư có thể duy trì sự ổn định của nền kinh tế nhưng cũng có thể phá vỡ sự
ổn định kinh tế của một quốc gia
c. Đầu tư góp phần tác động đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
d. Đầu tư giúp chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
Trên thực tế để một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng từ 9-10% cần phải tăng
cường đầu tư phát triển nhanh ở lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trong đó ở lĩnh vực
lâm nghiệp và ngư nghiệp để có tốc độ tăng trưởng từ 5-6% là rất khó khăn
e. Đầu tư góp phần tăng cường khoa học công nghệ
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá ,đầu tư là điều kiện tiên quyết để
tăng cường đồng thời nó tăng cường công nghiệp hiện đại có thể nhập từ nước ngoài

hoặc tự nghiên cứu phát triển
f. Đầu tư quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Theo hình thức; dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết, có hệ thống và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và thực hiện
những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Theo cấp độ quản lý; dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật
tư, lao động để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
Ở góc độ kế hoạch; dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một
công cuộc đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời, làm tiền đề cho việc ra quyết
định đầu tư và tài trợ cho dự án.
Về mặt nội dung; dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau,
được kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một
thời gian nhất định.
Theo luật đầu tư; dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để
tiến hành các hoạt động đầu tư trên một địa bàn cụ thể trong một khoảng thời gian xác
định.
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng, mà nó hoàn toàn thể
hiện tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng yêu cầu nhất định. Dự án kinh
doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng, mà nó phải cấu trúc
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 3
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
nên một thực thể mới mà thực thể mới này trước đây chưa có hoặc không sao chép
một cách nguyên bản những cái đã có.
Dự án khác với dự báo ở chỗ: người làm công tác dự báo không có ý định can
thiệp vào những biến cố xảy ra. Khi đó với dự án đòi hỏi phải có sự tác động tích cực
của các bên tham gia. Dự án được xây dựng trên cơ sở dự báo kế hoạch.
Hoạt động của dự án là những hoạt động trong tương lai mà theo thời gian có
nhiều yếu tố xảy ra không xét đến hoặc xét đến chưa đầy đủ. Vì vậy, tất cả các dự án

đều ở trạng thái không ổn định và điều đó có thể gặp rủi ro.
1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dự án đầu tư góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước, đóng
góp vào tổng sản phẩm xã hội, vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút
nhiều lao động. Từ đó sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần vào việc ổn định an
ninh xã hội.
Dự án đầu tư là công cụ để thưc hiện mục tiêu phân phối qua những tác động
của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và thu nhập.
Dự án đầu tư có tác dụng tích cực đến môi trường. Đó là nó tạo ra một môi
trường kinh tế năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng và địa phương.
Dự án đầu tư còn góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như:
việc hình thành, củng cố, nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế
theo hương tích cực.
1.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ THIẾT BỊ XẾP DỠ
a.Tình hình bến cảng Nha Trang:
- Mức xếp/ dỡ:1.200/1.000
- Chi phí bến cảng: 4.500 USD/ 1 lần ra vào
- Đại lý phí: 2.500 USD
b.Điều kiện tự nhiên
Cảng Nha Trang nằm ở vĩ độ 12
0
15
'
Bắc và 109
0
12
'
kinh độ đông, khu vực Ba

Ngòi cách cảng chính 24 hải lý theo đường thuỷ và 69 km theo đường bộ
Về thuỷ chiều :cảng có chế độ bán nhật chiều không đều .Mực nướn chiều trung
bình 1,3m lớn nhất 2,0m, nhỏ nhất 0,2 m
Chế độ gió có 2 mùa rõ rệt :gió Bắc Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau
và gió Nam Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10
Luồng lạch vào cảng ngắng và ổn định nhiều năm . Độ sâu thường từ10,0 m đến
11,0 m
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 4
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Khu vực cầu bến có độ sâu 6,0m
*Cầu tầu và kho bãi
Khu cảng chính NhaTrang có cầu tầu dài 91m , rộng 10m.Canagả không có bãi
tiền phương , chỉ có một bãi hậu phương là bãi Bình Tân có diện tích 4832m
2
Khu Ba Ngòi xây dựng từ năm 1968-1969.Cầu hình chữ T có đưòng dẫn từ bến
ra cầu dài 750m, rộng 7m.Cầu tầu dài 81m, rộng 10m
Cảng có 1 kho chưúa muối duy nhất nằm cạnh đường dẫn ra cầu tầu với diện
tích 1620m
2
có sức chứa 4000-5000tấn
* Trang thiết bị:
Cảng có 9 cần trục, cần cẩu, cầu trục các loại. Trang thiết bị đã cũ và nằm rải rác
tại các khu vực của cảng. Trong số các cầu trục trên, chưa có lọai cầu trục chuyên
dụng cho bốc xếp xi măng.
Ngoài ra còn có các tàu lai dắt và các xe phục vụ việc vận chuyển hàng.
 Như vậy điều kiện về môi trường môi trường để đầu tư cầu trục tại cảng Nha
Trang rất thuận tiện.
1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HÀNG HÓA ĐƯỢC XẾP DỠ TẠI CẢNG
NHA TRANG.
1.3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG.

