Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ôn tập tin hoc đai cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.53 MB, 41 trang )

1
TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
ÔN TẬP
Khoa Công nghệ
thông tin
FACULTY OF
INFORMATION
TECHNOLOGY
2
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
1. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
3
Chuyển đổi giữa số b phân sang số
thập phân
Giả sử có số b phân sau:
 N
(b)
: a
n
a
n-1
a
n-2…
a
1
a
0
.a
-1
a
-2


…a
-m
Chuyển sang số thập phân theo công thức
tổng quát giá trị của số b phân
4
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Ví dụ 1
1110 0101.011
(2)
= 1x2
0
+ 0x2
1
+ 1x2
2
+ 0x2
3
+ 0x2
4
+ 1x2
5
+ 1x2
6
+ 1x2
7
+ 0x2
-1
+ 1x2
-2
+ 1x2

-3
= 1 + 4 + 32 + 64 + 128 + 0.25 + 0.125
= 229.375
(10)
376.2
(8)
= 6x8
0
+ 7x8
1
+ 3x8
2
+ 2x8
-1
= 6 + 56 + 192 + 0.25
= 254.25
(10)
5
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Ví dụ 2
3E9C
(16)
= 12x16
0
+ 9x16
1
+ 14x16
2
+ 3x16
3

= 12 + 144 + 3584 + 12288
= 16028
(10)
6
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Nhị phân  Thập lục phân (hexa)
Sử dụng bảng chuyển
đổi các chữ số 09,
AF
1 chữ số của hệ thập
lục phân tƣơng ứng
với ? chữ số ở hệ nhị
phân.
7
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Ví dụ
AF47
(16)
= 1010 1111 0100 0111
(2)
101110010011110
(2)
= 0101 1100 1001 1110
(2)
= 5C9E
(16)
8
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Nhị phân  Bát phân (octal)
Sử dụng bảng chuyển

đổi các chữ số 07.
1 chữ số của bát
phân tƣơng ứng với ?
chữ số ở hệ nhị phân.
Hệ nhị phân Hệ bát phân
000 0
001 1
010 2
011 3
100 4
101 5
110 6
111 7
9
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Ví dụ
AF47
(16)
= 1010 1111 0100 0111
(2)
101110010011110
(2)
= 0101 1100 1001 1110
(2)
= 5C9E
(16)
2547
(8)
= 010 101 100 111
(2)

10
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Giá trị của số nguyên sử dụng 4 byte nếu
đƣợc biểu diễn trong hệ cơ số 8 sẽ có tối
đa bao nhiêu chữ số (không tính các chữ
số 0 liền nhau ngoài cùng bên trái)?
 9
 10
 11
 12
11
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Dùng 10 bit để biểu diễn số nguyên có
dấu sử dụng số bù hai thì giá trị số
nguyên lớn nhất có thể biểu diễn đƣợc
là bao nhiêu?
 1000
 511
 825
 999
12
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Cho 4 số nguyên có dấu sử dụng 2 byte
có mã Hexa tƣơng ứng nhƣ sau. Hãy
chọn số lớn nhất:
 F075
 9010

 0FFF
 2006
13
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Chỉ ra (các) định nghĩa về BYTE
 1 Byte gồm 8 bit
 1 Byte lƣu đƣợc 1 ký tự bất kỳ
 1 Byte lƣu đƣợc ít nhất 2 chữ số trong hệ 16
 1 Byte lƣu đƣợc nhiều nhất 2 chữ số trong hệ
16
14
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Tại sao lại sử dụng hệ đếm 16 trong Tin
học?
 Vì nó phù hợp với Tin học, đây là hệ đếm mà
máy tính có thể hiểu đƣợc
 Vì nó là hệ đếm có cơ số lớn nhất
 Vì nó dễ hiểu với con ngƣời và đƣợc con
ngƣời sử dụng
 Cả 3 lựa chọn trên
 Ý kiến khác ……………………………………
15
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất BIT là viết
tắt của:
 Binary Information Tranmission
 Binary Information Technology

