Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương tự động điều chỉnh truyền động điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.59 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần : Điều chỉnh tự động truyền động điện
Viết bằng tiếng Anh: : Automatic electric drives
Mã số: KTD 11.3
1. Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ, Học kỳ 6
2. Phân bố số giờ của học phần cho lý thuyết, bài tập lớn, thực hành, thảo luận, tự học
- Lý thuyết: 30
- Bài tập: 10
- Thí nghiệm: 20
- Thảo luận:
- Tự học: 90
3. Chương trình đào tạo chuyên ngành: Kỹ thuật Điện –Điện tử
4. Phương pháp đánh giá học phần : Thi viết
4.1 Điểm đánh giá quá trình học tập:
Trọng số: 0,3
- Bài tập làm đầy đủ : 0.1
- Kiểm tra giữa kỳ : 0.1
- Thí nghiệm : 0.1
4.2. Điểm kết thúc học phần :
Trọng số : 0,7
5. Điều kiện học học phần.
5.1. Những học phần tiên quyết: Cơ sở truyền động điện
5.2. Những học phần trước
5.3 Những học phần song hành:
6. Nhiệm vụ của sinh viên.
- Dự lớp: đầy đử theo quy chế
- Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần
- Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận
7. Nội dung tóm tắt học phần (bằng tiếng Việt và tiếng Anh):


Trang bị cho sinh viên những kiến thức về mô hình động cơ điện, nguyên tắc tổng hợp bộ
điều chỉnh, và các bộ điều chỉnh điều khiển động cơ một chiều, xoay chiều 3 pha.
Accommodating students with knowledge of automatic electric drives such as motor model,
principle designing for controller, and controllers for DC motor, induce motor.
8. Tờn ging viờn ging dy : KS. Trn Vit Thng, KS. Nguyn Tun Phng.
9. Ti liu ging dy v hc tp, ti liu tham kho chớnh.
- T ng iu chnh truyn ng in. Bựi Quc Khỏnh, Nguyn Vn Lin. NxB KHKT.
Nm XB 2007.
- Truyn ng in thụng minh . Nguyn Phựng Quang NxB KHKT 2007
- in t cụng sut. Vừ Minh Chớnh, Phm Quc Hi, Trn Trng Minh. NxB KHKT.
10. Ni dung cng chi tit
TT
Ni dung
Loi gi lờn lp
Lý thuyt
Bi tp
Thớ nghim
Thc hnh
Tho lun
T hc
1
Chơng 1: Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ
điều chỉnh tự động truyền động điện
1.1 Khái niệm và phân loại
1.2 Những vấn đề chung khi thiết kế hệ tự động
ĐCTĐĐ
1.3 Độ chính xác của hệ điều chỉnh tự động TĐĐ
trong chế độ xác lập và tựa xác lập
1.4 Tổng hợp các mạch vòng điều chỉnh kiểu nối
cấp dùng phơng pháp hàm chuẩn modul tối u

1.5 Tổng hợp các mạch vòng điều chỉnh số của
TĐĐ
1.6 Phơng pháp không gian trạng thái
5 10
2
Chơng 2 : Các phần tử tự động trong hệ điều chỉnh tự
động TĐĐ
2-1 Khuyếch đại thuật toán
2-2 Các mạch cơ bản dùng khuyếch đại thuật toán
2-3 Các bộ điều chỉnh
2-4 Thiết bị đo lờng
2-5 Bộ biến đổi số tơng tự D/A
2-6 Bộ biến đổi số tơng tự A/D
5 4 14
3
Chơng 3 : Các bộ biến đổi bán dẫn trong TĐĐ
3-1 Khái niệm chung
3-2 Mạch chỉnh lu
3-3 Các bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều
3-4 Bộ điều chỉnh xung điện áp một chiều
3-5 Biến tần và nghịch lu độc lập
3- 6 Mô tả toán học chỉnh lu điều khiển
3-7 Bộ băm xung điện áp một chiều
3-8 Mô tả toán học bộ biến đổi tần số
5 4 14
4
Chơng 4 : Điều chỉnh tự động hệ thống truyền động
điện một chiều
4-1 Mô tả toán học của động cơ điện một chiều
4-2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện

4-3 Tổng hợp hệ thống truyền động điều chỉnh tốc
độ
5 4 6 30
5
Chơng 5 : Điều chỉnh tự động truyền động động cơ
không đồng bộ 3 pha
5-1 Vectơ không gian và bộ nghịch lu 3 pha
5-2 Hệ quy chiếu quay
5-3 Mô hình động cơ không đồng bộ trong hệ
quy chiếu quay
5-4 Điều khiển tựa theo từ thông rô to động cơ
không đồng bộ (FOC)
5-5 Điều khiển trực tiếp mô men (DTC)
10 6 6 22
Tổng
30 10 20 0 0 90
TRNG B MễN TRNG KHOA
ThS. An Hoi Thu Anh PGS. TS. Lờ Hựng Lõn

×