Như đã phân tích, Mặt hàng xi măng là mặt hàng ngày càng được vận chuyển
nhiều qua cảng, nhu cầu đã cao, nay do đây là nhu cầu không thể thiếu trong xây dựng
cơ sở hạ tầng nên nhu cầu bốc xêp xi măng sẽ không ngừng tăng lên.
Khối lượng hàng xi măng dự tính trong những năm tới được đưa vào Miền
Trung sẽ tăng lên liên tục với khối lượng lớn do nhu cầu xây dựng tăng cao. Mà vận
chuyển bằng đường thủy có mức cước vận chuyển rẻ nhất. . Do đó khi đầu tư cầu trục
chuyên dụng cho bốc xếp xi măng vào cảng Nha Trang sẽ có khối lượng khách hàng
lớn và không ngừng tăng lên.
1.3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH.
Trong cảng có rất nhiều các loại thiết bị cần trục và cầu trục có thể thay thế để
bốc xếp xi măng. Nhưng chưa có loại nào trong số 9 cần trục chuyên dụng cho bốc
xếp xi măng. Mặt khác, cảng Nha Trang là cảng biển lớn nhất, rộng nhất miền
Trung .Thiết bị bốc xếp có 9 chiếc là chưa đủ và chưa có thiết bị chyên bốc xếp xi
măng. Do đó rất cần có các cầu trục để xếp dỡ xi măng trong cảng.
Các nhà đầu tư bên ngoài có vốn lớn, nộp đơn yêu cầu để được đầu tư thiết bị
này trong cảng nhưng chưa được Cảng cho phép.
Vì chủ đầu tư là chủ sở hữu và điều hành bến cảng nên rất thuận lợi cho việc
đầu tư.
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 5
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Môi trường cạnh tranh về đầu tư thiết bị trong cảng được chính chủ đầu tư bảo
hộ. Do đó môi trường cạnh tranh không bị bó hẹp mà ngược lại rất thông thoáng.
1.3.3. PHÂN TÍCH CÁC ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN.
Điều 59 bộ lụât hàng hải Việt Nam quy định:
1. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây
dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ
hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng,
trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình
phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.

Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cảng. Bến cảng
bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác. Cầu
cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ
hàng hóa, đón, trả khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Điều 63. Quy hoạch phát triển cảng biển.
1. Quy hoạch phát triển cảng biển phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội; nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các
ngành khác, địa phương và xu thế phát triển hàng hải thê giới.
Ngành, địa phương khi lập quy hoạch xây dựng công trình có liên quan đến cảng biển
phải lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Giao thông bận tải.
2. Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng
biển.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống cảng biển.
Điều 64. Đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển, luồng cảng biển.
1. Đầu tư xây dựng cảng biển, luồng cảng biển phải phù hợp với quy hoạch
phát triển hệ thống cảng biển, luồng cảng biển, quy định của pháp luật về đầu tư, pháp
luật về xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
2. Tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư xây
dựng cảng biển, luồng cảng biển theo quy định của pháp luật.
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 6
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cảng biển, luồng cảng biển quyết định hình thức
quản lý, khai thác cảng biển, luồng cảng biển.
3. Chính phủ quy định cụ thể về đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển,
luồng cảng biển.
Điều 65. An toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi
trường tại cảng biển.
Tổ chức, cá nhân hoạt động tại cảng biển phải chấp hành các quy định của pháp luật

Việt Nam và điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
1.3.4 DỰ ĐOÁN NHU CẦU XẾP DỠ XI MĂNG TẠI CẢNG NHA TRANG.
1.3.4.1 TỔNG NHU CẦU.
Xi măng là mặt hàng vật liệu xây dựng. Nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng của
khu vực miền Trung là khá lớn, nhưng ở Miền Trung không có điều kiện để sản xuất
xi măng. Vì vậy trong những năm tới lượng hàng đưa qua cảng Nha Trang sẽ ngày
càng nhiều. Vì vậy nhu cầu trong những năm hiện tại về bốc xếp xi măng tại cảng Sài
Gòn là 470.000 tấn. nhưng những năm tới, nhu cầu về bốc xếp xi măng ở cảng Nha
Trang sẽ không ngừng tăng lên.
1.3.4.2 NHU CẦU DỰ ÁN PHỤC VỤ.
Với khả năng bốc xếp của hai cần trục mà nhà đầu tư dự định sẽ đầu tư thì có
thể bốc xếp tối đã là khả năng của cần trục.
Dự án dự định sẽ đầu tư thiết bị để bốc xếp 300444 tấn/năm. Nhưng những năm
hiện tại nhu cầu của thị trường là 470.000 tấn nên những năm hiện tại, dự án sẽ chưa
phục vụ hết nhu cầu 470.000 tấn của thị trường do chưa có đủ kinh phí để mua nhiều
cầu trục . Những năm tiếp theo thì khi nhu cầu thị trường tăng lên, cảng sẽ đầu tư thêm
để khai thác hết nhu cầu này
.4 CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ.
1.4.1 CHỦ ĐẦU TƯ.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cảng Nha Trang
1.4.2 TRỤ SỞ GIAO DỊCH.
Trụ sở giao dịch chính thức của nhà đầu tư đặt tại: Số 3 – đường Nguyễn Tất
Thành – quận 4 – TP.HCM.
Số điện thoại: (84.8) 94011825, 9401826, 9400161, 9400365
.Tels (IDD): (84.8) 9401030, 8254362
Fax: (848) 9400168, 8263092
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 7
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
E-mail: -