 Binary Information uniT
 BInary digiT
16
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Cho A, B, C là các số nguyên có dấu 8 bit với A
= 58 ; B = -112 ; C = 54. Tính giá trị biểu thức A
+ B – C ?
 a) 0 b) -116
 c) -108 d) 108
Cho A, B, C là các số nguyên có dấu 8 bit với A
= 10, B = -100, C = 50. Tính giá trị biểu thức A
OR B AND C
 -40 b) 18
 c) 58 d) 26
17
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số
nguyên có dấu. Hỏi giá trị số nguyên nhỏ nhất
có thể biểu diễn đƣợc là bao nhiêu ?
 a) -2
n-1
b) -2
n
 c) -2
n-1
- 1 d) -2
n
- 1

Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số
nguyên không dấu. Hỏi giá trị số nguyên lớn
nhất có thể biểu diễn đƣợc là bao nhiêu ?
 a) 2
n-1
b) 2
n
 c) 2
n-1
- 1 d) 2
n
- 1
18
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Số 2082 có thể biểu diễn trong (các) cơ số
nào?
 Cơ số 8
 Cơ số 16
 Cơ số 10
 Cơ số 2
19
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
(Các) phát biểu nào sau đây là đúng
 Chuẩn IEEE 754 dùng để biểu diễn số thực
dấu phẩy tĩnh
 Chuẩn IEEE 754 dùng để biểu diễn số thực
dấu phẩy động
 Chuẩn IEEE 754 dùng 1 bit để biểu diễn

dấu
 Chuẩn IEEE 754 dùng 25 bit để biểu diễn
phần lẻ của phần định trị
20
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Chức năng chính của tập các thanh ghi
(Registers) là:
 Điều khiển nhận lệnh
 Giải mã lệnh và thực thi lệnh
 Vận chuyển thông tin giữa các thành phần
bên trong máy tính
 Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động
của CPU
21
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Lựa chọn nào sau đây chỉ chứa các thành
phần là bộ nhớ trong?
 RAM, ROM, CD-ROM
 RAM, ROM, bộ nhớ Cache
 ROM, đĩa cứng, bộ nhớ Cache
 RAM, USB Memory stick, CD-ROM
22
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Lựa chọn nào sau đây chỉ chứa các thành
phần là bộ nhớ ngoài?
 Đĩa cứng, Đĩa mềm, CD-ROM
 RAM, ROM, bộ nhớ Cache

 ROM, Thẻ nhớ, bộ nhớ Cache
 RAM, USB Memory stick, CD-ROM
23
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Lựa chọn nào mô tả đúng về bộ nhớ ngoài
và bộ nhớ trong của máy tính:
 Bộ nhớ trong dùng để lƣu trữ các chƣơng
trình và thƣờng có dung lƣợng lớn
 Bộ nhớ ngoài chứa các chƣơng trình đang
thực hiện nên có tốc độ truy cập nhanh
 Bộ nhớ ngoài dùng để lƣu trữ các chƣơng
trình và thƣờng có dung lƣợng lớn
 Bộ nhớ trong chứa các chƣơng trình đang
thực hiện nên có tốc độ truy cập nhanh.
24
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Mã ASCII biểu diễn một ký tự bởi:
 a) 16 bit b) 4 bit
 c) 7 bit d) 8 bit
Mã Unicode biểu diễn một ký tự bởi:
 a) 16 bit b) 4 bit
 c) 7 bit d) 8 bit
25
Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT
Câu hỏi trắc nghiệm
Các thành phần của khối xử lý trung tâm
(CPU) bao gồm:
 Khối điều khiển (Control Unit), Bộ nhớ ngoài,

Thanh ghi (Registers)
 Khối điều khiển (Control Unit), Khối số học và
Logic (ALU), Các thanh ghi (Registers)
 Khối điều khiển (Control Unit), Bộ nhớ trong,
Thanh ghi (Registers)
 Khối điều khiển (Control Unit), Khối số học và
Logic (ALU), Bộ nhớ trong

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×