Website: www.csg.com.vn
1.4.3 Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ.
1.4.3.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ.
Mua thiết bị bốc xếp là cần trục xếp dỡ xi măng ở cảng Sài Gòn.
1.4.3.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ.
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Cầu trục A Cầu trục B
1 Sức nâng Tấn/ lần nâng 5,5 6,5
2 Thời gian một chu kỳ Phút/chu kỳ 7,4 8,1
3 Tiêu hao điện năng Kw/giờ 36,7 37,3
4 Chi phí lương cho CNBX Triệu đồng/năm 420 420
5 Giá trị của thiết bị bốc xếp. Tỷ đồng 47,4 49,2
1.4.3.3. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ.
Mua thiết bị mới, chủ hàng lắp đặt tại cảng.
1.4.3.4. NƠI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ.
Đầu tư thiết bị xếp dỡ được lắp đặt tại cảng Sài Gòn.
1.4.3.5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ.
Dự án đầu tư mua mới thiết bị trong năm đầu và dự kiến khai thác trong 9 năm.
Sau 9 năm, giá trị còn lại của thiết bị là 10% nguyên giá ban đầu.
1.4.3.6. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ.
Nguồn vốn đầu tư gồm vốn tự có và vốn vay. Trong đó vốn vay dài hạn là 15 tỷ
đồng với lãi suất 18%/năm, trả trong 5 năm.
1.4.3.7. DỰ KIẾN KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH.
Sau khi dự án đi vào hoạt động, nhà đầu tư kỳ vọng sẽ thu được NPV là 2 tỷ
đồng sau 9 năm vận hành.
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 8
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2. LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH.
2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ.
Ta có sơ đồ công nghệ xếp dỡ xi măng theo phương án kho – tàu, toa – tàu như
sau:

- Phương án kho – tàu (quá trình 1):

- Phương án toa – tàu (quá trình 2):
2.2. TÍNH KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA THIẾT BỊ XẾP DỠ.
1, Cầu trục A
* Năng suất giờ của cầu trục.
Năng suất giờ của cầu trục được tính theo công thức sau:
h
ck
h
G
T
P
×=
3600
(T/giờ)
Trong đó:
h
G
: trọng lượng 1 lần nâng của cầu trục.
TG
h
5,5=
ck
T
: thời gian chu kỳ của cầu trục .
giayphutT 4444.7 ==
Vậy năng suất giờ của thiết bị là
595.445,5
444

3600
=×=
h
P
(T/giờ)
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 9
Toa tàu
Cầu trục
Tàu
Kho
Xe ô tô
Cầu trục
Tàu
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
* Năng suất ca của cầu trục:
Năng suất ca của cầu trục xác định theo công thức sau:
)(
ngcahca
TTPP −=
(T/ca)
Trong đó:
h
P
: năng suất giờ của cầu trục; T/giờ
ca
T
: thời gian của 1 ca làm việc.
hT
ca
8=

ng
T
: thời gian ngưng việc trong ca.
hT
ng
5.1=
Vậy năng suất ca của cầu trục là:
864.289)5.18(595.44 =−×=
ca
P
(T/ca)
* Năng suất ngày của cầu trục:
Năng suất ngày của cầu trục xác định theo công thức:
cacang
nPP ×=
(T/ngày)
Trong đó:
ca
P
: năng suất ca của cầu trục.(T/ca)
ca
n
: số ca trong ngày.
can
ca
3=
Vậy năng suất ngày của cầu trục là:
595.8693864.289 =×=
ng
P

(T/ngày)
* Năng suất năm của cầu trục:
Năng suất năm của cầu trục được tính theo công thức sau:
ktngn
TPP ×=
(T/năm)
Trong đó:
ng
P
: năng suất ngày của cầu trục.
kt
T
: thời gian khai thác trong năm .
320=
kt
T
(ngày)
Vậy năng suất năm của cầu trục là:
27.270,278320595.869 =×=
n
P
(T/năm)
• Theo phương án bốc xếp Toa – Tàu
Theo kết quả tính toán ở trên thì năng suất của thiết bị xếp dỡ làm việc xếp dỡ làm
việc ở quá trình 1 là:
P
1
= P
năm
= 278,270.27 (T/máy - năm).

• Theo phương án bốc xếp Kho – Tàu.
Khi xếp dỡ xi măng theo phương án này thì do tầm với của cầu trục bị hạn chế
đồng thời loại hàng này có yêu cầu phải bảo quản trong kho nên ở phương án phải sử
dụng thiết bị phụ là xe nâng vận chuyển hàng từ kho ra cầu tàu rồi Cầu trục tiếp tục
công việc bốc hàng từ cầu tàu xuống tàu. Chính vì vậy năng suất của quá trình Kho –
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 10
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Cầu tàu (Quá trình 2’) phải đảm bảo điều kiện là lớn hơn năng suất của quá trình Cầu
tàu – Tàu (Quá trình 2). Mặt khác năng suất của của cầu trục ở quá trình (2) cũng
chính là năng suất của cầu trục ở quá trình (1) .
Như vậy ta có : P
2’
> P
1
= P
năm
= 278,270.27 (T/máy - năm).
2, Cầu trục B
* Năng suất giờ của cầu trục.
Năng suất giờ của cầu trục được tính theo công thức sau:
h
ck
h
G
T
P
×=
3600
(T/giờ)
Trong đó:

h
G
: trọng lượng 1 lần nâng của cầu trục.
TG
h
5,6=
ck
T
: thời gian chu kỳ của cầu trục .
giâyphútT
ck
4861.8 ==
Vậy năng suất giờ của thiết bị là
148.485,6
486
3600
=×=
h
P
(T/giờ)
* Năng suất ca của cầu trục:
Năng suất ca của cầu trục xác định theo công thức sau:
)(
ngcahca
TTPP −=
(T/ca)
Trong đó:
h
P
: năng suất giờ của cầu trục; T/giờ

ca
T
: thời gian của 1 ca làm việc.
hT
ca
8=
ng
T
: thời gian ngưng việc trong ca.
hT
ng
5.1=
Vậy năng suất ca của cầu trục là:
962.312)5.18(148,48 =−×=
ca
P
(T/ca)
* Năng suất ngày của cầu trục:
Năng suất ngày của cầu trục xác định theo công thức:
cacang
nPP ×=
(T/ngày)
Trong đó:
ca
P
: năng suất ca của cầu trục.(T/ca)
ca
n
: số ca trong ngày.
can

ca
3=
Vậy năng suất ngày của cầu trục là:
889.9383962.312 =×=
ng
P
(T/ngày)
* Năng suất năm của cầu trục:
Năng suất năm của cầu trục được tính theo công thức sau:
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 11
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ktngn
TPP ×=
(T/năm)
Trong đó:
ng
P
: năng suất ngày của cầu trục.
kt
T
: thời gian khai thác trong năm .
320=
kt
T
(ngày)
Vậy năng suất năm của cầu trục là:
444.300444320889.1938 =×=
n
P
(T/năm)

• Theo phương án bốc xếp Toa – Tàu
Theo kết quả tính toán ở trên thì năng suất của thiết bị xếp dỡ làm việc xếp dỡ làm
việc ở quá trình 1 là:
P
1
= P
năm
= 300444.444 (T/máy - năm).
• Theo phương án bốc xếp Kho – Tàu.
Khi xếp dỡ xi măng theo phương án này thì do tầm với của Cầu trục bị hạn chế
đồng thời loại hàng này có yêu cầu phải bảo quản trong kho nên ở phương án phải sử
dụng thiết bị phụ là xe nâng vận chuyển hàng từ kho ra cầu tàu rồi Cầu trục tiếp tục
công việc bốc hàng từ cầu tàu xuống tàu. Chính vì vậy năng suất của quá trình Kho –
Cầu tàu (Quá trình 2’) phải đảm bảo điều kiện là lớn hơn năng suất của quá trình Cầu
tàu – Tàu (Quá trình 2). Mặt khác năng suất của của Cầu trục ở quá trình (2) cũng
chính là năng suất của Cầu trục ở quá trình (1) .
Như vậy ta có : P
2’
> P
1
= P
năm
= 300444.444 (T/máy - năm).
2.3 TÍNH NHU CẦU BỐC XẾP VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU.
2.3.1 NHU CẦU THIẾT BỊ BỐC XẾP.
Số thiết bị cần thiết để bốc xếp hàng năm được tính theo công thức sau:
N
tb
=
kn

bx
Q
Q
; chiếc
Trong đó: ntb: Nhu cầu thiết bị bốc xếp
Qbn : Nhu cầu bốc xếp của thị trường
Qkn: Khả năng bố xếp của cầu trục
* Cầu trục A:
688,1
273.278280
000.470
==
A
tb
n
(chiếc)
* Cầu trục A:
56,1
444.300444
000.470
==
A
tb
n
(chiếc)
Như vậy, từ tính toán trên ta nhận thấy nếu sử dụng 2 cầu trục A để bốc xếp xi
măng thì có thể nhu cầu bốc xếp bây giờ không đủ. Nhưng nhu cầu bốc xếp cả năm
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 12
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
theo như bây giờ thì mới chỉ là dự tính cho một vài năm đầu và có thể là nhu cầu bốc

xếp tăng nên trong tương lai. Bởi vì nhu cầu xây nhà ở ngày càng nhiều. Do đó nhu
cầu về xi măng cũng ngày càng tăng. Và trong những năm đầu ta cũng không thể khai
thác hết 100% công suất của cầu trục mà phải một vài năm sau thì mới có thể khai
thác hết được công suất thiết kế của cầu trục. Còn nếu ta dùng 1 cầu trục A để xếp dỡ
thì như vậy sẽ không đáp ứng được nhu cầu bốc xếp của thị trường mà bỏ qua rất
nhiều. Tương tự cầu trụ B cũng vậy.thuy nhiên do vốn chưa đủ mua nên ta mới chỉ có
thể mua 1 chiếc Do đó ta có thể đưa ra các phương án sau để chọn lựa:
Phương án 1: mua 1 cầu trục A.
Phương án 2: mua 1 cầu trục B
2.3.2 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
1. Nhu cầu vốn cố định:
VCĐ = giá mua + chi phí lắp đặt.
* Cầu trục A
Giá mua = 47.4.10
9
x
Chi phí lắp đặt = 1% x giá mua = 1% x 47.4 10
9
= 47.4.10
9
x 1% = 0,474.10
9
VNĐ
Vậy nhu cầu vốn cố định là: VCĐ= 47.4.10
9
+ 0,47.10
9
= 47.874.10
9
VNĐ

Mặt khác:
VCĐ = vốn vay + vốn tự có.
Suy ra:
Vốn tự có = VCĐ - vốn vay
= 47.874.10
9
– 15.10
9
= 32.874.10
9
VNĐ
* Cầu trục B
Giá mua = 49.2.10
9
x 1 = 49.2 .10
9
VNĐ
Chi phí lắp đặt = 1% x giá mua =
= 0,01 x 49.2.10
9
= 0.492.10
9
VNĐ
Vậy nhu cầu vốn cố định là:
VCĐ = 49.2.10
9
+0.492.10
9
= 49.69210
9

VNĐ
Mặt khác:
VCĐ = vốn vay + vốn tự có.
Suy ra:
Vốn tự có = VCĐ - vốn vay
= 49.692.10
9
– 15.000.000.000 =34.692.10
9
VNĐ
2. Nhu cầu vốn lưu động:
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 13
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Nhu cầu vốn lưu động bao gồm các loại chi phí như chi phí điện năng, chi phí vật rẻ
mau hỏng, chi phí lương, chi phí bảo hiểm tài sản.
* Cầu trục A
- Chi phí điện năng:
Chi phí điện năng được xác định theo công thức sau:


N§N§
××+×=
)1( kqC
(VNĐ/năm)
Trong đó:

q
: mức tiêu hao điện năng trong 1h thiết bị làm việc.
hkWq /7,36=


k
: hệ số tính đến thời gian làm công tác phụ của thiết bị.
1,0=k
§
: đơn giá điện
/kW)(VN§ 1.500§ =
T
: số giờ làm việc thực tế trong năm
hTTTnTT
ngcacakt
6240)5.18(3320)( =−××=→−××=
Vậy chi phí điện năng của thiết bị là:
9
10.377863.06240500.1)1,01(7,36 =××+×=
ĐN
C
(VNĐ/năm)
- Chi phí vật rẻ mau hỏng:
Chi phí vật rẻ mau hỏng được quy định lấy bằng 0,4% nguyên giá thiết bị cho
mỗi năm.
999
10.191496,0004,010.874.47%4,010.874.47 =×=×=
vmh
C
(VNĐ/năm)
- Chi phí lương
000.000.420=
l
C
(VNĐ/năm)

- Chi phí bảo hiểm tài sản:
Chi phí bảo hiểm tài sản được quy định lấy bằng 0,1% nguyên giá thiết bị cho
mỗi năm.
999
10.047874.0001,010.874.47%1,010.874.47 =×=×=
bh
C
(VNĐ/năm)
Vậy tổng nhu cầu vốn lưu động của Cầu trục là:
037230.1047874,042.0191496,0.377863,0 =+++=+++=
bhlvmhĐN
CCCCVLĐ
= 1,03723.10
9
VNĐ
* Cầu trục B
- Chi phí điện năng:
Chi phí điện năng được xác định theo công thức sau:


N§N§
××+×=
)1( kqC
(VNĐ/năm)
Trong đó:

q
: mức tiêu hao điện năng trong 1h thiết bị làm việc.
hkWq /3,37=


k
: hệ số tính đến thời gian làm công tác phụ của thiết bị.
1,0=k
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 14
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
§
: đơn giá điện
/kW)(VN§ 1.500§ =
T
: số giờ làm việc thực tế trong năm
hTTTnTT
ngcacakt
6240)5.18(3320)( =−××=→−××=
Vậy chi phí điện năng của thiết bị là:
800,040,3846240500.1)1,01(3,37 =××+×=
ĐN
C
(VNĐ/năm)
- Chi phí vật rẻ mau hỏng:
Chi phí vật rẻ mau hỏng được quy định lấy bằng 0,4% nguyên giá thiết bị cho
mỗi năm.
999
10.198768,0004,010.692.49%4,010.692.49 =×=×=
vmh
C
(VNĐ/năm)
- Chi phí lương
000.000.420=
l
C

(VNĐ/năm)
- Chi phí bảo hiểm tài sản:
Chi phí bảo hiểm tài sản được quy định lấy bằng 0,1% nguyên giá thiết bị cho
mỗi năm.
999
10.049692.0001,010.692.49%1,010.692.49 =×=×=
bh
C
(VNĐ/năm)
Vậy tổng nhu cầu vốn lưu động của Cầu trục là:
9
10).49692000420000000198768000384040800( +++=+++=
bhlvmhĐN
CCCCVLĐ
= 1,0525.10
9
VNĐ
Bảng 1: Bảng xác định nhu cầu vốn đầu tư.
Đơn vị tính: .tỷ đồng
Chỉ tiêu Ký hiệu
Giá trị
Cầu trục A Cầu trục B
1. Giá mua 47.4 49.2
2. Chi phí lắp đặt 0.474 0.492
Tổng nhu cầu vốn cố định 47.874 490.692
3. Chi phí điện năng

C
0,377863. 0,3840408
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng

vmh
C
0,191496 0,198768
5. Chi phí lương
l
C
0,42 0,42
6. Chi phí bảo hiểm tài sản
bh
C
0,047874 0,049692
Tổng nhu cầu vốn lưu động 1,037230 1,0525
2.4. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC.
1. Chi phí khấu hao cơ bản.
Khấu hao là vốn tích luỹ của xí nghiệp để phục hồi giá trị ban đầu của tài sản,
đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 15
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
khai thác . Để đơn giản việc tính toán chi phí khấu hao hàng năm cho thiết bị, xí
nghiệp lập kế hoạch khấu hao theo đường thẳng.
n
GNG
C
kh

=
(VNĐ/năm)
Trong đó:
NG
: nguyên giá của cầu trục; đồng

G
: giá trị còn lại của cầu trục; đồng
n
: thời kỳ phân tích; năm
Theo kế hoạch dự kiến, xí nghiệp ước tính sau 9 năm sử dụng giá trị còn lại của
Cầu trục là 10% giá trị ban đầu.
* Cầu trục A
9
99
10.7874,4
9
%1010.784.410.874.47
=
×−
=
kh
C
(VNĐ/năm)
* Cầu trục B
9
99
10.9692.4
9
%1010.692.4910.692,49
=
×−
=
kh
C
(VNĐ/năm)

2. Chi phí sửa chữa bảo trì thiết bị:
Hiện nay xí nghiệp tính chi phí sửa chữa bảo trì thiết bị bằng 1% giá trị ban đầu
của tài sản cho mỗi năm.
* Cầu trục A
999
10.47874,0.01,010.874.47%110.874.47 =×=×=
sc
C
(VNĐ/năm)
* Cầu trục B
999
10.49692.001,010.692.49%110.692.49 =×=×=
sc
C
(VNĐ/năm)
3. Chi phí điện năng:
Chi phí điện năng được xác định theo công thức sau:


N§N§
××+×=
)1( kqC
(VNĐ/năm)
Trong đó:

q
: mức tiêu hao điện năng trong 1h thiết bị làm việc.
k
: hệ số tính đến thời gian làm công tác phụ của thiết bị.
1,0=k

§
: đơn giá điện
/kW)(VN§ 1.500§ =
T
: số giờ làm việc thực tế trong năm
hTTTnTT
ngcacakt
6240)5.18(3320)( =−××=→−××=
Vậy chi phí điện năng của thiết bị là:
* Cầu trục A
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 16
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
9
10.377863,06240500.1)1,01(7.36 =××+= xC
ĐN
(VNĐ/năm)
* Cầu trục B
9
10.384040800,06240500.1)1,01(3.37 =××+×=
ĐN
C
(VNĐ/năm)
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng:
Chi phí vật rẻ mau hỏng được quy định lấy bằng 0,4% nguyên giá thiết bị cho
mỗi năm.
* Cầu trục A
999
10.191496,0004,010.874.47%4,010.874.47 =×=×=
vmh
C

c A
(VNĐ/năm)
* Cầu trục B
999
10.198768,0004,010.692.49%4,010.692.49 =×=×=
vmh
C
(VNĐ/năm)
5. Chi phí bảo hiểm tài sản:
Chi phí bảo hiểm tài sản được quy định lấy bằng 0,1% nguyên giá thiết bị cho
mỗi năm.
* Cầu trục A
999
10.047874,0001,010.47874%1,010.874.47 =×=×=
bh
C
(VNĐ/năm)
* Cầu trục B
999
10.049692,0001,010.692.49%1,010.692.49 =×=×=
bh
C
(VNĐ/năm)
6. Chi phí lương
000.000.420=
l
C
(VNĐ/năm)
7. Bảo hiểm xã hội
Chi phí này trích 19% lương cơ bản.

C
BHXH
= lương năm x 0,19
= 420.000.000 x 0,19
= 79.800.000(đ)
8. Chi phí quản lý
Xí nghiệp tính chi phí quản lý bằng 50% chi phí lương
000.000.2105,0000.000.420%50000.000.420 =×=×=
ql
C
(VNĐ/năm)
9. Chi phí khác:
Chi phí khác tính theo tỷ lệ 1,5% giá trị ban đầu của cầu trục.
* Cầu trục A
999
10.71811,0015,010.874.47%5,110.874.47 =×=×=
k
C
(VNĐ/năm)
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 17
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
* Cầu trục B
999
10.74538,0015,010.692.49%5,110.692.49 =×=×=
k
C
(VNĐ/năm)
Bảng 2: Bảng tổng hợp chi phí khai thác hàng năm.
Đơn vị tính: tỷ đồng/năm
Chỉ tiêu


hiệu
Giá trị
Cầu trục A Cầu trục B
1. Chi phí khấu hao cơ bản
kh
C
4.7874 4.9692
2. Chi phí sửa chữa bảo trì thiết bị
sc
C
0,47874 0.49692
3. Chi phí điện năng

C
0,377863 0,3840408
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng
vmh
C
0,191496 0,198768
5. Chi phí bảo hiểm tài sản
bh
C
0,047874 0,049692
6. Chi phí lương
l
C
0,42 0,42
7. Chi phí bảo hiểm xã hội
BHXH

C
0,0798 0,0798
8. Chi phí quản lý
ql
C
0,21 0,21
9. Chi phí khác
k
C
0,71811 0,74538
Tổng chi phí khai thác C 7.311283 7,5538008
2.5 LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY.
Doanh nghiệp đầu tư mua cầu trục chỉ vay dài hạn nên ở đây chỉ tính toán chi
phí trả lãi vay dài hạn
Số tiền trả từng năm được tính toán theo công thức ở bảng dưới đây.
Năm Nợ gốc Trả gốc Trả lãi Gốc+ lãi
1 a c P x a c + a x p
2 a - c c p*(a-c) c + p x (a - c)
3 a - 2c c P * (a - 2c) C + p * (a - 2c)
4 a - 3c c p x (a - 3c) c + p x (a - 3c)
5 a - 4c c p x (a - 4c) c + p x (a - 4c)
Trong đó:
a: Vốn vay; VNĐ (a = 15.000.000.000 VNĐ)
000.000.000.3
5
000.000.000.15
5
===
a
c

VNĐ
p: Lãi suất từng kỳ; % (p = 18%/năm)
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 18
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 3: Bảng dự tính phương án trả vốn vay.
Đơn vị tính: VNĐ
Năm Nợ gốc Trả gốc Trả lãi Gốc+ lãi
1 15.000.000.000 3.000.000.000 2.700.000.000 5.700.000.000
2 12.000.000.000 3.000.000.000 2.160.000.000 5.160.000.000
3 9.000.000.000 3.000.000.000 1.620.000.000 4.620.000.000
4 6.000.000.000 3.000.000.000 108.000.000 408.000.000
5 3.000.000.000 3.000.000.000 54.000.000 354.000.000
Sau 5 năm, doanh nghiệp trả hết số nợ dài hạn 15 tỷ đồng với lãi xuất 18%/năm.
2.6. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH.
Tổng chi phí kinh doanh = tổng chi phí khai thác + lãi vay dài hạn
Tổng chi phí kinh doanh được tính toán thể hiện kết quả ở bảng dưới:
Bảng 4: Bảng tính chi phí kinh doanh.
Đơn vị tính: tỷ đồng/năm
2.7. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM
Với giả thiết là khi đi vào vận hành công suất của dự án không thay đổi và giá
bàn sản phẩm cũng không thay đổi như vậy doanh thu của các năm bằng nhau và xác
định theo công thức:
Doanh thu = Q
năm
x F (VNĐ/năm)
Trong đó : F: là giá cước xếp dỡ hàng hòm; VNĐ/T
Q
năm
: là khối lượng hàng hoá xếp dỡ được trong năm của cầu

trục. Ở đây lấy Q
năm
bằng năng suất xếp dỡ năm của cầu trục. Giả
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 19
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
sử những năm đầu nhu cầu thị trường là 480.000 tấn. nhưng
những năm sau nhu cầu thị trường tăng lên vượt mức khả năng
xếp dỡ của cả hai cầu trục. Để đơn giả ta giả định nhu cầu xếp dỡ
của các năm đúng bằng khả năng bốc xếp của cầu trục.
Theo biểu cước xếp dỡ ở cảng hàng xi măng có giá cước xếp dỡ là
60.000VNĐ/T
Vậy doanh thu hàng năm như sau:
* Cầu trục A
DT = 278280.273 x 60.000 = 16,6968.10
9
VNĐ/năm
* Cầu trục B
DT =300444.444X60.000 = 18,0276. 10
9
VNĐ/năm
VNĐ/năm
2.8. TÍNH LÃI (LỖ) HÀNG NĂM
1. Tính tổng lợi nhuận:
Lợi nhuận xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí kinh doanh
2. Tính thuế thu nhập của doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN = 28% x lợi nhuận
3.Tính lãi ròng:
Lãi ròng xác định theo công thức:

Lãi ròng = Lợi nhuận – Thuế TNDN
Kết quả lãi lỗ từng năm của dự án được thể hiện ở bảng 5 cho phương án 1 và
thể hiện ở bảng 6 cho phương án 2 như dưới đây:
Bảng 5: Bảng tính Lãi (lỗ) hàng năm cho cầu trục A
Đơn vị tính: tỷ đồng/năm
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 20
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 6
BẢNG CÂN TÍNH LÃI (LỖ) HÀNG NĂM CHO CẦN TRỤC B
Đơn vị tính: tỷ đồng
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 21
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.
3.1. LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH
CỦA DỰ ÁN.
3.1.1. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ
ÁN.
Như chúng ta đã biết "Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm
tái sản xuât, mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của các
địa phương, các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Hoạt động đầu tư là
sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai
nhằm thu về các kết quả nhất định lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả
đó". Vì vậy khi chủ đầu tư bỏ vốn ra để đầu tư thì họ phải đạt được một mục đích nào
đó mà họ mong muốn. Sau khi tinh toán lãi lỗ ta đã thu được một số kết quả đáng chú
ý đó là cả 2 phương án đưa ra đều là những dự án kinh doanh có lãi. Nhưng ở đây ta
lại có những 2 phương án mà nhà đầu tư chỉ muốn chọn phương án mà có lợi nhất với
những gì mình bỏ ra. Do vậy ta cần xem xét các chi tiêu cơ bản sau đây để phân tích
tình hình tài chính của từng dự án.
Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về
mặt tài chính bao gồm:

1. Giá trị hiện tại thuần: NPV; Dự án khả thi khi NVA ≥ 0 và lớn nhất.
2. Giá trị tương đương hàng năm: A (thường gặp đối với những dự án công cộng, dự
án đầu tư vĩnh viễn, dự án có tuổi thọ không bằng nhau ); Dự án khả thi khi A → Min
3. Suất thu hồi nội bộ: IRR; Dự án khả thi khi IRR ≥ IRR
dm
4. Thời gian hoàn vốn đầu tư: T
n
. Dự án khả thi khi T
n
≤ T
dm
5. Điểm hòa vốn: đánh giá độ an toàn của dự án
6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
3.1.2. LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (CHỌN
NPV)
Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính
thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại
sau khi trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án.
Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm,
của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối dự án và
các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt
bằng hiện tại (ký hiệu là NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt
bằng hiện tại (đầu thời kỳ phân tích). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi
là hiện gía thu nhập thuần.
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 22
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần
(NPV). Khi chọn chỉ tiêu này thì dự án được chọn là phương án có NPV ≥ 0 và lớn
nhất.
3.1.3. LẬP LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ TÍNH CHUYỂN

Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát
sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại và
tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu
tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối
với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của
dự án. Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay dài hạn. Vậy, ta chọn lãi suất chiết
khấu là lãi suất vay dài hạn: r = 18 %/năm.
3.2. TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.2.1. TÍNH HỆ SỐ TÍNH CHUYỂN (HSTC)
Công thức: (P / f, r, n) =
n
r)1(
1
+

Trong đó:
+ r: lãi suất vay dài hạn; %
+ n: Thời kỳ phân tích: n = (1 ÷ 9) năm.
Ví dụ tính cho Cầu trục A:
Năm 1:
( )
n
r+1
1
=
( )
1
18,01
1
+

= 0,8475;
Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án Cầu trục A thể hiện ở bảng
7, kết quả của phương án Cầu trục B thể hiện ở bảng 8.
3.2.2. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN
Theo kết quả tính toán ở trên:
Vốn đầu tư cho Cầu trục A: 98,98 tỷ đồng
Vốn đầu tư cho Cầu trục B: 103,02 tỷ đồng
3.2.3. DỰ TÍNH THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM
Giá trị hiện tại thuần (NPV) là tổng đại số các hiện giá trong chuỗi tiền tệ:
i
n
i
ii
r
CBNPV
)1(
1
*)(
0
+
−=

=
; tỷ đồng
Trong đó:
+ NPV: Giá trị hiện tại thuần; tỷ dồng
+ B
i
: dòng thu năm thứ i; tỷ đồng
+ C

i
: dòng chi năm thứ i; tỷ đồng
+ r: lãi suất chiết khấu; %
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 23
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Để thống nhất với bảng tính NPV, ta tính bằng công thức sau:

=
+
+−=
n
i
n
i
r
NINPV
0
0
)1(
1
*
; tỷ đồng
Trong đó:
N
i
: thu nhập năm thứ i; tỷ đồng. N
i
= Lãi ròng năm thứ i + Khấu hao năm thứ i
+ Giá trị còn lại (Năm cuối cùng).
I

0
: Hiện giá vốn đầu tư; tỷ đồng
Tính hiệu giá vốn đầu tư ( HGVĐT)
HGVĐT = I
0
x HSTC
Ví dụ: Tính cho Cầu trục A:
Do thực hiện đầu tư chỉ có 1 năm nên năm kết thúc thực hiện đầu tư ta chọn
làm năm hiện tại (Năm 0).
Tại năm 0 thì
( )
0
1
1
r+
= 1,
nên: Năm 0: HGVĐT = 47.874*1= 47.874 tỷ đồng
Tương tự tính cho Cầu trục B. Kết quả thể hiện ở bảng 8.
Thu nhập thuần của từng năm (TNT
i
)
TNT
i
= Khấu hao + lãi ròng; tỷ đồng. Riêng năm cuối cùng thì cộng thêm giá
trị còn lại.
Ví dụ: Tính cho Cầu trục A:
Năm 1: Theo bảng 5 ta có lãi ròng là 4.8136 tỷ đồng, theo bảng 2 có khấu hao
là 4.7874 tỷ đồng
Vậy: TNT
1

= 4,8136 + 4,7874 = 9,601tỷ đồng.
Tương tự tính cho các năm kết quả của Cầu trục A thể hiện ở bảng 7, kết quả
của cầu trục B thể hiện ở bảng 8
3.2.4. DỰ TÍNH HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM
Hiện giá thu nhập thuần (HGTNT):
HGTNT = TNT
i
x HSTC ; tỷ dồng
Ví dụ: Tính cho năm thứ 1 của phương án Cầu trục A:
HGTNT = 9,601 x 0,8475 =8,1368 tỷ đồng.
Tương tự tính các năm còn lại, kết quả của cầu trục A thể hiện ở bảng 7 và kết
quả của cầu trục B thể hiện ở bảng 8
3.2.5.DỰ TÍNH TỔNG HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN
Lũy kế hiện giá thu nhập thuần:
Là tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm. Kết quả của cầu trục A
thể hiện ở bảng 7 và kết quả của cầu trục B thể hiện ở bảng 8.
3.2.6. DỰ TÍNH NPV CỦA DỰ ÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
Tính NPV của các phương án:
NPV = lũy kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 9 - hiện giá vốn đầu tư.
Kết quả tính toán NPV của Cầu trục A và Cầu trục B thể hiện ở bảng 7 và bảng
số 8.
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 24
THIẾT KẾ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 7: Tính NPV cho cầu trục A
Đơn vị tính: tỷ đồng
Người thực hiện: LƯƠNG THÀNH BIÊN LỚP QKT46- ĐHT1 25

×